Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam, phò giá về kinh (tiết 6)

20 49 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 17: Sông núi nước Nam, phò giá về kinh (tiết 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra: Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc – hiểu một văn bản cụ thể: + Nhận biết được một số chi tiết nghệ[r]

(1)Tuần : Tiết: : 17 Ngày Soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Cảm nhận tinh thần độc, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc bài thơ - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: * Sông núi nước Nam: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược * Phò giá kinh: - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần b Kĩ năng: * Sông núi nước Nam: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc, hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt * Phò giá kinh: - Nhận biết thể loại thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Đọc, hiểu và phân tích thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, hỏi đáp liên hệ tư tưởng HCM 2.Phương tiện: - Thầy : dự kiến dạy tích hợp bài : ( V – TLV: văn biểu cảm, V – LS) - Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (4’)  Đọc thuộc lòng câu hát than thân?  Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng bài ca than thân? A Những hình ảnh so sánh ẩn dụ B Thể thơ lục bát, âm điệu thương cảm (C )Nhiều điệp từ , điệp ngữ D Những hình ảnh mang tính truyền thống 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Từ ngày xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt kiên cường Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước bước sang trang sử mới: Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm PK phương Bắc, kỉ nguyên mở Bài Sông núi nước Nam, Phò giá kinh thể rõ điều đó Lop7.net (2) TG 15’ 15’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Đọc văn – Tìm hiểu chú thích đọc diễn cảm, nêu vấn đề, gợi mở GV đọc văn mẫu lần - Lệnh : Đọc văn – chú thích - Dựa vào chú thích em hãy cho biết thể thơ, số câu, số chữ, cách hiệp vần HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, hỏi đáp, Liên hệ tư tưởng HCM Thảo luận - H : Bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập lần đầu tiên nước ta viết thơ Vậy nào là tuyên ngôn độc lập ? Nội dung tuyên ngôn độc lập bài thơ này là gì ? (Hai câu đầu, hai câu cuối nói lên nội dung gì?) Bài I Giới thiệu: Tác giả : Lý Thường Kiệt 2.Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt câu câu chữ Cách hiệp vần C1, 2, ( vần ) II Tìm hiểu văn : Hai câu đầu : - Cách ngắt nhịp 4/3  khẳng định nước Nam là người Nam Hai câu cuối : - Cách ngắt nhịp 2/2/3  Ý chí kiên đánh đuổi bọn giặc ngoại xâm III Tổng kết : - Lời thơ dõng dạc, đanh thép - Bài thơ bày tỏ ý kiến kiên chống diặc ngoại xâm  Tinh thần yêu nước và khát khao hoà bình - H : Khi nói đến thơ thì phải có  Bản tuyên ngôn độc lập biểu ý biểu cảm Vậy bài thơ có đầu tiên thơ hình thức biểu ý biểu cảm nào ? - Giảng ( Biểu ý ) : Nghị luận, trình bày ý kiến, Vì tác giả trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ tổ quốc kiên chống ngoại xâm với Bài : cảm xúc thái độ mãnh liệt, sắt đá, I/ Giới thiệu: 1/Tác giả : Trần Quang ẩn vào bên ý tưởng Khải (1241 – 1294) Liên hệ nội dung tuyên ngôn độc thứ Trần Thánh Tông lập Bác Hồ 2/Thể thơ : Ngũ ngôn tứ - Lệnh : Đọc ghi nhớ, viết vào tập tuyệt , (4 câu câu HOẠT ĐỘNG 3: Đọc văn chữ , câu 2,4 hiệp vần với và tìm hiểu chú thích đọc diễn nhau) cảm, nêu vấn đề, gợi mở - Đọc mẫu bài thơ Lệnh : đọc lại bài thơ phần : Lệnh : Đọc chú thích II/ Tìm hiểu văn : Giảng: : Hai câu đầu : Chiến thắng Chương Dương sau Tâm trạng vui mừng vị nói trước là tướng quân đầy mưu lược sống không khí chiến thắng đã góp công huy đánh Chương Dương vừa diễn Kế thắng tạo nên chiến công đó sống lại không khí chiến thắng Hàm Tử trước đó khoảng tháng Lop7.