Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 A .Đặt vấn đề I. Lời mở đầu Cũng nh ngôn ngữ của loài nguời nói chung, câu Tiếng Việt là một phơng tiện giao tiếp quan trọng trong xã hội. Chức năng đó chẳng những biểu lộ trong lĩnh vực giao tiếp hàng ngày của mọi ngời Việt Nam, mà còn đợc biểu lộ trong các lĩnh vực hoạt động giao tiếp về chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, giáo dục, ngoại giao Câu Tiếng Việt đã từ lâu là chất liệu của sáng tạo nghệ thuật - nghệ thuật ngôn từ. Nó đã góp phần thể hiện rõ sức mạnh và sự tinh tế, uyển chuyển trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật. Mặt khác, câu Tiếng Việt gắn bó chặt chẽ với hoạt động nhận thức và t duy của ngời Việt, mang rõ dấu ấn của nếp cảm, nếp nghĩ và nếp sống của ngời Việt. Nó trở thành một phần máu thịt trong con ngời Việt Nam. Chính vì thế, sử dụng câu Tiếng Việt, học Tiếng Việt phải hiểu đợc, cảm nhận đợc phần linh hồn dân tộc ấy. Trong quá trình nghiên cứu, tôi thấy vấn đề về kỹ năng về câu và cách chữa lỗi về câu đã đợc, sách giáo khoa Ngữ văn 6,Ngữ văn 7 đề cập rất cụ thể. Ngoài sách giáo khoa Ngữ văn , còn có nhiều tài liệu khác nh ; Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 của Bộ giáo dục(2003), Sách giáo viên Ngữ văn 6 của Bộ giáo dục (2003), Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn ở Trng học cơ sở(2002), Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Văn- Tiếng Việt (2001), Ngữ pháp - Tiếng Việt (1998), Câu sai và câu mơ hồ của Nguyễn Đức Dân Trần Thị Ngọc Lang, NXB giáo dục , Hà Nội, năm 1992, Tiếng Việt thực hành Lê A - Đỗ Việt Hùng, Nhng trong thực tế giảng dạy hiện nay, tôi nhận thấy kỹ năng đặt câu và chữa lỗi của học sinh còn cha tốt. Nhiều em thờng tỏ ra rất lúng túng khi yêu cầu đặt câu, có khi câu do các em đặt ra nhng các em cũng không biết đúng hay sai, có mắc lỗi gì không? Hoạt động trên lớp là hoạt động giao tiếp giữa thầy với trò, nếu học sinh nói cha thành câu thì giao tiếp không đạt đợc mục đích, giờ học không có kết quả.Từ những điều đó tôi nghĩ, giờ dạy Tiếng Việt giáo viên có đủ điều kiện để khắc phục những hạn chế kể trên của học sinh. Cho nên tôi đã vấn đề trên để nghiên cứu. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng nghiên cứu Trong quá trình giảng dạy hiện nay thì nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy Ngữ văn nói chung và dạy phân môn tiếng việt nói riêng có vai trò quan trọng. Đặc Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 1 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 biệt trong giảng dạy phân môn Tiếng Việt giáo viên đã tích cực đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất. Từ đó giúp các em có khả năng t duy chính xác, có kỹ năng giao tiếp tốt trong quá trình học tập. Bên cạch đó trong quá trình giảng dạy và qua việc thực hiện dự giờ các đồng nghiệp tôi thấy có một số giờ dạy tiếng việt mà cụ thể là trong việc rèn kỹ năng đặt câu và sửa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh đạt hiệu quả cha cao. Có những hoạt động dạy của giáo viên đôi khi còn thụ động, máy móc, hình thức. Giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong việc rèn luyện kỹ năng đặt câu cho học sinh qua các giờ dạy vì thời gian trên lớp để thực hiện và tổ chức cho học sinh rèn luyện là không nhiều. Mặt khác do học sinh khối 6 của trờng mới chuyển từ lớp 5 lên nên cha có nhiều thời gian để thích nghi nhanh với các phơng pháp học tập mới. Vì thế khiến cho một số giờ dạy đạt hiệu quả cha cao. Một bộ phận học sinh còn chậm , năng lực còn hạn chế, các em học tập còn thụ động, cha tích cực, việc chuẩn bị bài cha tốt. Đặc biệt là khả năng nắm bắt về câu và cách chữa lỗi của không ít học sinh vẫn còn mơ hồ, cha chắc chắn. 2. Kết quả của thực trạng. Trong quá trình dạy học, dự giờ và cùng với sự cộng tác của đồng nghiệp tôi thấy có nhiều chuyển biến về cách dạy của giáo viên. Tuy nhiên vẫn có những giờ dạy mà nh phần thực trạng ở trên đã nêu, đó là kết quả cha cao và còn những khó khăn nhất định. Mặt khác khả năng và cách tiếp thu kiến thức về kỹ năng đặt câu và chữa lỗi của không ít học sinh còn thụ động, mơ hồ. Vì vậy có những em không xác định đợc lỗi sai trong câu và cách sửa câu đúng. Kết quả khảo sát về kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ nh sau. Lớp sĩ số Đặt câu Chữa lỗi Đặt câu đúng Đặt câu sai Biết phát hiện lỗi sai, chỉ ra Cha biết phát hiện lỗi, cha chỉ ra Lầm trạng ngữ là chủ ngữ Cha có chủ ngữ Cha có vị ngữ SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 6A 35 22 69,2 4 11,4 4 11,4 5 14,3 22 62,9 13 37,1 6B 35 21 60 5 14,3 4 11,4 5 14,3 24 68,6 11 31,4 Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 2 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 Nh vậy kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ của học sinh còn nhiều hạn chế. Từ thực trạng trên để công tác giảng dạy và học tập của học sinh đạt hiệu quả tốt hơn tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu đó là: áp dụng đổi mới ph ơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6. B. Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện Sau khi nghiên cứu vấn đề này bằng kinh nghiệm và năng lực của bản thân tôi xin đa ra một số giải pháp sau đây; Để việc đổi mới phơng pháp về vấn đề trên có hiệu qủa cao thì trớc tiên giáo viên phải tích cực trong việc đổi mới phơng pháp trong quá trình giảng dạy về việc rèn kỹ năng đặt câu và sữa lỗi cho học sinh, phát huy tính tích cực tự giác của học sinh lấy học sinh làm trung tâm. Tích cực chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức về kỹ năng đặt câu và chữa lỗi cho học sinh qua việc tham khảo kiến thức ở các tài liệu có liên quan. Mặt khác giáo viên cần chủ động đầu t nghiên cứu, thiết kế bài dạy, su tầm các lỗi sai về đặt câu và chữa lỗi, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy. Từ đó có cơ sở cho việc áp dụng đổi mới phơng pháp cũng nh sử dụng các phơng pháp dạy học phù hợp với từng đối tợng học sinh trong lớp dạy để việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh đạt kết quả tốt hơn. Đối với học sinh cần phải tích cực chủ động học tập theo sự hớng dẫn của giáo viên. Có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ, và luyện kỹ năng về đặt câu và sửa lỗi, cũng nh ý thức đợc tầm quan trọng của những kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ trong giao tiếp cũng nh trong quá trình học tập. Để thực hiện việc đổi mới phơng pháp cần tiến hành ứng dụng về việc rèn luyện kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 trên cơ sở đa ra những định hớng, những hoạt động cơ bản nhất đối với một tiết dạy để cho việc dạy và học về vấn đề trên tốt hơn. II. Các biện pháp thực hiện 1. Rèn kỹ năng đặt câu. Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 3 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 Để học sinh có khả năng đặt câu đúng, hạn chế những sai sót trong quá trình học sinh sử dụng việc đặt câu trong giao tiếp và luyện tập trong các gìơ học đặc biệt là trong các tiết kiểm tra. Cần cho học sinh hiểu rõ việc đặt câu cần phải đúng quy tắc ngữ pháp. a. Câu cần phải viết đúng với quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt. Câu đúng ngữ pháp tiếng việt là câu có đầy đủ hai thành phần nòng cốt là chủ ngữ và vị ngữ. Vì thế, yêu cầu đầu tiên đối với việc đặt câu là phải đặt câu đúng với qui tắc Tiếng Việt. Chẳng hạn, những câu nh: (1) Trời / m a. C V (2) Nếu trời m a / thì chúng ta / không đi cắm trại nữa. CN2 VN2 CN1 VN1 (3) Mùa xuân đến / chim chóc / ríu rít bay về. C V C V Tr C Đây là những câu đợc đặt đúng với qui tắc đặt câu Tiếng Việt. Câu (1) là câu có một kết cấu chủ- vị (C-V) đợc gọi là câu đơn; Câu (2) là câu có hơn một kết cấu C-V, trong đó không có kết cấu C-V nào bao hàm kết cấu C-V nào đợc gọi là câu ghép; Câu (3) là câu cũng có hơn một kết cấu C-V nhng chỉ có một kết cấu C- V làm nòng cốt, kết cấu C-V còn lại làm thành phần câu, đợc gọi là câu mở rộng thành phần. Tuy nhiên, các qui tắc ngữ pháp của Tiếng Việt trong quá trình sử dụng vẫn có sự linh hoạt uyển chuyển mà những trờng hợp sau đây sẽ cho chúng ta hiểu rõ hơn để có nắm chắc hơn và vận dụng vào cách đặt câu và xác định câu chính xác. Vì vậy khi nắm chắc các trờng hợp sau các em sẽ có những kỹ năng đặt câu, phân biệt câu cũng nh chữa lỗi hiệu quả hơn. * Phần lớn các câu trong Tiếng Việt đòi hỏi phải có đầy đủ hai thành phần nòng cốt là chủ ngữ và vị ngữ. Tuy thế, tuỳ những hoàn cảnh sử dụng cụ thể, ngời ta có thể dùng câu đặc biệt ( Câu không phân định thành phần hay không cấu tạo theo mô hình cụm C - V), câu rút gọn ( câu bị tỉnh lợc đi một thành phần nào đó) Ví dụ những câu đặc biệt: Ma, Mùa xuân, v v Hoặc những câu rút gọn sau (thành phần bị tỉnh lợc). Ví dụ:(1) - Anh đi đâu đấy? - Đi học. ( Tỉnh lợc chủ ngữ) Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 4 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 (2) - Ai là chủ nhà đây? - Tôi. ( Tỉnh lợc vị ngữ) (3) - Anh ấy đi hôm nào? - Hôm qua. ( Tỉnh lợc cả chủ ngữ và vị ngữ) * Trong phạm vi câu: + Trật tự giữa hai thành phần nòng cốt thông thờng là chủ ngữ đứng trớc vị ngữ. Ví dụ: - Em / học Tiếng Việt. C V - Quyển sách này / rất hay. C V + Trật tự các thành phần khác: - Trạng ngữ của câu có vị trí tơng đối tự do ( tuỳ theo điều kiện khách quan và dụng ý của ngời nói). * Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu. Ví dụ: - Ngày mai , tôi nghỉ học. * Trạng ngữ có thể đứng ở giữa câu. Ví dụ: Tôi, ngày mai, nghỉ học. * Trạng ngữ có thể đứng ở cuối câu. Ví dụ: Tôi nghỉ học, ngày mai . - Đề ngữ của câu thờng có vị trí đứng đầu câu. Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi. - Phần chuyển tiếp thờng đứng ở đầu câu. Ví dụ: ( ) Nói tóm lại, chúng ta đang gặp nhiều khó khăn. - Phần hô - đáp ở trong câu thờng có hai vị trí là: * Đầu câu: - Nam ơi, lại đây. *Hoặc cuối câu: - Lại đây Nam ơi. - Phần phụ chú thờng đi kèm ngay với từ mà nó bổ sung, giải thích. Ví dụ: Nguyễn Du, tác giả truyện Kiều, là nhà thơ lớn của dân tộc. Mặt khác để học sinh có khả năng và phơng pháp tốt về kỹ năng đặt câu đúng, chính xác và không sai về mặt ngữ nghĩa thì cần phải lu ý đến biện pháp sau đây đó là; b/ Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với t duy ngời Việt. Trong quá trình đặt câu, ngời viết ngoài việc lu ý đến yêu cầu viết đúng ngữ pháp Tiếng Việt, còn phải chú ý đến quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong câu. Chẳng hạn, những câu nh: Cái bàn tròn này vuông; Cái bàn gỗ này làm bằng Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 5 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 sắt là những câu có quan hệ ngữ nghĩa nội tại không hợp lôgic nói chung vì những câu này mâu thuẫn nhau về các nét nghĩa. Cho nên khi viết câu phải chú ý sao cho các nét nghĩa trong câu không đợc mâu thuẫn nhau. Tính không mâu thuẫn giữa các nét nghĩa của từ ngữ trong câu thể hiện ở ba điểm sau: b.1- Câu phản ánh đúng quan hệ trong thế giới khách quan. Những câu phản ánh không đúng hiện thực khách quan là những câu sai. Ví dụ: Truyện Kiều là tác phẩm kiệt tác của Nguyễn Công Hoan.(là một câu sai). b.2 - Quan hệ giữa các thành phần câu, về các câu phải hợp lôgic. Những câu có quan hệ không hợp lôgic là những câu sai. Ví dụ: Vì trời nắng nên đờng lầy lội.( là một câu sai). b.3 - Quan hệ giữa các thành phần đẳng lập phải là quan hệ đồng loại. Những câu có các thành phần này thuộc các loại khác nhau là những câu sai. Ví dụ: Ngời chiến sĩ bị hai vết thơng, một vết ở bên đùi trái và một vết ở Quảng Trị ( là một câu sai). Mặt khác đối với học sinh thì việc xác định và hiểu rõ về tác dụng của các dấu câu là điều rất quan trọng vì nếu nắm chắc tác dụng của các dấu câu thì khi đặt câu và sử dụng câu sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về ý nghĩa của câu. Do vậy học sinh sẽ có kỹ năng xác định và đặt câu chính xác. Cho nên phải cho học sinh nắm chắc biện pháp sau đây, đó là; c - Câu phải đợc đánh dấu câu phù hợp. Hẳn ngời Việt Nam còn nhớ câu chuyện tiếu lâm về một quan huyện phê đơn li dị Cho về nhà, lấy chồng mới không đợc ở với chồng cũ ; Nội dung của câu này rất khác nhau tuỳ thuộc vào việc, vị trí đặt dấu phẩy trong câu. Chẳng hạn: Cho về nhà, lấy chồng mới, không đợc ở với chồng cũ thì nội dung của câu hoàn toàn ngợc lại so với Cho về nhà, lấy chồng mới không đợc, ở với chồng cũ . Do đó, khi đặt câu, ngời viết phải đặc biệt chú ý đến việc đặt dấu câu làm cho các quan hệ về ngữ pháp, ngữ nghĩa đợc tách bạch, rõ ràng, tránh cho ngời đọc có thể hiểu sai ý nghĩa của câu. Trong Tiếng Việt hiện nay sử dụng một số loại câu chủ yếu sau: c.1) Dấu chấm: Dùng để đánh dấu sự kết thúc của câu trần thuật. c.2) Dấu chấm hỏi: Dùng để đánh dấu câu nghi vấn. Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 6 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 c.3) Dấu chấm lửng: Dấu dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quãng vì xúc động; hài hớc; biểu thị sự kéo dài âm thanh; biểu thị khoảng cách khách quan về thời gian, ; biểu thị điều ngời nói cha nói hết ( Dấu chấm lửng khi đặt trong ngoặc đơn, ngoặc vuông( )[ ] dùng để biểu thị lời dẫn trực tiếp bị lợc bỏ một số câu). c.4) Dấu chấm phẩy: dùng để phân cách các thành phần tơng đối độc lập trong câu. c.5) Dấu chấm than: Dấu dùng để đánh dấu câu cảm thán hoặc câu cầu khiến. ( Dấu chấm than đôi khi đặt cùng dấu chấm hỏi( ? !) để biểu thị thái độ mỉa mai, châm biếm). c.6) Dấu ngang cách: Dấu dùng để phân biệt thành phần chêm xen, đặt trớc những lời đối thoại, các bộ phận liệt kê. c.7) Dấu hai chấm: Dấu dùng để báo hiệu điều trình bày tiếp theo mang ý nghĩa giái thích, thuyết minh, báo hiệu lời trích dẫn trực tiếp, lời đối thoại. c.8) Dấu ngoặc đơn: Dấu dùng để tách các thành phần có tác dụng giải thích, bổ sung; đóng khung bộ phận chỉ nguồn gốc lời trích dẫn c.9) Dấu ngoặc kép: Dấu dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đóng khung tên riêng, tên tác phẩm, đánh dấu những từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa khác c.10) Dấu phẩy: Dấu dùng để tách các thành phần cùng loại, các vế câu; tách các thành phần biệt lập ( hô ngữ, phần chuyển tiếp, phần chú thích, trạng ngữ ) tạo nhịp điệu biểu cảm cho câu. Để học sinh thành thạo và đạt đợc kỹ năng đặt câu đúng theo quy tắc ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa phù hợp thì cần phải giúp học sinh rèn luyện câu. Vì đối với các em thì nếu nh càng đợc rèn luyện về các phơng pháp đặt câu thì càng làm cho các em có điều kiện hoàn chỉnh khả năng của mình đối với việc đặt câu và sử dụng câu trong giao tiếp tốt hơn. Do vậy cần thực hiện các thao tác sau đây; d - Một số thao tác rèn luyện câu. d.1. Đặt câu- mở rộng và rút gọn câu: * Đặt câu và mở rộng câu: - Đặt câu: Nông dân gặt. - Thêm các từ ngữ mở rộng chủ ngữ. Ví dụ: Nông dân xã tôi gặt. -Thêm các từ mở rộng vị ngữ. Ví dụ: Gió thổi -> Gió thổi mạnh. - Thêm các từ mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ. Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 7 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 Ví dụ: Nông dân gặt -> Nông dân xã tôi gặt lúa mùa. - Thêm các từ ngữ làm thành phần trạng ngữ, đề ngữ của câu. Ví dụ: Gió thổi -> Hôm nay, gió thổi mạnh. - Hôm nay, gió mùa đông bắc thổi mạnh. * Rút gọn câu: Biện pháp làm cho câu chỉ còn lại hai thành phần chính ( C-V). Ví dụ: Con tàu xinh xinh trờn đi trong đêm tối. -> Con tàu / tr ờn đi . C V d.2) Tách và ghép câu: * Tách câu: Biện pháp làm cho một câu ( có nhiều vế, nhiều bộ phận) trở thành nhiều câu riêng biệt. Ví dụ: Thầy giáo xem báo còn học sinh đọc sách. -> Thầy giáo xem báo. Học sinh đọc sách. * Ghép câu: Biện pháp ( ngợc lại với tách câu) làm cho nhiều câu đơn trở thành một câu. Ví dụ: - Ông nội đến. Mọi ngời ra đón ông. -> Ông nội đến, mọi ngời ra đón ông. - Trời nổi gió. Một cơn ma ập đến. -> Trời nổi gió và một cơn ma ập đến. 2. Rèn kỹ năng chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. Trớc hết để học sinh nắm đợc cách chữa lỗi, giáo viên phải giúp học sinh hiểu đợc Câu đúng quy tắc ngữ pháp nh phần kỹ năng đặt câu đã nêu ra. Nghĩa là câu phải có đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ mới đợc chấp nhận. Đó chính là cơ sở và yêu cầu đầu tiên để học sinh có kỹ năng cơ bản đối với việc chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. Vậy để giúp học sinh chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tốt cần thực hiện một số biện pháp sau đây; a - Phải xác định đợc thành phần chủ ngữ , vị ngữ và rút ra lỗi sai của câu. Đối với học sinh thì đây là một thao tác cơ bản nhng cần thiết bắt đầu cho việc chữa lỗi.Vì chỉ khi nào học sinh đã xác định đợc câu mà mình cần sửa đã có đầy đủ thành phần chủ - vị cha, câu đó có thiếu thành phần nào không, nếu thiếu thì thiếu thành phần chủ ngữ hay vị ngữ thì lúc đó học sinh mới có cơ sở để tiếp tục tiến hành các bớc tiếp theo về chữa lỗi một cách hiệu quả. Mà muốn xác đinh đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu thì cần phải vận dụng kỹ năng ; Đặt câu hỏi để kiểm tra và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ ( Chủ ngữ thờng trả lời cho các câu hỏi : Ai?, Cái gì?, Con gì?, Còn vị ngữ thì trả lời cho các câu hỏi: Là ai?,Là cái gì?, Làm gì?, Nh thế nào?, Làm sao? ) Ví dụ; (1) - Anh / đi đâu đấy (2) - Ai / là chủ nhà đây? Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 8 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 C V C V (3) - Em / học Tiếng Việt. C V Ví dụ: Để thực hiện việc sữa lỗi về chủ ngữ hoặc vị ngữ cho các câu sau; a) Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí cho thấy Dế Mèn biết phục th b) Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí , em thấy Dế Mèn biết phục thiện. c) Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. d) Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. * Yêu cầu - Học sinh xác định đợc thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên. - Xác định Lỗi sai của câu là do thiếu thành phần nào trong câu. * Kết quả a) Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. Tr V ( Nh vậy đây là câu thiếu thành phần chủ ngữ) b) Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí , em / thấy Dế Mèn biết phục thiện. Tr C V ( Câu đầy đủ thành phần chủ ngữ , vị ngữ) c) Thánh Gióng / c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù . C V ( Câu đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ) d) Hình ảnh Thánh Gióng c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù . C (Đây là câu thiếu thành phần vị ngữ) b Xác định đợc nguyên nhân mắc lỗi Đối với học sinh thì đây là bớc tiếp theo để rèn kỹ năg chữa lỗi sau khi đã xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ cũng nh xác định đợc lỗi sai. Qua việc này học sinh sẽ thâý đợc các câu trên thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ là do đâu? hay vì sao lại bị mắc lỗi nh thế? từ đó học sinh sẽ có cơ sở và căn cứ để thực hiện việc chữa lỗi. Ví dụ khi học sinh đã xác định đợc lỗi sai ở các câu trên thì học sinh tiếp tục xác định nguyên nhân mắc lỗi đó là; Câu a. Nguyên nhân: Do lầm trạng ngữ với chủ ngữ . Câu d. Nguyên nhân: Do lầm Định ngữ với Vị ngữ c - Xác định cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 9 SKKN - áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 Đây là bớc quan trọng cuối cùng nhằm rèn luyện cho học sinh ôn lại cả kỹ năng đặt câu từ các cách sửa khác nhau. Tuy nhiên sau khi chữa lỗi thì có nhiều cách khác nhau miễn là cách sửa lỗi đó phù hợp nhất. Vì vậy cần căn cứ vào nội dung, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của câu đó nh thế nào để có cách phù hợp và dẽ hiểu nhất mà câu vẫn đúng với quy tắc ngữ pháp và nội dung ý nghĩa của câu. Ví dụ sau khi đã xác định đợc lỗi sai và nguyên nhân của các lỗi sai trên thì giáo viên cho học sinh rút ra các cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ nh sau; * Cách sửa lỗi sai về chủ ngữ: Theo các cách sau; Câu a: Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. Tr V ( Nh vậy đây là câu thiếu thành phần chủ ngữ) 1) Thêm chủ ngữ cho câu: Tác giả Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục Tr C V thiện. 2) Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ từ qua . Truyện Dế Mèn phiêu l u kí / cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. C V 3) Biến vị ngữ thành một cụm chủ - vị; Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện. Tr C V * Cách chữa lỗi sai về vị ngữ: Theo các cách sau 1) Thêm bộ phận vị ngữ; d) Hình ảnh Thánh Gióng c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù / C đã để lại trong em niềm kính phục . V 2) Bỏ từ Hình ảnh ; Thánh Gióng / c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù . C V 3) Hoặc biến cụm danh từ : Hình ảnh / Thánh gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù thành bộ phận của cụm chủ vị; Em rất thích hình ảnh Thánh gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 10 [...]... sắt, xông vị ngữ thẳng vào quân thù / đã để C V lại trong em niềm kính phục c Bạn lan /, ngời C PN học giỏi nhất lớp 6A ( Chú ý: PN- Phụ ngữ; ngời học giỏi nhất lớp 6A, giải thích cho cụm từ Bạn Lan ) Câu thiếu thành phần vị ngữ Lầm 1) Thay dấu (,) bằng từ là; phụ Bạn lan / là ngời ngữ với C V vị ngữ học giỏi nhất lớp 6A 2) Thêm một cụm từ làm vị ngữ; Bạn Lan, ngời học giỏi nhất C PN lớp 6A, / là bạn... chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 cực, học sinh hứng thú trong giờ học Số lợng học sinh hiểu bài ngày càng cao, đặc biệt là kỹ năng về đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ đã đạt đợc hiệu quả tốt hơn so với trớc đó rất nhiều Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năg đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh lớp 6 Lớp sĩ Đặt câu Chữa... Chuẩn bị các tài liệu có liên quan - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà chu đáo; Học bài cũ, soạn bài mới chu đáo, * Vị trí, vai trò - Kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh có vai trò quan trọng trong việc học tập phân môn tiếng việt nói riêng và bộ môn Ngữ văn nói chung Vì với học sinh nếu các em nắm đợc kỹ năng về đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ một cách thành thạo thì sẽ giúp... câu đúng 6A 6B 35 35 Đặt câu sai Lầm Cha có Cha có trạng chủ vị ngữ ngữ là ngữ chủ ngữ SL TL SL TL SL TL SL TL 31 88 ,6 2 5,7 1 2,9 1 2,9 32 91,4 1 2,9 1 2,9 1 2,9 Biết phát hiện lỗi sai, chỉ ra SL 30 31 TL 85.7 88 ,6 Cha biết phát hiện lỗi, cha chỉ ra nguyên SL 5 4 TL 14,3 11,4 2) Những kiến nghị ,đề xuất a) Kiến nghị Từ kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi rút ra một số những kiến nghị... nhân: Do lầm trạng ngữ với chủ ngữ * Cách sửa: Bỏ từ với để biến trạng ngữ thành chủ ngữ c Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể C Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 15 SKKN - áp dụng đổi mới ph ơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 - Chủ ngữ: Cái gì? ( Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể) - Vị ngữ: Làm sao? Những... d) Cả lớp Viết lại nh sau: a) Chúng em / bắt đầu học hát C V Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 16 SKKN - áp dụng đổi mới ph ơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 b) Chim hoạ mi / hót líu lo C V c) Những bông hoa / đua nở rộ C V d) Cả lớp / cời đùa vui vẻ C V Bài tập 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nh bài tập 3 Giáo viên cho học sinh... c Bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6A d Bạn Lan là ngời học giỏi nhất lớp 6A * Hoạt động của giáo viên; - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh - Giáo viên đi xuống các nhóm, quan sát, theo dõi và nhắc nhở HS hoạt động - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bầy kết qủa hoạt động của nhóm, tổ chức cho lớp nhận xét và bổ sung - Giáo viên đánh giá khát quát và bổ sung kiến thức cho học sinh nếu cần... mới phơng pháp vào việc rèn kỹ năng đặt câu và cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 vào dạy : tiết 120 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ * Mục tiêu cần đạt - Củng cố cách đặt câu của học sinh - Phát hiện và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ khi nói, viết - Củng cố và nhấn mạnh, ý thức về câu đúng ngữ pháp Nắm đợc lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu * Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn... Câu Xác định chủ ngữ, vị Lỗi Nguyên Cách chữa lỗi ngữ sai nhân Chu Văn Phức - Tr ờng THCS Tây Đô 13 SKKN - áp dụng đổi mới ph ơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 b d) Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù C Câu thiếu thành phần vị ngữ Lầm 1)Thêm bộ phận vị ngữ; Định Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngữ với ngựa sắt,... vào việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 Để thực hiện đổi mới phơng của giáo viên hiệu quả hơn tôi xin đa ra ứng dụng việc áp dụng đổi mới phơng pháp về việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh lớp 6 qua việc đa ra những hoạt động cơ bản nhất, mang tính định hớng cho hoạt động dạy và học trong một tiết dạy cụ thể nh sau; * ứng dụng . khoa Ngữ văn 6 ,Ngữ văn 7 đề cập rất cụ thể. Ngoài sách giáo khoa Ngữ văn , còn có nhiều tài liệu khác nh ; Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 của Bộ giáo dục(2003), Sách giáo viên Ngữ văn 6 của Bộ giáo. về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 Nh vậy kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ của học sinh còn nhiều hạn chế. Từ thực trạng trên để công tác giảng dạy và học tập của học sinh. lỗi chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 vào dạy : tiết 120 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. * Mục tiêu cần đạt - Củng cố cách đặt câu của học sinh. - Phát hiện và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ khi