Giáo án lớp 3, tuần 22

30 490 1
Giáo án lớp 3, tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài: Nhà bác học và bà cụ. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kó năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Ê – đi – xơn, nổi tiếng, đấm lưng thùm thụp, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm nhân vật trong từng đối thoại. 2. Rèn kó năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Nhà bác học, cười móm mém, . - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vó đại Ê – đi – xơn, ông là người giào sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người. -B.Kể chuyện. • Biết phối hợp với các bạn phân vai kể lại câu chuyện. • Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn theo từng vai. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2’ 2.2Luyện đọc.22’ a / Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. -Kiểm tra Bài: Người tri thức yêu nước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi - đề bài. - Câu hỏi phụ. Theo em những người như thế nào được gọi là bác học? - Đọc mẫu. - HD đọc từng câu. - Theo dõi chỉnh sửa. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nhắc lại đề bài. Quan sát tranh về nhà bác học. - 2 HS trả lời: nhà bác học là người có hiểu biết sâu rộng về một hay nhiều ngành khoa học. -Theo dõi GV đọc bài. - Nối tiếp đọc từng câu - Sửa lỗi phát âm. Trang 1 Tuần 22 2.3Tìm hiểu bài. 8-12’ - HD đọc đoạn. - Theo dõi sửa chữa. - Ê – đi – xơn chế tạo ra đèn điện, mọi người khắp nơi đã làm gì? - Em hiểu ùn ùn kéo đến nghóa là thế nào? - Khi phải đi một đoạn đường dài để đến xem đèn điện của Ê – đi – xơn, bà cụ đã làm gì? Giải nghóa thêm. - Theo dõi giúp đỡ. - Yêu cầu đọc đoạn 3. - HD ngắt dọng lời đối thoại và câu dài. - Yêu cầu: - Bà cụ cười như thế nào khi Ê – đi - xơn mời đi xe điện? - Em hình dung thế nào về nụ cười của bà cụ? - HD đọc bài trong nhóm. Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: - Câu 1 SGK. - Chỉ vào chân dung nhà - Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS. - 1 Hs đọc đoạn 1, lớp theo dõi. - 2-3 HS trả lời: ùn ùn kéo đến - Là người đến liên tục và đông nối tiếp nhau. - Bà cụ ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp. - 3 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm SGK và nêu cách ngắt giọng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Đọc theo HD của GV. - 1 Hs đọc đoạn 4, lớp đọc thầm. - Bà cụ cười móm mém. - Bà cụ già đã rụng gần hết răng nên khi cười miệng và má hõm vào trong. - 4 HS đọc bài, Lớp đọc thầm theo. - Đọc theo nhóm theo yêu cầu của GV. - 2 Nhóm thi đọc, lớp nhận xét. (Đọc đồng thanh). - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. -2 HS nêu trước lớp, những bạn trả lời sau không nêu lại ý bạn đã nêu. Trang 2 Tuần 22 2.3 Luyện đọc lại. 20’ KỂCHUYỆN:17’ 1Xác đònh yêucầu bác học giới thiệu. - Câu 2 SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3. Câu hỏi phụ: Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê- đi –xơn bà cụ mong muốn điều gì? - Vì sao bà cụ lại mong muốn như vậy? - Mong ước của bà cụ đã gợi cho nhà bác học nghó đến điều gì? -Câu 4 SGK. -Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự quan tâm của ông đối với mọi người? - Câu hỏi 5 SGK. - Chọn HS đọc mẫu. - Chia nhóm yêu cầu đọc bài. - Nhận xét bài đọc của HS. - Yêu cầu: - Câu chuyện sảy ra khi Ê – đi – xơn phát minh ra đèn điện -Lớp đọc thầm đoạn 2 và 3. - Bà cụ mong nhà bác học làm cái xe không cần ngựa kéo, thật êm. - Vì xe ngựa đi rất xóc, đi xe ấy các bà cụ xé ốm mất. - Ông nghó sẽ chế tạo ra một chiếc xe điện chạy bằng điện. - 1 HS đọc đoạn 4. - Nhờ tài năng và tinh thần lao động nghiên cứu mệt mài và sự quan tâm đến mọi người - 2 HS phát biểu ý kiến. + Thấy bà cụ ngồi bên vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp . + Bà cụ mong ước có một chiếc xe đi thật êm . - Thảo luận nhóm trả lời: Khoa học tạo ra những thứ cần thiết - 2 HS giỏi đọc mẫu. Luyện đọc theo nhóm nhỏ. - 2 Nhóm thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu kể Trang 3 Tuần 22 2. Tập kể theo nhóm. 3.Kể lại một đoạn của câu chuyện. 4.Củng cố - dặn dò.3’ - Bài có mấy vai? - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm. Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. - Yêu cầu kể trước lớp: - Nhận xét cho điểm tuyên dương. - Qua câu chuyện, em biết được những gì về nhà bác học? - Nhận xét tiết học. chuyện SGK trang 33 SGK. - Các vai: Người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ. - Mỗi nhóm có 3 HS thảo luận tập sắm vai - 2 Nhóm thi để dựng lại câu chuyện, lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. - Ê – đi – xơn là nhà bác học vó đại, hết mình nghiên cứu khoa học, và rất quan tâm đến mọi người. Môn: TOÁN Bài:. Tháng năm ( tiếp theo). I:Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kó năng xem lòch (Tờ lòch tháng, năm). II:Chuẩn bò: - Bảng thiết bò dạy học toán. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD luyện tập. Bài 1: 7’ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận cho điểm. - Giới thiệu –ghi đề bài. - Yêu cầu: - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát lòch tháng 1,2,3 năm 2004. - Thảo luận cặp đôi, 1 Hs hỏi 1 HS trả lời ( các câu hỏi trong SGK) - 2 Cặp trình bày. Lớp nhận Trang 4 Tuần 22 Bài 2. 8’ Bài 3:8’ Bài 4: 10’ 3. Củng cố, dặn dò. 3’ - Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? . - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu: Nhận xét cho điểm. - Tổ chức thi đua, nêu yêu cầu thi đua. - Nhận xét tuyên dương. - Nêu: khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: xét bổ xung. - Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. - Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 2 Hs đọc kết quả. Lớp nhận xét chữa bài. - Thi đua nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày. - Lớp nhận xét bổ xung. - Đọc bài quan sát lòch tự khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Về nhà tiếp tục tập xem lòch, chuẩn bò đồ dùng cho tiết sau. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Tôn trọng khách nước ngoài. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu: -Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. -Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. -Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tòch,…; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục,…). 2.HS biết cư xử lòch sự khi gặp khách nước ngoài. 3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 -Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. 3’ - Khi gặp khách nước ngoài em sẽ làm gì? - Nhận xét đánh giá. - 2 HS trả lời. Trang 5 Tuần 22 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Họat động. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế: MT: HS tìm hiểu các hành vi lòch sự với khách nước ngoài. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. MT: HS biết nhận xét các hành vi ứng sử với khách nước ngoài. Hoạt động 3: Sử lí tình huống và đóng vai: MT: Biết cách ứng sử trong các tình huống cụ thể. - Giới thiệu ghi đề bài. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét – tuyên dương. - Chia nhóm giao nhiệm vụ. a) Khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ , lúng túng không biết trả lời và chạy đi? b) . c) Một tốp các bạn nhỏ chạy theo người khách nước ngoài yêu cầu học mua đồ lưu niêm, đánh giày. d) - Nhận xét kết luận: Chúng ta nên làm các hành vi đúng . Chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - theo dõi các nhóm thảo luận và đóng vai để giúp đỡ. - Nhắc lại đề bài. - Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe về một hành vi lòch sự với khách nước ngoài mà bạn đã biết hay chứng kiến. - Bạn có nhận xét gì về hành vi đó? - Một số cặp trình bày trước lớp. - Nhóm 4 HS thảo luận theo yêu cầu của GV. - Chúng ta không nên xấu hổ khi tiếp xúc với khách nước ngoài vì họ cũng là người bình thường, họ muốn đến tìm hiểu thêm về - Không nên lôi kéo, bắt ép người khách nước ngoài vì thế không lòch sự. . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. - Các nhóm thảo luận tình huống của nhóm mình và đóng vai. - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai. - Lớp nhận xét bổ xung. Trang 6 Tuần 22 3. Củng cố – dặn - Nhận xét kết luận chung. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Thø ba ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2009 Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài. Ê – đi - xơn. I.Mục đích – yêu cầu. 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp, một đoạn trong bài từ Ê – đi – xơn 2. Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã. II.