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Học sinh đọc văn - TL : Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng định không lực nào xâm phạm đến nhân dân - câu đầu : khẳng định nước Nam là người Nam - câu cuối : Kẻ thù không xâm phạm Nếu xâm phạm thì nàp bị thất bại thảm hại - TL: Bài thơ có hình thức biểu ý biểu cảm  Bày tỏ ý tưởng bảo vệ tổ quốc kiên chống ngoại xâm - Cá nhân đọc ghi nhớ và viết vào tập - Cả lớp nghe - Bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ, có nội dung cụ thể - Cả lớp nghe (3) Hai câu thơ cuối: Lời động viên xây dựng, phát triển đất nước và niền tin vào bền vững muôn đời đất nước -> Cách nói sáng rõ, nịch, không hoa mỹ III/ Tổng kết : Lời thơ ngắn gọn ý dồn nén , súc tích thể tinh thần yêu nước và lời động viên xây dựng đất nước hòa bình HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu văn nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp H Bài thơ có ý nào? H Bài thơ có ý tưởng lớn lao và rõ ràng cách diễn đạt ý tưởng thơ là nào ? đây tác giả đã biểu cảm tồn trạng thái nào ? Giảng : Khi đất nước bình không ít người đã nhanh chóng quên ngày đánh giặc gian nan , hy sinh to lớn , có dễ chủ quan , buông mình an nhàn , hưởng lạc , lười biếng, là nguy nước Thái bình - nổ lực vừa là nguyên nhân vừa là kết qủa - Cá nhân trả lời : chiến thắng hào hùng dân tộc kháng chiến chống quân nguên xâm lược , và lời động viên xây dựng đất nước hoà bình và niềm tin sắt đá , và bền vững muôn đời đất nước - Cá nhân trả lời : Tác giả diễn đạt theo kiểu nói sáng rõ , không hình ảnh , không hoa văn , cảm xúc trữ tình đã nén kín ý tưởng - Nghe - HS đọc ghi nhớ 7’ IV Luyện tập : HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập Hỏi - Cá nhân trả lời : Hãy so sánh hai bài thơ đáp, thảo luận Ý thức lập trường chủ quan , “Sông núi nước Nam”, “ H Hai bài thơ điều thể tư ý chí hào hùng , lĩnh và Phò giá kinh” cách tưởng tình cảm thống dân khát vọng xây dựng đất nước biểu ý và biểu cảm? tộc ta , đó là tư tưởng tình cảm gì ? - Bài thơ chữ Hán cô đọng , H Hai bài thơ có đặc điểm chung giản dị , ý tứ biểu trực tiếp hòa nhập , cùng tâm gì nghệ thuật ? trạng cảm xúc Củng cố : (2’) -Đọc diễn cảm bài thơ SNNN và PGVK? GV treo bảng phụ  Bài SNNN thường gọi là gì? A Hồi ken xung trận B Khúc ca khải hoàn C Áng thiên cổ hùng văn (D )Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên Hướng dẫn HS tự học: (1’) Bài cũ: - Sông núi nước Nam: + Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ + Nhớ yếu tố Hán Việt văn - Phò giá kinh: + Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ + Nhớ yếu tố Hán Việt văn + Trình bày suy nghĩ ý nghĩa thời hai câu thơ “ Thái bình tu trí lực- Vạn cổ thử Giang San” sống hôm Bài mới: -Soạn bài “Từ Hán Việt”: Trả lời câu hỏi SGK +Đơn vị cấu tạo từ +Từ ghép Hán Việt Lop7.net (4) Tuần : Tiết: : 18 Ngày Soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Hiểu nào là yếu tố Hán - Việt - Nắm cách cấu tạo đặc biệt các từ ghép Hán - Việt II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt , yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt b Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, thảo luận, hỏi đáp 2.Phương tiện: - Thầy : dự kiến dạy tích hợp bài : ( TV- V) - Trò : Đọc văn bản, soạn trước nội dung trả lời câu hỏi IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5’) GV treo bảng phụ  Từ “bác” ví dụ nào đây dùng đại từ xưng hô? A Anh Nam là trai bác tôi B Người là Cha, là Bác, là Anh (C.) Bác tin rằng: Cháu làm liên lạc D Bác ngồi đó lớn mênh mông HS nộp VBT GV nhận xét, ghi điểm 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Ơ lớp chúng ta đã biết nào là từ Hán Việt Ơ bài này chúng ta tìm hiểu yếu tố cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 10’ I Đơn vị cấu tạo từ HOẠT ĐỘNG 1: Đơn vị cấu tạo Hán Việt : từ Hán Việt nêu vấn đề, gợi mở, - VD : Nam : phương hỏi đáp nam Quốc : Nước Sơn : - H : Các tiếng Nam, quốc, sơn hà - TL : Nam : Phương nam Núi Hà : Sông nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể Quốc : Nước - Từ Hán – Việt có tiếng dùng từ đơn để đặt câu ( Sơn : Núi Hà : Sông dùng độc lập dùng độc lập ) không dùng có TH không dùng độc lập - Nam : Có thể dùng độc lập - Lưu ý học sinh : Khi chơi cờ miền nam, phía nam độc lập - Cần phân biệt ý nghĩa tướng có thể thể nói tốt qua hà - Quốc, sơn, hà không dùng tốt qua sang hà Đây là cách với từ đồng âm nói quen dùng để quân - Như : Yêu nước không yêu tốt đã vượt qua khoảng cách quốc Leo núi không leo sơn qui ước bàn cờ gọi là sông - H : Tiếng “thiên” từ “thiên Lội sông không lội hà thư” có nghĩa là trời Tiếng “thiên” - TL : “Thiên” “thiên thư” Lop7.net (5) 11’ 15’ II Từ ghép Hán Việt : - VD : Ai quốc : Yêu nước giống từ ghép Việt : Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - VD : Thạch mã : Đá + ngựa  Khác với từ ghép Việt : Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau III Luyện tập : Hoa1 : Hoa Hoa2 : Đẹp Quốc kì, quốc ca Sơn hà, sơn lâm Cư dân, dân ca Bại vong, chiến bại - Từ ghép hán việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: đại nhân; tiền kiếp; nữ; thiếu nhi; trường giang - Từ ghép hán việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: phóng sinh; thăng thiên; các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì ? + Thiên niên kỉ, thiên lí mã, thiên đô Thăng Long - Lệnh : Đọc to phần ghi nhớ - GV : Đưa bài tập áp dụng + Giải thích ý nghĩa yếu tố Hán Việt : Tứ hải giai huynh đệ - Tìm thêm các yếu tố thiên có nghĩa khác HOẠT ĐỘNG 2: Từ ghép Hán Việt nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, hỏi đáp - H : Dựa vào đặc điểm từ ghép đẳng lập Tiếng Việt em có nhận xét gì các từ : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn - GV : Gợi ý học sinh giải thích nghĩa các yếu tố - Lưu ý học sinh : Có yếu tố Hán Việt có nghĩa là sông : Hà, giang - H : Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép gì ? Trật tự các yếu tố có giống từ Việt cùng loại không ? - H : Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc từ ghép gì ? Trật tự nào ? - GV : Nêu vấn đề : Dựa vào kết trên, em hãy so sánh vị trí hai yếu tố chính phụ từ ghép TV và từ ghép HV Cho ví dụ - Lệnh : Đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG : Luyện tập gợi mở, thảo luận, hỏi đáp - Lệnh : Đọc bài tập - Hãy phân biệt từ đồng âm từ hoa, phi, tham - Lệnh : Học sinh dựa theo mẫu và làm bài tập : Tìm từ Hán Việt ghép vào từ : Quốc, sơn, cư, bại - Lệnh : Học sinh khác nhận xét, sửa lại chỗ sai - GV : Đánh giá cho điểm Lop7.net có nghĩa là trời “Thiên” “thiên niên kỉ”, “thiên lí mã” có nghĩa là 1000 “Thiên” “thiên đô Thăng Long” có nghĩa là di dời - Đọc ghi nhớ - TL : Tứ : Bốn; Hải : Biển; Giai : Đều; Huynh : Anh; Đệ : Em - TL : Thiên vị, thiên kiến Học sinh nhắc lại các loại từ ghép - TL : Các từ sơn hà, xâm phạm, giang san là từ ghép đẳng lập - HS : Giải thích nghĩa + Sơn hà = Núi + Sông + Xâm phạm = Chiếm + Lấn + Giang san = Sông + Núi - TL : Các từ thuộc từ ghép chính phụ Giống với từ ghép Việt có yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau - TL : Các từ thuộc từ ghép chính phụ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau - TL : Trong Tiếng Việt vị trí là C_P VD : Cây cam, cá chép … Trong từ ghép HV có C_P và P_C VD : C_P : Ái quốc P_C : Thạch mã - HS : Đọc ghi nhớ ( học sinh) - HS : Đọc bài tập - TL : Hoa : hoa Hoa : Cái đẹp + Phi : người lái máy bay + Phi : Làm việc trái pháp luật + Phi : Vợ vua + Tham : Tính tham lam người + Tham : Tinh thần tích cực người - HS : Làm vào tập : chấm tập đem trước và học sinh lên bảng sửa (6) vô dụng; tiến quân; tổn thọ Củng cố : (2’) gợi mở, thảo luận, hỏi đáp GV treo bảng phụ  Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A Xã tắc (B.) Quốc kì C Sơn thuỷ D Giang sơn Hãy giải thích nghĩa các từ Hán Việt sau? a/ Tiều phu:người đốn củi b/Du khách: khách đến tham quan du lịch c/ Hùng vĩ: to lớn d/ Thủy chung:tình cảm bền chặt lâu dài Hướng dẫn HS tự học : (1’) Bài cũ: Tìm hiểu nghĩa các yếu tố hán việt xuất nhiều các văn đã học - Học bài, làm BT Bài mới: - Soạn bài: “ Tìm hiểu chung văn biểu cảm” + Khi nào có nhu cầu biểu cảm? + Cho biết đặc điểm văn biểu cảm? Lop7.net (7) Ngày Soạn : Ngày dạy : Tuần : Tiết: : 19 I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Củng cố lại kiến thức và kỹ đã học văn tự (hoặc miêu tả ) tạo lập văn , các tác phẩm văn học có liên quan đến bài (nếu có ) và cách sử dụng từ ngữ đạt câu … - Đánh giá chất lượng bài làm Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh so sánh với yêu cầu đề tài , nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Thấy thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn bài số b Kĩ năng: Rèn kĩ tự sửa lỗi III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, đọc 2.Phương tiện: - Thầy : Bài kiểm tra hs đã chấm xong - Trò : Tâm lên lớp IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra phần viết thư tiết 16 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết này chúng ta trả bài làm văn số để giúp các em nhận thiếu sót bài làm mặt mà các em đã làm TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 15’ ĐỀ: Miêu tả chân dung HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS người bạn em tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp DÀN BÀI: H: Đề yêu cầu viết nội dung gì? TL: Yêu cầu đề: tả người Mở bài:(2đ) H: Chúng ta cần khai thác khía bạn cạnh nào? - Giới thiệu khái quát Suy nghĩ dàn ý HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét bài làm người bạn em HS nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp Thân bài:(6đ) Ưu điểm: 5’ -Miêu tả chi tiết hình ảnh - Về hình thức: Đa số các em biết trình HS lắng nghe nhận người bạn bày ý theo đoạn khuyết điểm và khắc phục, sửa chữa + Ngoại hình - Về nội dung: + Cử chỉ, hành động + Đa số nêu trọng tâm bài + Lời nói, công việc Miêu tả chân thực, sinh động +Kỷ niệm em và + Các em có đầu tư cho bài làm Khuyết điểm: người bạn Kết bài:(2đ) - Nêu cảm nghĩ em đối - Về hình thức: Một số em còn bôi với người bạn xóa nhiều, chữ viết khó xem… *Sửa lỗi: - Về nội dung: - Sửa lỗi chính tả + Một số bài văn chưa trình bày theo Xuyên năng siêng ý, đoạn Dản dị giản dị + Một số bài còn viết qua loa chưa đầu tư cho bài viết, nên ý sơ sài… Diệu hiền dịu hiền Lop7.net (8) 10’ 10’ Khuông mặt khuôn mặt Đùa dỡnđùa giỡn - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu + Vào năm học em có quen người bạn, đó là bạn Liêm Vào năm học em học cùng với bạn Liêm, người vừa siêng chăm lại khiêm tốn, chân thành HOẠT ĐỘNG 3: Sửa lỗi chính tả nêu vấn đề, gợi mở Đánh giá Nhận xét chung Trả bài viết cho học sinh đối chiếu biểu điểm H Gọi hs chửa lỗi chính tả bài viết H Gọi học sinh khắc phục sửa chữa sai sót phương pháp , nội dung bài viết HOẠT ĐỘNG 4: Đọc bài văn mẫu Đọc sáng tạo GV chọn bài hay và bài viết kém để đọc trước lớp nhằm giúp các em rút kinh nghiệm - Cá nhân sửa lỗi mình - Biện pháp khắc phục HS lắng nghe và rút kinh nghiệm Củng cố: (1’) GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm bài sau Hướng dẫn HS tự học: (1’) Bài cũ: Xem lại kiểu bài văn miêu tả Bài mới: -Soạn bài “Tìm hiểu chung văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK + Nhu cầu biểu cảm người + Đặc điểm chung văn biểu cảm Lop7.net (9) Tuần : Tiết: : 20 Ngày Soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm người - Phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp , phân biệt các yếu tố đó văn II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp văn biểu cảm b Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, đọc, thảo luận 2.Phương tiện: - Thầy : Nghiên cứu văn , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án - Trò : Học bài , chuẩn bị bài trước đến lớp IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra phần bài soạn HS 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Trong đời sống có tình cảm Tình cảm cảnh, với vật, với người Tình cảm người lại phức tạp và phong phú Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa không nói thì người ta dùng thơ, văn để biểu tình cảm Loại văn thơ đó người ta gọi là văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm là loại văn nào chúng ta cùng tìm hiểu TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 19’ I Nhu cầu biểu HOẠT ĐỘNG 1: Nhu cầu biểu cảm cảm và văn biểu và văn biểu cảm nêu vấn đề, gợi mở, cảm : hỏi đáp Khi muốn biểu - Lệnh : Đọc câu ca dao - hs đọc cho người khác cảm H Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm và - Biểu đạt tình cảm xót xa , cảm xúc gì ? thương cảm cho đời cay nhận thì ta có nhu cầu biểu cảm đắng người cùng cảnh ngộ (Bài ) : Bày tỏ tình cảm H Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì ? chàng trai cô gái H Theo em thì người nào cảm - Con người muốn biểu cảm , thấy cần làm văn biểu cảm ? cảm xúc , đáng giá mình H Trong thư từ gửi cho người thân hay trước vật xung quanh và khơi bạn bè , em có thường biểu lộ tình cảm gợi đồng cảm nơi người đọc - Cá nhân trả lời theo ý riêng không ? - Lệnh : Đọc to phần ghi nhớ - Đọc to mục ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm chung văn biểu cảm gợi mở, hỏi đáp, đọc, thảo luận - Lệnh : Đọc đoạn sgk/72 - Cá nhân đọc Lop7.net (10) II/ Đặc điểm chung Văn biểu cảm (văn trử tình) gồm thể loại : thơ trữ tình , ca dao trữ tình , tùy bút Tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn (yêu người , quê hương , đất nước .) 20’ III Luyện tập: Đoạn : biểu cảm Cả hai bài văn biểu cảm trực tiếp H Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì ? H Nội dung có đặc điểm gì khác so với nội dung văn tự và miêu tả ? Chốt ý - Cá nhân trả lời : Đoạn biểu nhớ và nhắc lại kỷ niệm đẹp với thảo Đoạn : Biểu đạt tình cảm gắn bó với quê hương đất nước Cả hai đoạn không kể chuyện gì gì hoàn chỉnh dù có gợi lại kỷ niệm sâu sắc Ở đoạn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả từ miêu tả mà liên H Có ý kiến cho tình cảm , cảm xúc văn biểu cảm , cảm xúc thấm tưởng , gợi cảm xúc sâu sắc nhuần tư tưởng nhân văn qua hai đoạn nên văn biểu cảm & tự văn trên em có tán thành với ý kiến đó - Cá nhân trả lời : Đồng ý với ý kiến không HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Lệnh : Đọc và làm bài tập 1,2/73 HS đọc Thảo luận: HS thảo luận, đại diện nhóm lên Bài 1: So sánh hai đoạn văn, nội trình bày dung tình cảm, yếu tố tưởng tượng tạo hấp dẫn Bài 2: Tác phẩm biếu trực tiếp hay - Cá nhân trả lời gián tiếp? vì sao? Củng cố: (2’) Thế nào là văn biểu cảm? A Kể lại câu chuyện cảm động B Bàn luận hình tượng sống C Là VB viết thơ (D.) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người trước việc, tượng đời sống Văn biểu cảm còn gọi là văn gì?Gồm các thể lọai nào? -Văn trữ tình, bao gồm các thể lọai: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút… Hướng dẫn HS tự học: (1’) Bài cũ: Học bài và làm bài tập 3,4 Bài mới: Soạn bài “Côn sơn ca Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông ra”: -Trả lời câu hỏi SGK-VBT Lop7.net (11) Tuần : Tiết: : 21 Ngày Soạn : Ngày dạy : ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM )( bài ) I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông “Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” - Tiếp tục hiểu thơ thất ngôn tứ tuyệt và sơ hiểu thêm thể thơ lục bát II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: * Bài ca Côn Sơn: - Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc điểm thể thơ lục bát - Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí côn sơn thể văn * Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra: - Bức tranh làng quê thôn sáng tác Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông b Kĩ năng: * Bài ca Côn Sơn: - Nhận biết thể loại thơ lục bát - Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng việt theo thể thơ lục bát * Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra: Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc – hiểu văn cụ thể: + Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ + Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, đọc sáng tạo, thảo luận 2.Phương tiện: - Thầy : Nghiên cứu văn , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án - Trò : Học bài , chuẩn bị bài trước đến lớp IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (4’) Đọc thuộc lòng bài thơ “Sông núi nước Nam”? HS đọc GV treo bảng phụ * Bài SNNN thường gọi là gì? Lop7.net (12) A Hồi kèn xung trận C Áng thiên cổ hùng văn B Khúc ca khải hoàn (D.)Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết học này học hai tác phẩm thơ Một bài là danh nhân lịch sử dân tộc, đã UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới ,còn bài là vị vua yêu nước, có công lớn công chống ngoại xâm, đồng thời là nhà văn hóa , nhà thơ tiêu biểu đời Trần Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn đưa lại cho chúng ta điều lí thú, bổ ích TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 4’ Bài 1: HOẠT ĐỘNG : Đọc văn và * Buổi chiều đứng phủ tìm hiểu chú thích nêu vấn đề, gợi Thiên Trường trông ra: mở, hỏi đáp, đọc sáng tạo I Giới thiệu: * Buổi chiều đứng phủ Thiên - HS : Đọc Tác giả: Trần Nhân Tông Trường trông ra: (1258- 1308) tên thật Trần - GV : Đọc nguyên âm, gọi học sinh Khâm, trưởng Trần đọc dịch nghiã và dịch thơ Thánh Tông - H : Đọc chú thích sách giáo khoa Thể thơ : Thất ngôn tứ - H : Em hãy cho biết vài nét tác HS đọc chú thích tuyệt giả II Tìm hiểu văn : - H : Về thể thơ bài này giống với - TL : Sông núi nước Nam Bức tranh cảnh vật làng bài nào đã học ? Đó là thể thơ gì ? Thất ngôn tứ tuyệt đường 12’ quê thôn dã: - GV : Đây là thể thơ mà các em đã luật - Thời điểm : lúc chiều, học bài trước tối HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn - Xóm thôn đã bắt đầu chìm gợi mở, hỏi đáp, thảo luận - H : câu thơ đầu tả cảnh gì ? vào sương khói Sắc chiều - GV : câu thơ đầu tả cảnh bình man mác, chập chờn nửa lặng nhã, mờ mờ, ảo ảo câu - HS : Tả cảnh thôn xóm có nửa không cuối tả cảnh quen thuộc đồng mờ mờ, ảo ảo Không gian tĩnh lặng - Tiếng sáo mục đồng, cánh quê, tiếng sáo trẻ chăn trâu, bò, cò trắng, trâu theo mục đồng còn văng vẳng và đôi cò trắng đáp xuống đồng sâu Như các em đã biết Trần Nhân Tông là vua =>Sự sống yên bình của nước, sống cung vàng mà thiên nhiên và lại cảm nhận sâu sắc người hòa quyện Con người nhà thơ: làng quê - Yêu quê hương, yêu xóm - Cái nhìn “ vãn vọng” - H : Từ đó ta thấy ông là người làng mộc mạc vị vua – thi sĩ nào? - Tâm hồn gắn bó máu thịt - GV : Cho học sinh đọc ghi nhớ vì với sống bình dị đây là bài tự học có hướng dẫn nên xem SGK - Xúc cảm sâu lắng Ý nghĩa: HOẠT ĐỘNG : Đọc văn và tìm hiểu chú thích nêu vấn đề, gợi - Bài thơ thể hồn thơ mở, hỏi đáp, đọc sáng tạo thắm thiết tình quê vị - GV : Chúng ta sang bài là vua anh minh, tài đức Trần “Bài ca Côn Sơn” Nhân Tông - HS : Đọc - GV : Gọi học sinh đọc bài thơ - HS : Lục bát Nghệt thuật: - H : Bài thơ này viết theo thể - Kết hợp điệp ngữ và thơ nào ? - HS : Nghe tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ - GV : Thơ lục bát ( – ) nhịp 2/2 êm ái, hài hòa 4/4 vần tiếng thứ câu - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả vần với tiếng thứ câu Tiếng thứ Lop7.net (13) đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị - Dùng cái hư làm bật cái thực và ngược lại, qua đó khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị III.Tổng kết * Ghi nhớ: SGK/77 5’ 13’ Bài 2: * Bài ca Côn Sơn I Đọc văn và tìm hiểu chú thích : Tác giả, tác phẩm : - Nguyễn Trãi sinh 1380 1442, hiệu là Ức Trai - Ông là nhân vật lịch sử lỗi lạc, tòan tài - 1980 công nhận là danh nhân văn hóa giới - Tác phẩm : Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập … Thể thơ : - Lục bát : câu và câu II Tìm hiểu văn : Cảnh vật Côn Sơn : - Tiếng suối - tiếng đàn, đá rêu phơi – chiếu êm - Thông mọc – nệm - Trúc bóng râm  Nghệ thuật so sánh  Cảnh đẹp Côn Sơn thoáng đảng, tịnh và nên thơ Tâm hồn tác giả : - Ta ( lần )  Điệp từ  Cảnh Côn Sơn và tâm hồn tác giả giao hòa với  Là người có tâm hồn thi sĩ, tâm hồn thản thoải mái không vướng bận chuyện đời, là người yêu thiên nhiên sâu sắc 3’ III.Tổng kết * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập : - Bài : câu vần tiếng câu - HS : Trả lời - GV : Gọi học sinh giải thích từ khó - HS : Tiếng suôi – tiếng HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu văn đàn gợi mở, hỏi đáp, thảo luận + Đá rêu phơi – Chiếu êm - H : Cảnh Côn Sơn + Trúc bóng râm hồn thơ tác nào ? ( - HS : Nghệ thuật so sánh Côn Sơn có cảnh trí nào ? ) - H : Tác giả sử dụng nghệ thuật gì - HS : Đẹp, nên thơ, hấp để làm bật cảnh Côn Sơn ? dẫn - H : Với nghệ thuật so sánh trên tác giả vẽ lên khung cảnh Côn Sơn nào ? - GV: Cảnh rừng thông, núi đá Côn Sơn ngòi bút Nguyễn Trãi lên thật đẹp, lặng lẽ, sáng và khiết cảnh thần tiên - GV : Chuyển ý : Với cảnh đẹp và nên thơ thì tâm hồn tác nào ta sang phần - H : Từ nào sử dụng nhiều lần - HS : Từ ta bài thơ - HS : Ta là tác giả, từ là - H : Ta là ? Từ loại là gì ? loại đại từ - H : Em hãy cho biết tác giả sử - HS : Nghệ thuật điệp từ dụng nghệ thuật gì ? - H : Với nghệ thuật đó hình ảnh và - HS : Cảnh và người hòa tâm hồn nhân vật lên quyện, giao hòa cùng thơ nào ? - H : Em có cảm nghĩ gì hình ảnh - HS : Đang sống ung ta ngâm thơ nhàn màu xanh dung nhàn nhã, tâm hồn ngát trúc bóng râm ? thản, thoải mái không vướn bận chuyện - GV : Mở rộng thêm + Các thi sĩ ngày xưa thường mượn đời và là người có tâm hồn cảnh thiên nhiên để làm thơ Hồ Chí thi sĩ Minh có viết : “Thơ xưa thường chon thiên nhiên đẹp Mây gió trang hoa tuyết núi sông “ Chính vì Nguyễn Trãi mượn cảnh thơ mộng thiên nhiên để khởi nguồn cảm hứng làm thơ HOẠT ĐỘNG : GV hướng dẫn học sinh luyện tập Lop7.net - HS trả lời (14) + C : Đều có tiếng suối, - H : Câu hỏi SGK cùng lĩnh vực âm nhạc - GV : Gọi học sinh đọc thuộc lòng + Khúc : Suối – đàn; Suối – bài thơ - HS đọc hát - Bài :Đọc diễn cảm bài thơ Câu thơ nào em thích ? Vì sao? Củng cố: (2’)  Bài thơ “Buổi chiều đứng phủ thiên trường trông ra” viết theo thể thơ gì? a Thể thơ song thất lục bát b Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật c Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật d Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Vẻ đẹp cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì? A Tươi tắn và đầy sức sống B Kì ảo và lộng lẫy (C.)Yên ã và bình D Hùng vĩ và náo nhiệt Hướng dẫn HS tự học: (1’) Bài cũ: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ ta” miêu tả bài thơ - Nhớ yếu tố Hán Việt văn Bài mới: Soạn bài “Từ Hán Việt (tt)” -Trả lời câu hỏi SGK-VBT + Sử dụng từ Hán Việt + Không nên lạm dụng từ Hán Việt Lop7.net (15) Tuần : Tiết: : 22 Ngày Soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ ngữ Hán Việt có ý nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt b Kĩ năng: - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - Mở rộng vốn từ Hán Việt III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, thảo luận 2.Phương tiện: - Thầy : Tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án, bảng phụ - Trò : Học bài , chuẩn bị bài trước đến lớp IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (4’) - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt?  