1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 30 - Tiết 117-118 : Quan âm Thị Kính (Tiếp)

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 138,3 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống - Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan âm Thị Kính, nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm ng[r]

(1)TUẦN 30: Tiết 117, 118: Quan âm thị kính Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Tiết 120 : Văn đề nghị Tiết 117-118 : Vàn hoüc Ngaìy soản: QUAN ÁM THË KÊNH A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Hiểu số đặc điểm sân khấu chèo truyền thống - Tóm tắt nội dung chèo Quan âm Thị Kính, nội dung ý nghĩa và số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẩn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật ) đọan trích nỗi oan hại chồng B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : - Sgk, thiết kế bài giảng, bảng phụ Phương pháp: Phân tích qui nạp, bình, thảo luận vấn đề C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: 1, Vì nói thưởng thức ca Huế trên Sông Hương là thú vui tao nhaî? 2, Kể tên các làn điệu dân ca làn điệu chèo mà em biết Em thích làn điệu gì? Bài mới: a)- Giới thiệu bài: GV thực b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh toám tắt nội dung chèo - khái niệm chèo cổ GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược khái niệm chèo - nhấn maûnh yï chênh - Là loại kịch múa hát dân gian kể HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ * HS chuï thêch SGK * Tóm tắt nội dung chèo theo näüi dung SGK * HS nắm các ý chính khái niệm chèo -1Lop7.net GHI BAÍNG I Tìm hiểu chung 1- Tóm tắc nội dung - Sgk 2- Khái niệm cheìo (2) chuyện diễn tích hình thức sân khấu  kịch múa hát - Để khuyến giáo đạo đức - Có số nhân vật truyền thống có tính ước lệ và cách điệu cao - Thể nghệ thuật hóa trang GV: Giới thiệu vị trí đoạn trích - HS âoüc phán vai Nêu yêu cầu đọc phân vai - Tìm hiểu từ khó - HS thực câu hỏi 2/Sgk Hỏi 1: Theo dõi đoạn trích, cho Người dâu không định hại biết vì đọan trích lại có tên “ chồng bị mẹ chồng buộc cho nỗii oan hại chồng” tội hại chồng, đành chịu nỗi oan Hỏi 2: Từ đó, em hãy xác định nhân Sùng bà (mẹ chồng) vật chính đoạn trích ? Thë Kênh (naìng dáu) - Hai nhân vật này xung đột - Hình thức xung đột mẹ theo mâu thuẫn nào? chồng - nàng dâu GV: Về chất thì : Mẹ chồng > < nàng dâu kẻ thống trị><kẻ bị trị XHPK Hỏi 3: Nỗi oan hại chồng diễn Trước bị oan: Từ đầu dao thời điểm nào ? beïn Haîy xaïc âënh trãn vàn baín ? - Trong bị oan: Tiếp - Sau bë oan : coìn laûi Hoạt động 2: Học sinh đọc - hiểu - HS thực câu hỏi 4, Sgk đọc chi tiết - hiểu văn Hỏi 1: Nhân vật Thị Kính thuộc Thị Kính thuộc loại vai nữ chính loại vai nào sân khấu chèo ? (đức hạnh, nết na) sân khấu cheìo - Hoàn cảnh xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh xuất thân nhà nghèo sao? (con nhà cua ốc) - Thị Kính đại diện cho tầng lớp - Đại diện cho tầng lớp người nghèo người nào xã hội? xaî häüi Hỏi 2: Khung cảnh đầu đoạn là Khung cảnh sinh hoạt gia đình khung cảnh gì? Khung cảnh gợi đầm ấm lên không khí gia đình nào? - Cũng là ước mơ hạnh phúc gia âçnh Hỏi 3: Tình cảm Thị Kính đối Cử chỉ: quạt cho chồng, thể với chồng thể qua lời nói, cử -2Lop7.net - Chuï SGK thêch 3- Đọc, bố cục âoản II Tìm hiểu baìi: 1- Nhân vật Thë Kênh a, Trước mắc oan: (3) chè naìo? - Em có nhận xét gì việc cắt râu cho chồng Thị Kính? Hỏi 4: Như thế, trước mắc oan, Thị Kính là người phụ nữ có đức tênh gç? GV: Chuyển ý: Những chi tiết có vẻ ngẫu nhiên mà lại có lý Thị Kính lo lắng, băn khoăn vì sợi râu mọc ngược trên cằm Thiện sĩ dẫn đến cử vô tình mà bất cẩn, khơi nguồn và mở đầu cho mâu thuẫn xung đột đầu tiên chèo: Nàng bị hàm oan giết chồng Kẻ gieo tai họa cho nàng là Sùng bà - mẹ chồng nàng theo dõi tiếp phần 2, cho biết? TIẾT 2: Hỏi 5: Sự việc cắt râu cho chồng cuía Thë Kênh bë kheïp vaìo täüi gç? (baíng phuû so saïnh) Hỏi 6: Để minh cho hành âäüng “xeïn ráu” cuía mçnh, Thë Kênh âaî laìm gç ? - Mấy lần Thị Kính kêu oan ? Kêu oan với ai? (bảng phụ SS Thị Kính - Suìng baì) - Thị Kính đã có lời nói, cử nào để minh oan cho mình ? chăm sóc, yêu thương ân cần, dëu daìng - Băn khoăn phát râu mọc ngược Muốn “làm đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta” - “Dạ thương chồng lòng thiếp an”  Thể quan tâm lo lắng, săn sóc chồng - Cử cắt râu cho chồng xuất phát từ lòng quan tâm, lo lắng, thæång yãu Có tình thương yêu chồng, chăm sóc, lo lắng, có tình cảm chân thật, saïng - Mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp - Tçnh caím chán thật, sáng, quan tám, chàm soïc, yãu thæång chồng - HS thực tiếp các câu hỏi Sgk b Trong bị Bị khép vào tội giết chồng oan Thị Kính biết khóc và kêu oan - lần kêu oan: lần hướng mẹ chồng và chồng + lần hướng cha đẻ * Lời nói: với mẹ chồng + Laûy cha, laûy meû! Cho xin trçnh cha meû -3Lop7.net (4) - Hãy nhận xét tính chất lời nói, cử nào? - Trước lời nói, cử nhà chồng đáp lại naìo? GV: (diễn giải) Thị Kính kêu oan với chồng, vô ích vì Thiện sĩ nhu nhược, đớn hèn bỏ mặc người vợ hiền Lời van xin Thị Kính đổ thêm dầu vào lửa càng làm tăng thêm lời đay nghiến, vô lí, tàn nhẫn Đến lần thứ kêu oan với cha ruột cảm thông đau khổ bất lực Hỏi 6: Hình dung thân phận Thë Kênh caính ngäü naìy? - Qua đó, đức tính nào Thị Kính bộc lộ? Kết cục nỗi oan Thị Kính là gì? Hỏi 7: Phân tích tâm trạng, cử Thị Kính trước rời khỏi nhà chồng? - Tất phản ánh đau nào Thë Kênh? + Giời ơi! Mẹ ơi, Oan cho meû åi! + Meû, xeït tçnh cho con, oan mẹ ! - Với chồng: oan thiếp chàng åi! * Cử chỉ: - vật vã khóc - ngửa mặt rũ rượi - chaûy theo van xin - Lời nói hiền, ít lời nói oan ức + cử nhẫn nhục * Chồng : im lặng - Mẹ chồng: cự tuyệt: thôi câm đi, laûi coìn oan aì - Bố chồng: a dua với mẹ chồng Đơn độc vô tình Đau khổ và bất lực - Trong oan ức chân thật hiền lành, giữ phép tắc gia đình - nhẫn nhục, cam chịu - Mối tình chồng vợ tan vỡ - Bị đuổi khỏi nhà chồng cách tàn nhẫn - HS thực câu hỏi 7/ Sgk Quay vào nhà, nhìn từ cái kỉ đèn sách, thúng khâu, cầm áo khâu dỡ, bóp chặt tay  Nỗi đau hạnh phúc gia đình -4Lop7.net - Âån âäüc, âau khổ, bất lực đến nhẫn nhục - Vẫn chân thật, hiền lành, giữ phép tắc gia âçnh c Sau bë oan - Nỗi đau (5) GV: Tất đã bị sử dụng, bị coi là dấu vết thất tiết Một đảo lộn đột ngột, ghê gớm Điệu nói sử, noïi thaím bäüc baûch tám traûng âau đớn trước đời ngang trái, đảo điên bổng dội lên đầu nàng, khoảng cách chớp nhoáng tan vỡ Hỏi 8: Con đường Thị Kính chọn để giaíi oan coï yï nghéa gç? tan vỡ + Cử chỉ, tâm trạng là chứng tình cảm thủy chung, hiền dịu người vợ hiền haûnh phuïc gia đình tan vỡ - Nỗi đau bị hàm oan: tiếng giết chồng Chọn đường tu để thể cứng cỏi mình vì: không muốn bị người đời mai mỉa là không đoan chính phải chịu tiếng oan + Quyết định sống đời để minh oan Chứng minh lòng chân thật, thẳng + Haình âäüng âi tu laì mäüt haình động cần thiết Hỏi 9: Cảm xúc người xem Vết thương, cảm phục Thị Kính gợi lên từ nhân vật này là gì? - Căm ghét bất nhân, bất nghĩa GV: chuyển ý cuía gia âçnh Suìng baì - Kẻ gián tiếp đẩy Thị Kính vào đường bế tắc chính là Sùng bà người mẹ chồng - kẻ gây xung đột gia đình - kẻ tạo luật lệ nhaì -> Tìm hiểu nhân vật này Hoạt động 3: HD tìm hiểu nhân vật Sùng bà Haình âäüng: Hỏi 1: Liệt kê và nhận xét ngôn ngữ +Dúi đầu Thị Kính ngã xuống và hành động Sùng bà + Bắt Thị kính ngửa mặt lên Thị Kính? (dùng bảng phụ so sánh) + Dúi tay đẩy Thị Kính ngã xuống GV: (bình) Lời lẽ, hành động * Lời nói: Tuồng bay mèo mả gà mụ phân biệt đối xử vượt khỏi đồng lẳng lơ  liu điu lại nở quan hệ mẹ chồng - nàng dâu mà là dòng liu điu  dòng mày là quan hệ giai cấp, lời lẽ bộc lộ thái nhà cua ốc  đồng nát thì Cầu độ trấn áp, tàn nhẫn, phủ phàng Nôm  hành động tàn nhẫn, thô Mụ đuổi Thị Kính vì lí bạo, lời nói bất nhân, bè dỉu - Đi tu cầu Phật chứng minh saûch cuía mçnh -5Lop7.net Nhán Suìng baì vật - Đối với Kênh: Thaïi haình âäüng nhẫn, trấn thä baûo Thë âäü, taìn aïp, (6) khác, việc đêm là cái cớ Mụ đuổi Thị Kính vì nàng là nhà không môn đăng hộ đối - Em có nhận xét gì cách luận tội cuía Suìng baì? Hỏi 2: Đó là thái độ Thị Kính còn thái độ chồng, với sao? Hỏi 3: Tất lời lẽ, cử chỉ, thái độ đó góp phần thể tính cách nhân vật này sao? Hỏi 4: Như vậy, Sùng bà đại diện cho loại nhân vật nào tích cheìo? - Mụ đại diện cho tầng lớp nào XH phong kiến? - Nhân vật mày gây cảm xúc gì cho người xem? GV chuyển ý Hỏi 5: Tính cách nhân vật Thị Kính và Sùng bà bộc lộ qua xung âäüt Theo em, xung âäüt kịch đoạn này thể cao việc nào? Vì sao? GV: (bình) Đúng vậy, đây là xung đột kịch tính cao Thị Kính bị đẩy vào cực điểm nỗi đau tình vợ chồng tan vỡ, lại - Tự nghĩ tội để gán cho Thị Kính, lời lẽ lăng nhục Với chồng: - Mụ gắt: Thôi đi! - Coi thường: ôi giời ơi, chồng với mụ bắt ngồi chết dí chỗ và sai khiến (không biết gọi Mãng tộc sang âáy maì giao traí Thë Kênh) Thäi äng âi âi! - Với Thiện sĩ: chằm bặp lệnh đứa trẻ: đi! Đi nào! Rất kẻ cả, lấn át, độc đoán, kiêu ngạo, nanh ác, tàn nhẫn, bất nhân, bất nghĩa Thuộc vai ác nghệ thuật cheìo - Đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến độc ác, kiêu căng - HS thảo luận, phát biểu ý kiến - Ghê sợ tàn nhẫn, độc đoán - Lo cho người hiền lành Thị Kênh - Kiêu ngạo dòng giống, tầng lớp mụ - Đáo để khinh thường, quát nạt chồng Sự việc Sùng bà cho gọi mãng ông đến trả Thị Kính - Vì việc này bộc lộ đỉnh điểm tính cách bất nhân bất nghĩa Sùng bà, đồng thời bộc lộ rõ nỗi bất hạnh lớn Thị Kính -6Lop7.net - Với chồng, con: Coi thường, kể sai khiến - Suìng baì âaûi diện cho vai mụ vụ : âäüc âoạn nanh aïc (7) thêm đau trước cảnh cha già thân yêu bị chính nhà chồng khinh hành hạ Trên sân khấu còn hai cha leí loi Hçnh aính hai cha äm khoïc laì hçnh aính cuía người chịu oan, đau khổ mà bất lực - Đây là xung đột quyền lực kẻ thống trị với địa vị nhỏ mọn cuía keí bë trë gia âçnh cuîng nhæ XH  xung âäüt bi këch Hỏi 6: Em có nhận xét gì Thiện sĩ: trai nhu nhược, nhân vật còn lại đoạn trích? không dám bảo vệ vợ ngoan ngoãn chịu sai bảo mẹ đứa treí - Sùng ông: ăn nói lèm bèm, bị vợ sai khiến + Đối xử tàn tệ với Mãng ông - Mãng ông hiền lành, chân thật, thương bất lực Hoạt động 4: HDHS tổng kết - ghi - HS đọc ghi nhớ - tổng kết nhớ Hỏi 1: Đoạn trích nỗi oan hại Mâu thuẫn xung đột chồng nêu bật mâu thuẫn, xung đột bên là người phụ nữ nết na, hiền naìo? lành bị kết tội oan với bên là nhân vật nanh ác, độc đoán, đại diện cho cái ác - Phản ánh xung đột giai cấp gay gắt Hỏi 2: Em biết gì nghệ Tích truyện ca ngợi phẩm chất thuật chèo cổ? đức hạnh người phụ nữ, phê phán áp + nhân vật mang tính qui ước - ngôn ngữ chèo dùng văn vần liền với các làn điệu hát + tạo tình “cắt râu” độc đáo, đẩy nhân vật vào bị oan -7Lop7.net III Tổng kết: Nghệ thuật đặc sắc: - ca ngợi phẩm chất đức hạnh người phụ nữ - Nhân vật mang tênh qui ước - Ngôn ngữ dùng văn vần với các làn điệu haït - Këch tênh tàng (8) GV: Khái quát ý chính, cho HS đọc phần ghi nhớ Hỏi 3: Em còn biết chèo chổ nào khác phản ánh thân phận người phụ nữ xã hội cũ? GV HDHS luyện tập + kịch tính tăng dồn dập - HS đọc ghi nhớ HS phát biểu tự theo hiểu biết cuía mçnh + chèo Súy Vân, Trương Viên -HS thực luyện tập 1, Tóm tắt đoạn trích nỗi oan hại chồng 2, thảo luận: IV Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ - Làm tiếp câu V Hướng dẫn học nhà: - Học bài: ghi nhớ - Chuẩn bị: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy -8Lop7.net dồn dập Näüi dung - Ghi nhớ Sgk IV Luyện tập: Cáu 1, Sgk (9) Tiết 119 : Tiếng việt Ngaìy soản: DẤU CHẤM LỬNG VAÌ DẤU CHẤM PHẨY A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Nắm công dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - Biết dùng dấu lửng và dấu chấm phẩy viết B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : - Sgk, thiết kế bài giảng, bảng phụ Phương pháp: Phân tích qui nạp, luyện tập C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: 1, Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ? 2, Có kiểu liệt kê? Cho kiểu ví dụ Bài mới: a)- Giới thiệu bài: Nếu nói cách khái quát thì dấu câu là kí hiệu dùng văn nhằm: đánh dấu chỗ kết thúc câu, đánh dấu ranh giới các phận b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ Hoạt động 1: HD tìm hiểu công  HS thực mục I/SGK dụng dấu chấm lửng GV: yêu cầu HS đọc mục I Sgk GV duìng baíng phuû ghi vê duû ? Hỏi 1: Dấu chấm lửng các câu sau dùng để làm gì? VD1: a, Chúng ta có quyền tự hào 1vì Quang Trung a) Biểu thị các phần liệt kê tương tự (nhiều vị anh hùng dân tộc nữa) b, Thốt nhiên, người nhà quê chưa nói ra lời: b) Biểu thị ngắt quãng lời Bẩm quan lớn đê vỡ ! nói nhân vật quá mệt và c) Cuốn tiểu thuyết viết trên hoảng sợ bưu thiếp c) Làm giảm nhịp điệu câu văn, -9Lop7.net GHI BAÍNG I Dấu chấm lửng và công dụng dấu chấm lửng (10) GV : Một thiếp thì quá nhỏ so chuẩn bị cho xuất bất ngờ với dung lượng tiểu từ bưu thiếp (mang lại hiệu thuyết tu từ : biểu thị dí dỏm, hài hước, châm biếm) Hỏi : Nhận xét vị trí các dấu 2- Đứng cuối câu, câu chấm lửng các câu trên ? có đứng đầu câu Hỏi : Từ phân tích các ví dụ trên, 3- Dấu chấm lửng dùng cuối em rút nhận xét gì dấu chấm câu, câu hay đầu câu để biểu lửng ? thị mục đích nào đó người viết Hỏi : Vậy, các dấu chấm lửng  HS nhắc lại các ý công dụng các ví dụ trên dùng để làm gì? các dấu chấm lửng bảng phụ GV : Yêu cầu học sinh đọc ghi  HS làm bài tập nhanh nhớ/Sgk BT nhanh (bảng phụ 2) VD2 : Dấu chấm lửng các câu sau có chức gì ? a) Thể điệu ca Huế có sôi nổi, a) Biểu thị phần liệt kê tương tự tươi vui, có buồn thảm, bâng không viết khuâng, có tiếc thương, oán b) Sâm để tay lên ngực, hít b) Thể chỗ lời nói bỏ dỡ hay nói : ngập ngừng, ngắt quãng vì lý - quên rút chốt (PTứ) naìo âoï c) Chẳng thế, văn chương c) Để ngoặc đơn dấu còn sáng tạo sống [ ] ngoặc vuông để ý lược bớt  HS thực mục II/SGK Hoạt động : HD Tìm hiểu dấu chấm phẩy và công dụng nó GV : Duìng baíng phuû cheïp vê duû vaì hoíi : Hỏi : Trong các câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì? - Có thể thay nó dấu phẩy không ? VD3: a) Cốm không phải là thức a) Đánh dấu ranh giới vế quà người ăn vội; ăn cốm phải câu ghép có cấu tạo phức tạp (vế ăn chút ít, thong thả và ngẫm thứ đã dùng dấu chấm phẩy để nghé ngăn cách các phận đồng chức) - 10 Lop7.net - Được dùng cuối câu, câu hay đầu câu để biểu thị muûc âêch naìo đó người viết II Dấu chấm phẩy và công dụng dấu chấm phẩy (11) b) Những tiêu chuẩn đạo đức b) Ngăn cách các phận người vô sản phép liệt kê phức tạp nhằm giúp người đọc hiểu các phận, các tầng bậc ý liệt kã Hỏi : Ví dụ nào có thể thay 2- Câu a : Có thể thay mà nội dấu chấm phẩy dấu phẩy, ví dung câu không bị thay đổi dụ nào không thể thay ? vì Câu b : Không thay vì ? + Các phần liệt kê sau dấu chấm GV : Giảng cụ thể : phẩy bình đẳng với Những tiêu chuẩn đạo đức + Các phận liệt kê sau dấu phẩy sau : không thể bình đẳng vế các phần trung thành đấu tranh ghét nêu trên bóc lột, ăn bám và lười biếng - Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu Nếu thay dấu chấm phẩy dấu, lầm phẩy thì ăn bám và lười biếng ngang với trung thành đấu tranh GV : Sơ kết - gọi HS đọc ghi nhớ  HS đọc ghi nhớ 2/SGK Ghi nhớ 2/SGK BT nhanh : VD4 (baíng phuû) - Nhận xét cách dùng dấu chấm phẩy đoạn văn sau : - Ai bảo non đừng nhớ nước, > Đánh dấu ranh giới các vế bướm đừng thương hoa, trăng đừng câu ghép có cấu tạo phức thương gió; cấm trai thương tạp gái, cấm mẹ yêu con; (Dấu phẩy dùng kết hợp với cấm cô gái còn son nhớ chồng dấu chấm phẩy : Dấu phẩy thì hết người mê luyến dùng để ngăn cách các thành phần muìa xuán đồng chức phận liệt GV : Hệ thống hóa kiến thức, hs kê, còn dấu chấm phẩy dùng đọc lại ghi nhớ, chuyển sang để phân giới các phận liệt kê luyện tập phép liệt kê chung Hoạt động : HD luyện tập GV : HD hs làm các bài tập 1,2/123  HS thực luyện tập Bài : Tìm hiểu công dụng dấu chấm lửng - 11 Lop7.net (12) III Luyện tập 1) Dấu chấm lửng dùng để làm gì ? a) - Dạ, bẩm  biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, luïng tuïng b, Biểu thị câu nói bị bỏ dở c, Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ (chưa nói ra) Công dụng dấu chấm phẩy: a, đánh dấu ranh giới để ngăn b, cách các vế câu ghép có c, cấu tạo phức tạp IV Củng cố: GV: đưa BT6/ Sách bài tập /77 V Hướng dẫn học nhà: - Học bài (2 ghi nhớ) - BT nhà: Hoàn thiện bài 1, vào BT - BT nhaì : baìi / 123 - 12 Lop7.net (13) Tiết 120 : VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ Laìm vàn Ngaìy soản: A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Nắm đặc điểm văn đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung vaì cạch laìm loải vàn baín naìy - Hiểu các tình viết văn đề nghị, nào viết văn đề nghị? Biết cách viết văn đề nghị đúng qui cách Nhận sai sót viết văn đề nghị B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : - Sgk, thiết kế bài giảng, bảng phụ Phæång phaïp: Phán têch qui naûp C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: 1, Thế nào là văn hành chính? 2, Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm riêng ba loại văn hành chênh? Bài mới: a)- Giới thiệu bài: GV thực b)- Tổ chức hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc  HS thực hienẹ mục I/SGK I Đặc điểm âoüc vàn baín/124 SGK văn đề điểm văn đề nghị nghë GV : Yêu cầu hs đọc văn (duìng baíng phuû) Hỏi : Em có nhận xét gì chủ 1- Chủ thể hai văn này là : 1) Thế nào là văn đề + Tập thể lớp 7/c thể hai văn ngày ? + Caïc gia âçnh âëa baìn dán nghë? Hỏi : Tại lại phải viết loại cư vàn baín naìy ? Vì đó là việc mà các tập thể trên không tự định giải nên phải đề nghị người, cấp có thẩm quyền giải Hỏi : Nội dung hai văn Đều trình bày, đề đạt nguyện - 13 Lop7.net (14) vọng, yêu cầu xem xét giải - Hình thức trình bày văn này - Ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể ? Hỏi : Hãy nêu vài tình - HS thảo luận, nêu ý kiến cá nhân sinh hoạt, học tập trường, + Đề nghị cô chủ nhiệm, nhà lớp mà em cần viết loại văn trường giải yêu cầu nào naìy ? âoï GV : Mở rộng, chốt vấn đề > VD nhân dân địa phương đề nghị các cấp chính quyền ngăn chặn tình trạng thiếu niên tụ tập, gây gỗ - kiến nghị Đảng, nhà nước quan tâm giải chế âäü chênh saïch cho caïc gia âçnh coï công với cách mạng Những tình có thể dùng tên gọi cho loại văn này là văn đề nghë - Vậy nào là văn đề nghị? - Laì loải vàn baín cuía cạ nhán hay GV : (Nhấn mạnh) Đây là hình thức tập thể gửi đến quan tổ chức phát biểu ý kiến cách có tổ có quyền hạn và trách nhiệm để đạt chức, có kỷ luật cần áp nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng dụng phổ biến thực tế xem xét giải quyết, giúp đỡ sống và các sinh hoạt cộng đồng GV : Goüi hs âoüc muûc 2(I)/SGK - HS thực mục 2/I Sgk GV : Duìng baíng phuû, hoíi : - HS đọc các tình câu Sgk Hỏi : Trong các tình sau Tình huống: đây, tình nào phải viết giấy a, c: cần viết văn đề nghị vì: đề nghị? Vì sao? a, Đề nghị tập thể lớp xem phim GV : Đơn từ và văn đề nghị vì phim liên quan đến nội dung có mục đích chung là nêu học tập nguyện vọng, nhu cầu, đề xuất ý c, Cần làm văn đề nghị cô giáo kiến và mong muốn giải chủ nhiệm bố trí buổi sinh hoạt phụ có khác : cần sửa đạo chữa bàn ghề thì viết giấy đề nghị, - Còn trường hợp b, d thì : này nào ? - 14 Lop7.net - Văn đề nghë laì loải vàn giấy tờ mäüt caï nhán, tập thể gửi đến quan tổ chức có quyền hạn và trách nhiệm để đạt nhu cầu mong muốn, nguyện voüng xem xét, giải quyết, giúp đỡ Đặc điểm văn đề nghë - Thường dùng (15) cần xin việc thì làm đơn (bảng phụ so saïnh) Hỏi : Như vậy, văn đề nghị cần dùng tình naìo? GV : Như vậy, ta thấy đặc điểm bật văn đề nghị là trình bày, đề đạt nguyện vọng, mong muốn, ý kiến có mục đích chung, có người, nơi gửi, có người, nơi nhận Hoảt âäüng : HD cạch laìm vàn đề nghị - HS đọc lại văn bảng phụ Hỏi : Các mục văn đề nghị trình bày theo thứ tự naìo? Hỏi : Cả hai văn có điểm nào giống nhau, điểm nào khaïc nhau? - Những phần nào văn đề nghë laì quan troüng? Gợi ý : - Ai đề nghị? - Đề nghị ai? - Đề nghị điều gì? - Đề nghị để làm gì ? Hỏi : Từ hai văn trên, em hãy rút dàn mục văn đề nghë? - Các mục bắt buộc phải có văn đề nghị là gì? GV : Nội dung văn đề nghị tùy thuộc vào tình cụ thể phải đảm bảo nội dung chính, không thể thiếu đó là : b, Bản tường trình việc xe d, Viết kiểm điểm cá nhân Thường dùng tình cần đề xuất ý kiến, nguyện vọng, mong muốn nào âoï - Cần gửi người quan có thẩm quyền, trách nhiệm giải tình cần đề xuất ý kiến, mäüt nguyện vọng, mong muốn coï muûc âêch chung - Có người, nơi gửi, có người, nơi nhận - HS thực mục II/SGK II Caïch laìm - HS trao đổi, thảo luận trả lời các văn đề nghë cáu hoíi SGK Trình bày theo thứ tự có quy định Tìm hiểu sẵn, cụ thể ( HS trình bày theo văn cách làm văn đề nghị thứ tự) Nhận xét : - Giống : Các mục và thứ tự cuía caïc muûc - Khác : Các lý do, việc, nguyện vọng, yêu cầu - Mỗi văn * Caïc muûc quan troüng : đề nghị có lý - Cá nhân, tập thể đề nghị do, việc, - Nơi có thẩm quyền giải nguyện voüng - Nội dung đề nghị - Giải quyết, đáp ứng nhu cầu, khác nguyện vọng Daìn muûc - HS âoüc muûc 2/SGK văn đề nghë - phần SGK - HS trçnh baìy theo SGK Phần đầu Phần chính Phần cuối - 15 Lop7.net (16) - Chủ thể đề nghị (ai đề nghị?) - Đối tượng tiếp nhận đề nghị (đề nghë ai?) - Nội dung đề nghị (đề nghị điều gç?) - Mục đích, lý đề nghị (để làm gç?) GV : HD HS đọc, tìm hiểu các ý chênh læu yï SGK/126 Hỏi : Tên văn thường viết nào? - Các mục văn đề nghị trình bày sao? GV : Nhận xét, củng cố rút ghi nhớ Hoạt động : HD luyện tập 1Sgk/127 GV : HD hs baìi 1/Sgk/127 - HS quan sát và suy nghĩ các vấn Lưu ý : - SGK đề mục lưu ý III Ghi nhớ/ SGK IV Luyện tập : Nhận xét tình : - Giống : nhu cầu, nguyện voüng chênh âaïng - Khaïc : + Nguyện vọng caï nhán (âån) + Nhu cầu GV : HD baìi 2/127 tập thể (đề nghị) Trao đổi HS trao đổi, thảo luận thảo luận IV Củng cố : - Trong văn đề nghị có thể thiếu các mục sau không? Vì sao? - Quốc hiệu ; lời cảm ơn ; nguyên nhân đề nghị ; ý nghĩa đề nghị ; quan đề nghị V Hướng dẫn học nhà : - Học bài, ghi nhớ - Chuẩn bị bài : ôn tập văn học - BT nhà : Viết văn đề nghị nhà trường sửa chữa bàn ghế bị hỏng lớp - HS đọc ghi nhớ1 SGK/126 - HS thực ghi nhớ So sánh lý viết : - Giống : Cả hai là nhu cầu và nguyện vọng chính âaïng - Khác chỗ : + Một bên là nguyện vọng caï nhán + Một bên là nhu cầu tập thể - 16 Lop7.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w