Đồ dùng dạy – học. - Chuận bò bài tập 2 SGK. - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD viết chính tả. 10’ - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi đề bài. - Đọc đoạn văn một lần. - Những phát minh sáng chế của Ê – đi –xơn có ý nghóa như thế nào? - Em biết gì về Ê – đi – xơn? - Đoạn viết có mấy câu ? - Tong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Thủy chung, trung hiếu, chênh chếc, tròn tròa, - Nhắc lại đề bài. - 1 Hs đọc lại đoạn viết. - Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất. - Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn mạng lại điều tốt cho mọi người. - Đoạn viết có 3 câu. - Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng. Trang 7 Tuần 22 13’ 2.3 Luyện tập. 10’ 3. Củng cố – Dặn dò.2’ - Tên riêng Ê – đi – xơn được viết như thế nào? - Viết từ khó lên bảng HD phân tích. - Đọc từng từ: Đọc từng câu. - Đọc lại bài. Chấm 7 – 10 bài. - Gọi HS đọc đề. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Nhận xét tiết học. Dặn dò. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, vạch nối giữa các chữ. - Đọc thầm bài nêu và phân tích từ khó. - Viết bảng con, 2 HS lên bảng. -Viết bài vào vở. Đổi chéo soát lỗi. 2 HS đọc đề bài và lên bảng làm bài. Tự làm bài vào vở BT. 2 HS đọc bài giải. - Tròn, trên, chẳng, đổi, dẻo, đóa. - Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả. Môn: TOÁN Bài: Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. I.Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn. - Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II.Chuẩn bò - Một số mô hình hình tròn đồng hồ, chiếc đóa hình. - Com pa cho GV và com pa cho HS. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. Trang 8 Tuần 22 bài. 1’ 2.2 Giới thiệu hình tròn. 5’ 2.3 Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. 7’ 2.4 Thực hành. Bài 1: Bài 2: 7’ Bài 3 : 10’ 3. Củng cố- dặn dò. 3’ - Đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu: - Mô tả trên hình vẽ và giải thích. Nêu nhận xét như SGK. - Cho quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Nhận xét tuyên dương. - Bài 2: Nêu yêu cầu: - Theo dõi chấm một số bài. Yêu cầu: - Nêu yêu cầu phần b SGK. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - Quan sát nghe GV giới thiệu. - Nhắc lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Nhắc lại cách sử dụng các com pa. - Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe về bán kính đường kính trong mỗi hình sau. - Một số cặp trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ xung. - HS tự vẽ vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. + Vẽ tâm O, bán kính 2cm. + Tâm I, bán kính 3cm. - 2 HS lên bảng, lớp vẽ vào bảng con. C .O M D - câu nào đúng câu nào sai. Nối tiếp nêu và giải thích. Lớp nhận xét. - Về nhà tập vẽ hình tròn có bán kính cho trước. Trang 9 Tuần 22 Môn: HÁT NHẠC. Bài: Ôn tập bài hát cùng múa hát dưới trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khóa son. I. Mục tiêu. - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều hoà giọng. - Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ. - Nhận biết khuông nhạc và khoá son. II.Chuẩn bò. - Nhạc cụ quen dùng. - Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cùng hát múa dưới trăng. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu HS hát bài “Cùng múa hát dưới trăng”. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu ghi đề bài. - Giới thiệu bài hát. - Yêu cầu. Theo dõi và giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài. - Chia nhóm và yêu cầu: - HD tập các động tác phụ hoạ. - Theo dõi giúp đỡ từng em. - 2 HS lên bảng hát. - Nhắc lại đề bài. - Lớp hát lại 2 – 3 lần. Lớp chia thành 3 nhóm. Nhóm 1: Mặt trăng . khu rừng. Nhóm 2: Thỏ mẹ . vui múa. Nhóm 3: Hươu . nhảy cùng. - Cả lớp hát la la lá la . hát dưới trăng - Tập theo HS của GV: + Động tác thứ nhất: Hai tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát: Mặt trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu Trang 10 [...]