Từ HV nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A Xã tắc C Sơn thuỷ (B.) Quốc kì D Giang sơn  Làm BT4 ? HS làm bài tập GV nhận xét, ghi điểm 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt với trật tự các yếu tố từ ghép Hán Việt Tiết này chúng ta vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa và sử dụng từ Hán Việt qua bài “từ Hán Việt” (tiếp theo) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 12’ I Cách sử dụng từ Hán HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sắc thái ý Việt : nghĩa yếu tố nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp - Từ Hán Việt mang sắc Cá nhân đọc thái trân trọng biểu thị - H : Gọi học sinh đọc câu a Cá nhân trả lời thái độ tôn kính - H : Em hãy tìm từ Việt đồng + Phụ nữ – Đàn bà - Từ Hán Việt mang sắc nghĩa với các từ Hán Việt đó + Hoa lộ – Đẹp HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách + Lão thành – Già thái tao nhã, lịch - Từ HV mang sắc thái cổ dùng từ HV gợi mở, hỏi đáp + Từ trần – Chết xưa, phù hợp với lời nói - H : Tại các câu văn trên dùng từ + Mai táng – chôn cất Hán Việt mà không dùng từ Việt - HS : HV – TV khác xưa - H : Em có nhận xét gì sắc thái ý sắc thái biểu cảm 10’ TL : Mang sắc thái trân nghĩa từ Hán Việt ? - GV : Cho học sinh quan sát ví dụ : trọng biểu thị thái độ tôn Lop7.net (16) II Cách dùng từ Hán Việt : không nên tùy tiện dùng từ Hán Việt vì làm lời văn thiếu sáng, không tự nhiên giao tiếp 15’ III Luyện tập : - Bài : Mẹ Thân mẫu Phu nhân Vợ Sắp chết – Sắp chết Lâm chung Giáo huấn Dạy bảo - Bài : Sắc thái trang trọng + Bác sĩ khám tử thi + Không tiểu tiện - H : Em hãy nêu từ Việt từ Hán Việt trên - H : Tại không dùng từ Việt ? - GV : Yêu cầu học sinh đọc b/82 - H : Các từ kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần tạo sắc thái gì ? - H : Từ HV có bao nhiêu sắc thái ý nghĩa ? - GV : Cho học sinh so sánh các cặp câu SGK - H : Theo em cặp câu trên, câu nào hay ? Vì ? - GV : Do sử dụng từ Hán Việt ta cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho đúng HOẠT ĐỘNG : Luyện tập, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận kính - TL : + Tiểu tiện – Đái + Tử thi – Xác chết - Dùng từ Việt không lịch sự, không tao nhã - HS : Đọc - HS : Trả lời - HS : So sánh rút kết luận ( nhóm ) - HS : Hai câu sau hay vì phù hợp với ngữ cảnh - HS : Lần lượt chọn từ thích hợp - GV : Cho học sinh chơi trò chơi - Tiếp sức : Chia nhớm - GV : Hướng dẫn học sinh bài tập - HS : Tạo sắc thái trang trọng - HS : Trả lời - Bài : Tìm từ Hán Việt cổ xưa - H :Từ Hán Việt có sắc thái ý nghĩa nào ? - Bài : + Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần Củng cố: (2’)  Từ nào đây là từ ghép Hán Việt? a Thiên trường b Mục đồng c Bạch lộ d Tất đúng Hướng dẫn HS tự học: (1’) Bài cũ: - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm văn dịch thơ - Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ ta” miêu tả bài thơ - Nhớ yếu tố Hán Việt văn Bài mới: Soạn bài “Từ Hán Việt (tt)” -Trả lời câu hỏi SGK-VBT + Sử dụng từ Hán Việt + Không nên lạm dụng từ Hán Việt Lop7.net (17) Tuần : Tiết: : 23, 24 Ngày Soạn : Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt :Giúp HS: - Đặc điểm cụ thể bài văn biểu cảm, biết cách làm văn biểu cảm - Phương thức biểu cảm và phân biệt với miêu tả - Làm quen với biểu cảm, bước đầu biết tìm ý, lập bố cục - Tập quan sát, nhận diện, rút đặc điểm đối tượng miêu tả II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Đặc điểm, cấu tạo đề văn biểu cảm - Cách làm bài văn biểu cảm b Kĩ năng: - Nhận biết đề văn biểu cảm - Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm III Chuẩn bị : 1.Phương pháp: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở, hỏi đáp, thảo luận 2.Phương tiện: - Thầy : Tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án, bảng phụ Tích hợp ca dao, văn “Bài ca Côn Sơn” - Trò : Học bài , chuẩn bị bài trước đến lớp IV Các bước lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (4’) Bài văn “Hoa học trò” biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? A Trực tiếp (B.) Gián tiếp Bài văn biểu cảm có bố cục phần?Nộp VBT? -Bố cục ba phần các bài văn khác GV nhận xét ghi điểm 3.Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I Đặc điểm văn HOẠT ĐỘNG : Đặc điểm văn biểu cảm : biểu cảm nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp - Mỗi bài văn biểu cảm - Đọc 20’ tập trung diễn đạt - Gọi học sinh đọc bài văn gương - Tính trung thực, ghét thói tình cảm chủ yếu xu nịnh, dói trá - H : Bài văn biểu phẩm chất gì cái gương ? - Biểu dương người trung - Biểu đạt tình cảm - H : Theo em việc nêu lên các phẩm thực, phê phán kẻ dối trá người viết chọn hình ảnh chất nhằm mục đích gì ? - Người bạn chân thành : có ý nghĩa để gửi gắm - H : Hãy gạch ( cụm từ ) các câu + Không biết xua nịnh tình cảm, tư tưởng văn biểu tình cảm đó ? + Dù ta xương … thẳng cách thổ lộ trực tiếp - H : Bài văn có phải miêu tả cái - Không vì mục đích không gián tiếp gương không ? Vì ? phải miêu tả - H : Vậy mục đích bài văn này là - Thảo luận nhóm, đánh Lop7.net (18) 15’ II Đề bài văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm : - Nỗi buồn xa bạn vào lúc nghỉ hè - Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc - Hoa phượng biểu tượng cho chia ly ngày hè học trò Đề văn biểu cảm thường đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu cảm Các bước làm bài văn biểu cảm a Tìm hiểu đề : - Đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu b Tìm ý : Phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp và cảm xúc, tình cảm mình các trường hợp đó c Lập dàn ý : Sắp xếp các ý theo bố cục phần bài văn d Viết bài e Sửa bài 20’ III Luyên tập : BT: a Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết quê hương An Giang - Nhan đề : tình quê hương - Đề văn: quê hương trái tim em b Dàn bài: gì ? giá, biểu cảm xúc, tình - H : Để đạt tình cảm đó bài văn đã cảm, thái độ làm bào ? - Mượn gương làm điểm tựa phản chiếu vật ca ngợi cái gương là ca ngợi gián tiếp người trung thực HOẠT ĐỘNG : Đề bài văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Cá nhân đọc Và trả lời cảm nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp câu hỏi - Gọi học sinh đọc ghi nhớ “hoa học - Nỗi buồn xa vào lúc trò” nghỉ hè Thảo luận - ca ngợi tình cảm bạn bè - H : Bài văn thể tình cảm gì ? thắm thiết, sâu sắc - H : Việc miêu tả hoa phượng đóng - Hoa phượng biểu tượng vai trò gì ? chia li ngày hè đối - H : Vì hoa phượng là hoa học với học trò trò ? - Gọi học sinh đọc đề SGK - Đọc - H : Đối tượng biểu cảm và tình cảm - Mỗi đề có phần : + Đối tượng biểu bài văn là gì ? - H : Các đề bài yêu cầu bày tỏ cảm + Tình cảm nghĩ gì ? Về ? Dựa vào từ ngữ nào ? - Độc lập trả lời - H : Để hiểu đề bài văn em - Đọc kỹ đề bài hiểu ý làm nào ? nghĩa mà xác định đúng nội dung, tình cảm và - Đối với đề “Loài cây em yêu” - H : Trong nhiều giống cây suy nghĩ và cần diễn vườn em yêu thích là cây nào ? đạt Vì ? - H : Cây có phẩm chất gì ? - Khiêm nhường, chịu - H : Cây gợi cho em kỉ niệm gì đựng, thẳng - Người trồng, tình bạn bè ? - H : Vậy em làm gì để tìm ý cho bài văn biểu cảm ? - Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 88 - Sắp xếp các ý theo bố cục - Dựa vào đó em hãy tìm ý cho đề phần bài văn theo “Loài cây em yêu” em thấy các ý trình tự hợp lí xếp chưa thật hợp lí - H : Làm nào để các ý theo trật tự hợp lí HOẠT ĐỘNG :Luyện tập gợi mở, hỏi đáp, thảo luận - Lệnh : Học sinh đọc bài văn và trả lời câu hỏi - HS đọc - HS thảo luận nhóm, trình bày GV hướng dẫn HS làm GV nhận xét, sửa sai Lop7.net (19) - Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang - Thân bài: Biểu tình yêu mến quê hương: + Tình yêu quê từ tuổi thơ + Tình yêu quê hương chiến đấu và gương yêu nước - Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành c Biểu cảm trực tiếp Củng cố: (2’)  Có bước làm bài văn biểu cảm? A Một C Ba B Hai (D.) Bốn  Viết đoạn văn biểu tình cảm nụ cười mẹ? HS làm.GV nhận xét Hướng dẫn HS tự học: (1’) Bài cũ: - Học thuộc lòng - Tiếp tục rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm từ bài văn biểu cảm cụ thể Bài mới: - Soạn bài “Sau phút chia li Bánh trôi nước” +Đọc văn +Phân tích bài thơ Trả lời câu hỏi SGK-VBT Lop7.net (20) Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan