- GV giúp học sinh nắm yêu cầu của bài: các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhưng có những nội dung không hoàn toàn viết theo mẫu.. - Phần nào trong đơn p[r]
(1)Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín TUẦN Thứ ngày Ba 28/8 Sáng Tư 29/8 Chiều Năm 30/8 Sáu 31/8 Môn Tiết Tên bài dạy Tập đọc TN & XH Cô giáo tí hon Vệ sinh hô hấp Toán Tập viết Luyện tập Ôn chữ hoa: Ă, Â Toán Đạo đức TN & XH Ôn Toán Ôn TV 2 Ôn tập các bảng nhân Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2) Phòng bệnh đường hô hấp Chính tả Toán ( N – V ) Ai có lỗi? Ôn tập các bảng chia LT & C Thủ công 2 MRVT: Thiếu nhi Gấp tàu thuỷ hai ống khói Toán Tập làm văn 10 Luyện tập Viết đơn Chính tả Mĩ thuật Sinh hoạt lớp 2 ( N – V) Chơi chuyền VTT: Vẽ hoạ tiết vào đường diềm Tuần Thứ ba, ngày 28 tháng 08 năm 2012 Lop3.net 23 (2) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tập đọc Tiết 6: CÔ GIÁO TÍ HON Sgk/17 - 18; Tgdk/40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Ai có lỗi và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu: + HS đọc nối tiếp câu đoạn.Và rút các từ khó hs đọc sai ghi bảng, cho hs đọc laị + Cho hs đọc lại các từ đọc sai - Luyện đọc đoạn: + Học sinh tiếp nối đọc đoạn bài Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc * Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô * Đoạn 2: Từ Bé treo nón đến Đàn em ríu rít đánh vần theo * Đoạn 3: Còn lại + Cho hs đọc laị đoạn khó + Hs đọc đoạn lần nối tiếp + Giải nghĩa từ mới: khoan thai, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính, - Luyện đọc đoạn nhóm: Học sinh đọc cặp .Giáo viên theo dõi Đọc đồng Hoạt động 4: Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm , trả lời câu hỏi: * Truyện có nhân vật nào? (Bé, thằng Hiển, cái Anh, Thanh) * Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì? (Chơi trò dạy họ )c *Những cử nào “ cô giáo” Bé làm em thích thú?(- Giả làm người lớn: kẹp lại tóc, sửa lại hai ống quần,lấy nón má để đội - Giả làm cô giáo: Bắt chước dáng khoan thai cô giáo, bước vào lớp đưa mắt nhìn đám học trò Bẻ nhánh trâm bầu làm thước.) + Giáo viên tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em Hoạt động 5: Luyện đọc lại: Lop3.net 24 (3) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Gv đọc mẫu bài lần hướng dẫn cách đọc bài Hướng dẫn HS nhấn giọng, ngắt nghỉ đúng - Hai học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối toàn bài - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trên C/ Củng cố, dặn dò: - Gv hỏi: Các em có thích trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không? - Nhận xét tiết học Tự nhiên & xã hội Tiết 3: VỆ SINH HÔ HẤP Sgk/ 8; Vbt/5; Tgdk/35 phút I/Mục tiêu:Sau bài học học sinh có khả năng: Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Hs: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - GV gọi HS trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động : Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Học sinh quan sát các hình 1, 2, trang SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì? + Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ mũi, họng? Bước 2: Làm việc lớp + Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung * Kết luận: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ, nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng Hoạt động 3: Kể việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình trang sách giáo khoa , hỏi và trả lời theo cặp: - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để Bv và giữ vệ sinh quan hô hấp? Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp Lop3.net 25 (4) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Cả lớp bổ sung - Giáo viên yêu cầu lớp : Liên hệ sống, kể việc nên làm và không nên làm và có thể làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp - Giáo viên kết luận: Không nên phòng có người hút thuốc lá và chơi đùa nơi có nhiều khói, bụi Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo trang C/ Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán Tiết 7: LUYỆN TẬP: Sgk/ 8; Vbt/ 9; Tgdk/40 phút I/ Mục tiêu: - Biết thực phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ có nhớ lần) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép cộng phép trừ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập GSK - Nhận xét , ghi điểm B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động : Thực hành Bài 1: Tính - Học sinh tự tính kết các phép tính vào bài tập - Cho học sinh đổi chéo để chữa bài Bài 2: Đặt tính tính - Hs dọc y/c bài và làm bài tập - Học sinh tự tính kết các phép tính 675 409 782 146 100 241 127 45 139 36 434 282 737 007 064 - Cho học sinh đổi chéo để chữa bài Bài 3: Điền số vào ô trống - Cho học sinh làm vào bài tập Lop3.net 26 (5) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Chấm, chữa bài Bài 4: Giải toán - Hs đọc bài táon - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán Tóm tắt: Gi ải: Khối 2: 215 hs Khối lớp có số học sinh là: Khối ít khối 2: 40 hs 215 – 40 = 175 ( Hs) Hỏi: Khối … ? Hs ĐS: 175 h ọc sinh - Hs làm bài tập vào Hs làm bảng phụ - Nhận xét sửa sai C/ Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò - Học sinh nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ - Bài tập nhà: bài trang SGK - Nhận xét tiết học Tập viết Tiết 2: ÔN CHỮ HOA : Ă - Â Sgk/ 17; Vtv/ 5; Tgdk/ 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L Các Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn … mà trồng (1 lần) cỡ chữ nhỏ chữ Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li HS : B ảng , tập viết III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài nhà - Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước - Viết bảng con: Vừ A Dính, Anh em B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng a/ Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có bài: Ă, Â, L - Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết chữ - Học sinh tập viết chữ ( Ă, Â, L ) trên bảng Lop3.net 27 (6) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín b/ Học sinh viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Âu Lạc - Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô Cổ Loa - Học sinh tập viết trên bảng c/ Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Ăn nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình, người đã làm thứ cho mình thừa hưởng - Học sinh tập viết trên bảng các chữ: Ăn khoai, Ăn Hoạt động 3: Luyện viết vào tập viết - Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu Hoạt động 4: Chấm, chữa bài - Chấm từ – bài - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò: - Dặn dò:nhắc nhở hs luyện viết thêm nhà Khuyến khích hs học thuộc câu ứng dụng - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 29 tháng 08 năm 2012 Toán Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN Sgk/9; Vbt/ 10; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức - Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có phép nhân) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Các bảng nhân , bảng phụ , phiếu bài tập - HS: Bảng phụ , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập sgk Bài 3: số Lop3.net 28 (7) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Số bị trừ 752 371 621 950 Số trừ Hiễu 426 326 246 125 390 231 215 735 Bài 4: Cả hia ngày bàn đụơc là: 415 + 325 = 740 ( kg) Đáp số: 740 kg Bài 5: Số học sinh nam có là: 165 – 84 = 81 ( bạn Đáp số: 81 bạn - Giáo viên kiểm tra bài làm nhà học sinh, nhận xét - Nhận xét , ghi điểm B/ Bài : Hoạt động 1`: Giới thiệu bài Hoạt động Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh đọc lại các bảng nhân 2, 3, 4, - Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm Ví dụ: 200 x = ? Nhẩm: trăm x = trăm; viết 200 x = 600 - Thực nhân nhẩm và ghi kết vào bài tập - Cho học sinh đổi chéo để chữa bài Bài 2: Tính giá trị các biểu thức - Trong biểu thức có +, -, x, : ta làm nào? ( x, : trước +, - sau) - Hs l àm vbt hs làm bảng phụ - Nhận xét sửa sai x + 15 = 15 + 15 x – 28 = 28 – 28 2x1x8=2x8 = 30 = = 16 - Cho học sinh đổi chéo để chữa bài Bài 3: Giải toán - Gv gọi hs đọc bài toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán - Hs l m vbt , hs làm bảng phụ - Nhận xét sửa sai Đạo đức Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết ) Lop3.net 29 (8) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Vbt/ 4; Tgdk/ 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước, dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ - Thực theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Các bài thơ, bài hát , tranh ảnh, Bác Hồ - HS: Các bài thơ, bài hát , tranh ảnh, Bác HồTình cảm Bác Hồ với thiếu nhi III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ : - Gọi HS trả lời - Nhân xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hs hát bài Tiếng chim vườn Bác, N&L: Hàn Ngọc Bích Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ * Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá việc thực Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Thảo luận nhóm đôi: +Em đã thực điều nào Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? Thực nào? + Còn điều nào em chưa thực tốt? Vì sao? - Học sinh trình bày phần tự liên hệ mình trước lớp - Gv khen ngợi hs đã thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Hoạt động 3: Học sinh trình bày, giới thiệu tư liệu đã sưu tầm * Mục tiêu: Học sinh biết thêm thông tin Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kinh yêu Bác Hồ - hs, nhóm hs trình bày kết sưu tầm nhiều hình thức: kể chuyện, hát… - Cả lớp thảo luận, nhận xét kết sưu tầm bạn Hoạt động 4: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại bài học -Một số hs thay đóng vai phóng viên và vấn các bạn Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi * Kết luận chung: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập, thống cho tổ quốc Bác Hồ yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi; các cháu thiếu nhi kính yêu Bác Hồ.Kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi phải thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy - Đọc đồng câu thơ: Lop3.net 30 (9) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tháp Mưòi đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ C/ Hoạt động 4: - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tự nhiên & xã hội Tiết 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Sgk/10; Vbt/6; Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng: - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phối - Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Gới thiệu bài Hoạt động 2: Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên các phận quan hố hấp đã học; Học sinh kể tên số bệnh đường hô hấp mà các em biết * Kết luận: Tất các phận quan hô hấp có thể bị bệnh Những bệnh đưòng hô hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi Hoạt động 3: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Các cặp quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, trang 10 - 11 sgk , hỏi và trả lời theo cặp: + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp? Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp - Cả lớp bổ sung - Thảo luận câu hỏi SGK: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? - Cho học sinh liên hệ thực tế các em đã làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp *Giáo viên kết luận: Lop3.net 31 (10) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Nguyên nhân bệnh: bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng biến chứng các bệnh truyền nhiễm - Cách đề phòng: giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng; giữ nơi đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa; ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên Hoạt động 4: Chơi trò chơi bác sĩ Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học phòng bệnh viêm đường hô hấp C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Ôn Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN Tgdk/ 40 phút I/Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ thực hành tính các bảng nhân đã học - Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức có đến hai dấu phép tính - Củng cố chu vi hình tam giác, giải toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - GV gọi 2, HS lên đọc thuộc bảng nhân B/ Bài - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng - GV yêu cầu HS nêu các bài tập chưa hoàn thành buổi sáng - HS tự làm bài - Gọi 2, HS sửa bài trên bảng Hoạt động 2: Luyện tập thêm số BT Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 3x7 3x8 4x2 2x3 5x7 7x5 5x5 4x5 - HS đọc yêu cầu BT - 2, em lên bảng điền dấu - HS đọc nối tiếp các bảng nhân đã học Lop3.net 32 (11) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - GV hỏi HS Vì điền dấu = vào ô trống cuối cùng? Vì x 7= + +5 + 5+ 5+ 5+ = 35 x = 7+ 7+7+7+7= 35 * Bài 2: Tổ Một có HS thu gom kg giấy vụn.hỏi tổ thu bao nhiêu kg giấy vụn - HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải - Gọi em lên bảng tóm tắt và giải - HS làm bài vào Bài giải: Cả tổ thu số kg giấy vụn là: x = 27 (kg) Đáp số: 27 kg * Bài 3: Tính giá trị biểu thức: x + 56 = x + 37 = x – 21 = x - 29 = - HS đọc lại yêu cầu - HS làm bài vào - em lên bảng làm bài x + 56 = 15 + 56 = 71 x + 37= 24 + 37 = 61 x – 21 = 21- 21 = x - 29 = 36 – 29 = * Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Tam giác ABC có chu vi là: A- 12 cm C- 18 cm B- 15 cm D- 21 cm - HS đọc yêu cầu BT và nêu cách giải A Lop3.net 33 (12) Trần Thị Bé Ly B AB = cm AC = cm BC = cm Trường TH Đức Tín C C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Ôn TV ÔN CHỮ HOA : Ă - Â Tgdk/ 40 phút I/Mục tiêu: Giúp HS: - Hoàn thành bài viết buổi sáng - Củng cố cách viết các chữ cái hoa Ă, Â II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại cách viết chữ Ă, Â B/ Bài - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: - GV cho HS viết cho xong bài tập viết - HS luyện tập viết chữ nâng cao tập viết Hoạt động 2: Luyện tập thêm số bài tập - Viết lại cho đúng quy định viết hoa tên riêng các VD đây: + Âu + ấn Độ Dương + Châu âu - HS suy nghĩ làm bài và viết vào bảng - GV chốt lại: + Âu Cơ Lop3.net 34 (13) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín + Ấn Độ Dương + Châu Âu C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày 30 tháng 08 năm 2012 Chính tả Tiết 3: AI CÓ LỖI Sgk/14; Vbt/ 6; Tgdk/ 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2) - Làm đúng BT(3) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS : Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - GV mời HS lên viết lên bảng lớp, lớp viết bảng : ngào - ngao ngán, hạn hán - hạng nhất, cái đàn – đàng hoàng - Nhận xét đánh giá B/ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài: + Đoạn văn nói điều gì? + Tìm tên riêng bài chính tả? + Nhận xét cách viết tên riêng nói trên - Hướng dẫn HS viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh - Chấm, chữa bài + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt 3: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả -Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm, chơi trò chơi tiếp sức Lop3.net 35 (14) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Bài 3: Làm bài 3a C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Khen ngợi học sinh có tiến chữ viết - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai - Nhận xét tiết học Toán Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA Sgk/ 10; Vbt/ 11; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) - Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ ghi các bìa tập - HS: VBT, bảng III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập - Học sinh đọc lại các bảng nhân đã học B/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Học sinh đọc lại các bảng chia 2, 3, 4, - Học sinh tính nhẩm và ghi kết vào bài tập - Cho học sinh đổi chéo để chữa bài - Qua phép tính, giáo viên cho học sinh thấy mối quan hệ phép nhân và phép chia, từ phép nhân ta hai phép chia tưong ứng, chẳng hạn: từ x = 12 có 12 : = và 12 : = Bài 2: Giải toán Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán Giải: Số bánh hộp là: 20 : = ( cái bánh ) Đáp số: cái bánh Bài 3: Giải toán Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán Giải: Lop3.net 36 (15) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Có 32 cái ghế thì xếp được: 32 : = ( bàn ăn ) Đáp số: bàn ăn Bài 4: Nối phép tính với kết đúng - Học sinh trả lời miệng - GV nhận xét, tuyên dương C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Học sinh nhắc lại các bảng chia 2, 3, 4, - Nhận xét tiết học.Dặn dò nhà Luyện từ và câu Tiết : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI Sgk/ 16; Vbt/ 7,8; Tgdk/ 4o phút I/Mục đích, yêu cầu: - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Là gì? (BT2) - Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, bài tập - HS: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - Một học sinh làm lại Bài tập1, học sinh làm lại bài tập bài trước - Nhận xét , ghi điểm B/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - Một học sinh lên bảng làm mẫu, tìm các từ ngữ vật dòng thơ - Cả lớp làm vào - Sửa bài tập Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - Một học sinh giải câu a để làm mẫu Cả lớp làm bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: Ai ( cái gì , gì ) là gì? Lop3.net 37 (16) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín a/ Thiếu nhi b/ Chúng em c/ Chích bông là măng non đất nước là học sinh tiểu học là bạn trẻ em - Thu, chấm bài Bài 3: - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh lớp nối tiếp phát biểu nêu ý kiến mình hình ảnh so sánh bài tập mà các em thích C/ Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn dò: Nhắc học sinh ghi nhớ từ vừa học - Nhận xét tiết học Thủ công Tiết 2: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát + Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công + Bút màu, kéo thủ công III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Gọi HS nêu lại các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói B/ bài : Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gv gọi Hs nhắc lại thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn - Gv cho Hs quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp lấy điểm và hai đường dấu gấp hình vuông + Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói Lop3.net 38 (17) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Gọi hs lên gấp cho các bạn xem - Nhận xét các bước làm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Hoạt động 3: Nhận xét, củng cố, dặn dò - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: giấy, kéo, bút màu để học bài “ Gấp ếch” - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 24 tháng 08 năm 2012 Toán Tiết 10 : LUYỆN TẬP Sgk/10; Vbt/ 12; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép nhân) II/ Đồ dùng dạy học: Gv và học sinh: hình tam giác bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - HS đọc bảng nhân, chia HS làm BT - Nhận xét ghi điểm B/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Yêu cầu học sinh tự tính kết và trình bày theo hai bước: a/ x + 222 = 28 + 222 b/ 40 : + 405 = + 405 c/ 200 x : = 400 : = 250 = 413 = 200 - Cho học sinh đổi chéo để chữa bài số vịt - Học sinh tự khoanh vào số vịt bài tập Bài 2: Khoanh vào - Chưa yêu cầu tìm số vịt cần khoanh cách lấy chia 15 chia Bài 3: Giải toán Lop3.net 39 (18) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt và giải: Giải: Số tai thỏ: x = 10 ( tai ) Số chân thỏ: x = 20 ( chân ) Đáp số: 10 tai và 20 chân - Chấm, chữa bài Bài 4: Xếp hình tam giác thành hình “ cái mũ” Yêu cầu học sinh tự xếp hình “ cái mũ” sau: C/ Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò Học sinh nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết : VIẾT ĐƠN Sgk/ 18; Vbt/ 10; Tgdk/ 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, bài mẫu viết đơn - HS: VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập1, kiểm tra HS viết đơn cấp thể mượn sách 4,5 HS - Nhận xét đánh giá bài làm cảu HS B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - GV giúp học sinh nắm yêu cầu bài: các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học tiết tập đọc, có nội dung không hoàn toàn viết theo mẫu - Phần nào đơn phải viết theo mẫu, phần nào không thiết phải hoàn toàn mẫu? Vì sao? + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: Lop3.net 40 (19) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín * Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ) * Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn * Tên đơn: Đơn xin * Tên người tổ chức nhận đơn * Họ tên và ngày tháng, năm sinh người viết đơn; Người viết là học sinh lớp nào * Lời hứa người viết đơn đạt nguyện vọng * Chữ kí, họ và tên người viết đơn + Trong các nội dung trên thì phần lí viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là nội dung không cần viết khuôn mẫu - Học sinh viết đơn vào bài tập - Một số học sinh đọc đơn, lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên cho điểm, khen ngợi học sinh viết tốt C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn, nhắc học sinh viết đơn chưa đạt nhà sửa lại - Nhận xét tiết học Chính tả Tiết :CÔ GIÁO TÍ HON Sgk/ 18; Vbt/ 8,9; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: * Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a - HS : Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp - Cả lớp viết bảng : nguyệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu, cố gắng B/ Dạy bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn - Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức đoạn văn: + Đoạn văn có câu? + Chữ đầu đoạn viết nào? Lop3.net 41 (20) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín + Tìm tên riêng đoạn văn? + Cần viết tên riêng nào? - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh - Chấm, chữa bài + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả - Bài tập 2: Làm bài 2a - GV nhận xét, bổ sung , chốt lại lời giải đúng C/Củng cố, nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học : Khen ngợi học sinh có tiến chữ viết - Dặn dò : tập viết lại các tiếng - từ viết sai Xem lại lời giải bài tập 2, ghi nhớ chính tả - Nhận xét tiết học Mĩ thuật Tiết 2: VTT: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Vtv/6; Tgdk/35 phút I/Mục tiêu: - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm - Hoàn thành các bài tập lớp II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh - Hình gợi ý cách vẽ HS : Màu , các mẫu đường diềm III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - Nhận xét B/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu hình vuông và tác dụng chúng - Học sinh xem đường diềm đã chuẩn bị sẵn Trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì hai đường diềm này? + Có hoạ tiết nào đường diềm? Lop3.net 42 (21)