... HS đọc lớp nhận xét sửa chữa bổ xung -Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả - Nhận xét chốt ý và cho điểm - Yêu cầu HS đọc đề bài - Treo bảng phụ 1 HS đọc yêu cầu SGK, lớp Trang 14 Tuần 22 Bài 3: 6’ đọc thầm - 1 HS lên bảng lớp làm vào -Nhận xét chữa bài cho vở bài tập điểm Yêu cầu đọc đề bài trong - 1 HS đọc lớp đọc thầm trong SGK SGK - HD làm bài tập - Nghe HD suy nghó làm bài cá nhân Đáp án: -... hình trong SGK trang 82,83 - Sưu tầm các loại rễ mang đến lớp - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu chức năng của thân - 2 HS nêu theo yêu cầu 4’ đối với đời sống của chúng? của GV Lớp theo dõi - Kể ra những ích lợi của nhận xét một số thân cây? - Nhận xét đánh giá Trang 16 Tuần 22 2.Bài mới 2.1Giới thiệu bài 1’ 2.2Hoạt động Hoạt động... phụ gồm: cây si, Nhóm rễ củ gồm: Củ cải, Thứ năm ngày 12tháng 2 năm 2009 Môn: TOÁN Bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I Mục tiêu: Giúp HS: Trang 17 Tuần 22 - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ một lần - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán II Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TL Giáo viên 1 kiểm tra bài - Kiểm tra các bài đã giao cũ 4’ về... 7 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ xung Yêu cầu đọc đề bài SGK - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK - Yêu cầu tự viết bài mình -Viết bài theo yêu cầu đã nói vào vở - Yêu cầu HS đọc bài 5 HS cầm vở viết đọc bài, lớp - Nhận xét cho điểm theo dõi nhận xét bài -Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực - Dặn dò: - về xem lại bài và chuẩn bò tiết Trang 28 Tuần 22 sau HOẠT ĐỘNG... dùng dạy – học Mẫu chữ hoa P Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ Vở tập viết 3, tập 2 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND – TL Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ - Thu chấm một số vở của HS 3’ - Yêu cầu: 2.Bài mới Học sinh - HS đọc câu ứng dụng - HS lên bảng và lớp viết bảng con Nhận xét và cho điểm HS Trang 19 Tuần 22 2.1 Giới thiệu bài.1’ HD viết chữ hoa 5’ Giới thiệu – ghi đề bài - Trong tên riêng... ứng dụng 5’ 2.5 HD học sinh viết vào vở tập viết Nhắc lại đề bài - có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N - 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph - Lớp quan sát và nhận xét - Nêu quy trình viết chữ hoa P, cách nối rang chữ h, lớp nhận xét bổ xung - 3HS lên bảng viết lớp viết bảng con P, Ph, T, V Đổi chỗ ngồi HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp Yêu cầu: - 1 HS đọc từ ứng dụng - Trong từ ứng dụng... trên bảng Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: +bôi hồ, dán lần lượt, … - Tổ chức cho HS thực hành nháp - Theo dõi HD cho từng nhóm - Gợi ý cách đánh giá - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặ dò: việc làm rổ rá, trang trí hoa văn, - Quan sát quy trình và GV làm mẫu - Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và lám nháp sản phẩm - Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá Chuẩn bò... xét tiết học - Vẽ hình theo mẫu, theotừng bước - Tự làm vào vở Sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau + Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O bán kính OA + Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn tâm A bán kính AC, tâm B bán kính BC + Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn (Tâm C, bán kính CA; tâm D, bán kính DA) Tô màu hình đã vẽ trong bài tập 1 Tô màu theo ý thích Về tập vẽ trang trí hình tròn Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Rễ cây... hình dáng và kích thước, màu sắc khác nhau - Treo mẫu và quy trình - Quan sát thảo luận nhóm làm đèn lồng cách làm đèn lồng - Theo dõi và giúp đỡ từng - Tự làm bài cá nhân HS - Tổ chức cho HS trưng - Thảo luận nhóm, xắp xếp bày sản phẩm các sản phẩm vào tờ giấy khổ lớn, phân loại sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học Trang 29 Tuần 22. .. thấy chiếc cu cha làm ra là đẹp nhất là đáng yêu nhất 3 Học thuộc lòng bài thơ II Chuẩn bò - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Trang 11 Tuần 22 ND – TL 1 Kiểm tra bài cũ 3 2 Bài mới 2.1Giới thiệu bài 2.2 Luện đọc 16’ a.Đọc mẫu b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghóa từ Giáo viên Học sính - Bài “Nhà bác học và . trước lớp. Lớp nhận xét bổ xung. - HS tự vẽ vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. + Vẽ tâm O, bán kính 2cm. + Tâm I, bán kính 3cm. - 2 HS lên bảng, lớp vẽ. O bán kính OA. + Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn tâm A bán kính AC, tâm B bán kính BC. + Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn (Tâm C, bán kính CA; tâm D, bán

Ngày đăng: 16/08/2013, 11:31

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. - Giáo án lớp 3, tuần 22

Bảng ph.

ụ nghi nội dung cần HD luyện đọc Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Em hình dung thế nào về nụ cười của bà cụ? - Giáo án lớp 3, tuần 22

m.

hình dung thế nào về nụ cười của bà cụ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng thiết bị dạy học toán. - Giáo án lớp 3, tuần 22

Bảng thi.

ết bị dạy học toán Xem tại trang 4 của tài liệu.
-3 HS lên bảng làm bài. - Giáo án lớp 3, tuần 22

3.

HS lên bảng làm bài Xem tại trang 4 của tài liệu.
-2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Thủy chung, trung hiếu,  - Giáo án lớp 3, tuần 22

2.

HS lên bảng, lớp viết bảng con. Thủy chung, trung hiếu, Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi đề bài. - Đọc đoạn văn một lần - Giáo án lớp 3, tuần 22

i.

HS lên bảng. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi đề bài. - Đọc đoạn văn một lần Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Về nhà tập vẽ hình tròn có bán kính cho trước. - Giáo án lớp 3, tuần 22

nh.

à tập vẽ hình tròn có bán kính cho trước Xem tại trang 9 của tài liệu.
-2 HS lên bảng hát. - Giáo án lớp 3, tuần 22

2.

HS lên bảng hát Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy -  học chủ yếu. - Giáo án lớp 3, tuần 22

Bảng ph.

ụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.Hướng dẫn đọc  - Tổû chức thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo án lớp 3, tuần 22

reo.

bảng phụ viết sắn cả bài thơ.Hướng dẫn đọc - Tổû chức thi đọc thuộc lòng bài thơ Xem tại trang 13 của tài liệu.
-1 HS lên bảng lớp làm vào vở bài tập. - Giáo án lớp 3, tuần 22

1.

HS lên bảng lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bài: Vẽ trang trí hình tròn.   I. Mục tiêu: - Giáo án lớp 3, tuần 22

i.

Vẽ trang trí hình tròn. I. Mục tiêu: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Vẽ hình theo mẫu, theotừng bước. - Giáo án lớp 3, tuần 22

h.

ình theo mẫu, theotừng bước Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Đại diện các nhóm lên bảng giới thiệu. - Giáo án lớp 3, tuần 22

i.

diện các nhóm lên bảng giới thiệu Xem tại trang 17 của tài liệu.
-3 HS lên bảng. - Giáo án lớp 3, tuần 22

3.

HS lên bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? - Giáo án lớp 3, tuần 22

mu.

ốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Cho HS viết bảng con. Theo dõi chỉnh sửa chữ cho  HS. - Giáo án lớp 3, tuần 22

ho.

HS viết bảng con. Theo dõi chỉnh sửa chữ cho HS Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Bảng phụ gi\hi các câu hỏi thảo luận nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. - Giáo án lớp 3, tuần 22

Bảng ph.

ụ gi\hi các câu hỏi thảo luận nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Các hình trong SGK. - Giấy bút viết cho HS. - Giáo án lớp 3, tuần 22

c.

hình trong SGK. - Giấy bút viết cho HS Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Hình chục cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? - Giáo án lớp 3, tuần 22

Hình ch.

ục cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? Xem tại trang 22 của tài liệu.
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, trẻ - Giáo án lớp 3, tuần 22

2.

HS lên bảng, lớp viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, trẻ Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Ghi nhanh các từ lên bảng. Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Giáo án lớp 3, tuần 22

hi.

nhanh các từ lên bảng. Nhận xét tiết học, chữ viết của HS Xem tại trang 26 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo án lớp 3, tuần 22

1.

HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. - Giáo án lớp 3, tuần 22

Bảng ph.

ụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Giớithiệu cắch xắp xếp hình làm đèn lồng bằng giấy xem mẫu, tự xếp. - Giáo án lớp 3, tuần 22

i.

ớithiệu cắch xắp xếp hình làm đèn lồng bằng giấy xem mẫu, tự xếp Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan