1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8 (tập 1) ở trường THCS Lạc Hoà

14 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 721,91 KB

Nội dung

Bên cạnh việc động viên, khuyến khích, giáo viện cũng cần có biện pháp đối với những học sinh còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại như yêu cầu các em ở lại sau buổi học để làm bài tập, mượn [r]

(1)Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm MUÏC LUÏC A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Vị trí văn tự môn Ngữ văn Lí chọn đế tài Thực trạng vấn đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Nội dung – cách làm mới) Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu đề) Viết đoạn văn văn tự Liên kết đoạn văn văn tự C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Moät soá löu yù Keát quaû Lời kết D BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (2) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Vị trí văn tự môn Ngữ văn: Trong nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng, Ngữ văn là môn học trang bị cho học sinh tri thức để đánh gia đúng các vấn đề văn học(bao goàm: taùc phaåm, taùc giaû, caùc quaù trình vaên hoïc … )coù nghóa laø goùp phaàn taïo cho hoïc sinh khả khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học việc tiếp nhận khả biết đánh giá đúng đắn, khoa học các tượng Song song với nhiệm vụ trên là quá trình giúp học sinh hình thành và phát triển khả sản sinh văn ( nói và viết) Làm văn là phân môn hướng tới nhiệm vụ thứ hai này Nó giúp học sinh hình thành kĩ cần thiết để làm bài văn Người học sinh từ tiểu học đến trung học (kể vào đại học) đã và làm văn theo ba dạng sau đây: Dạng sáng tác văn học như: miêu tả, tường thuật, kể chuyện ( tự sự) … và số thể thơ quen thuộc : thơ chữ, thơ tứ tuyệt, thơ lục bát … Dạng bài nghị luận với hai nội dung chủ yếu là nghị luận xã hội và nghị luận văn học ( chương trình THCS là lớp 7, 8, 9) Dạng văn hành chính công vụ như: đơn từ, biên bản, thông báo, báo cáo, hợp đồng Đặc trưng nhóm thứ là kích thích trí tưởng tượng phong phú, xây dựng óc quan sát tinh tế cho học sinh Đặc trưng nhóm thứ hai là nhằm hình thành và phát triển tư lí luận với khả lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Loại văn hành chính công vụ thì có đặc trưng là khuôn mẫu, công thức Trong nhà trường phổ thông, nhìn chung không đặt việc sáng tác văn học Tuy nhiên để phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS làm quen với kiểu sáng tác, tạo tiền đề cho các em có thể vận dụng tốt quá trình học sau này Những bài văn hay loại này là bài văn viết đúng quy cách, chân thật, có khám phá hồn nhiên thiên nhiên và đời sống gia đình, xã hội … Trong chương trình Ngữ văn THCS, lớp học sinh học văn tự từ bài đến bài 10 (chiếm gần 1/3 số bài chương trình) Tuy học sinh đã học văn tự từ lớp (ở THCS) vì nhiều lí nên các em làm loại văn này chưa toát Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (3) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Quan trọng là là giáo viên dạy Ngữ văn, công tác trường THCS Lạc Hoà, tôi thấy các em làm bài văn tự chưa tốt, còn mắc nhiều lỗi mà giáo viên có thể giúp học sinh khắc phục thì các em làm tốt Những hạn chế bài làm văn tự các em phần các em, phần giáo viên chưa có biện pháp phù hợp giúp các em Lí chọn đề tài: Người giáo viên muốn học trò mình làm bài văn hay đó không phải là việc dễ Bài văn hay trước hết phải là viết đúng ( đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa là khuôn khổ nhà trường) Hay và đúng có mối quan hệ mật thiết với Bài văn hay trước hết phải viết theo đúng yêu cầu đề bài, đúng kiến thức bản, hình thức trình bày đúng quy cách … Xác định đúng yêu cầu đề bài là cần thiết, bước này giúp học sinh thể đúng chủ đề bài văn, tránh lạc đề hay lệch đề Xác định đúng yêu cầu đề giúp người viết lập dàn ý tốt và đó tránh bệnh dài dòng, lan man “dây cà dây muống”, “ trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạo thống nhất, hài hoà các phần bài viết Bên cạnh đó việc viết đúng kiến thức vô cùng quan trọng, kiến thức là “bột”, “có bột gột nên hồ” Hình thức trình bày là thể hình thức bố cục bài văn trên trang giấy Một bài văn đúng quy cách là bài văn mà nhìn vào tờ giấy, chưa cần đọc đã thấy rõ ba phần: Mở bài, thân bài và kết bài Muốn người viết không phải chú ý đến nội dung mà hình thức phải rõ Yêu cầu là thực tế dạy – học tôi thấy bài văn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đó là bao Bài làm các em còn tượng lạc đề, lệch đề không chú ý đến việc tìm hiểu đề Đoạn văn bài thường sai quy cách Bên cạnh đó là việc các đoạn văn chưa có liên kết Do đó tôi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm giải pháp tốt giúp học sinh làm tốt bài văn tự Qua thời gian tìm tòi và vận dụng, tôi đã tìm cho mình cách làm mang lại hiệu cao Trong cách làm đó vấn đề tích hợp có vai trò quan trọng Đó là yêu cầu dạy học Ngữ văn hieän Thực trạng vấn đề: Về phía người giáo viên, trước đây dạy văn tự cho các em, tôi giúp các em nắm bắt nội dung sách giáo khoa Trong quá Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (4) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm trình dạy dạy văn tự tiết học văn tự sự, chưa tận dụng thời gian các phân môn khác để tích hợp với phần tập làm văn Đặc biệt chưa chú trọng luyện tập và bài tập nhà cho các em để từ đó hình thành kĩ làm baøi Về phía học sinh, đời sống còn nhiều khó khăn, đa số các em phải lao động hàng ngày ngoài đồng ruộng nên ít có thời gian để đọc các tài liệu tham khảo, mở rộng hiểu biết Xa trung tâm, nhà trường lại chưa đủ sở vật chất để phục vụ việc dạy học nên các em không có đủ tài liệu để tham khảo Vì có thể nắm bắt gì SGK cung cấp Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều)nhưng học sinh Lạc Hoà lại ít có điều kiện thời gian để luyện tập Bên cạnh đó học sinh là người dân tộc Khơmer và dân tộc Hoa (vốn từ không phong phú ít giao tiếp tiếng phổ thông) kết hợp với điều kiện trên làm cho các em nghèo nàn vốn từ nên vieát cuõng theâm phaàn khoù khaên Thêm vào đó, nhiều học sinh chưa chú ý đến việc học, ý thức chưa cao, nhà không làm bài nên làm bài thường vụng về, lúng túng … Với khó khăn vậy, giáo viên dạy Ngữ văn phải tìm biện pháp giúp học sinh nắm và làm tốt bài văn tự Cũng chính từ băn khoăn, trăn trở: “Làm giúp học sinh làm tốt bài văn tự sự?” Qua quá trình dạy học, quá trình tìm tòi tôi đã có biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự chương trình Ngữ văn Trong biện pháp đó, việc động viên khích lệ tinh thần vật chaát (ñieåm soá) laø raát quan troïng Sau đây tôi xin trình bày “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự chương trình Ngữ văn (tập 1) trường THCS Lạc Hoà” Những biện pháp này áp dụng lớp tôi dạy, lớp 8A1 và 8A2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (Nội dung – cách làm mới) Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu đề): Kĩ tìm hiểu đề là kĩ định hướng cho toàn quá trình thực bài tập làm văn Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi chưa kiên nhẫn, học sinh thường Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (5) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm không chú ý đến bước tìm hiểu đề Vì quá trình dạy tôi luôn hướng dẫn học sinh thực thao tác này và nó lặp lặp lại bài viết cung trước các đề bài học Ví dụ: đề yêu cầu HS nhà thực hiện, trước các bài viết số 1, số 2, các học tự chọn Ngữ văn … Để giúp học sinh tìm hiểu đề, trước đề bài tôi thường yêu cầu học sinh đọc nhiều lần (thậm chí yêu cầu học sinh đọc thuộc đề), lấy bút chì gạch từ cần chú ý, chép lại đề với ý có gạch đầu dòng để làm cho bật các yêu cầu đề Kết bước tìm hiểu đề phải giúp học sinh xác định tất các yêu cầu đề bài: - Kiểu bài: tự hay miêu tả, tường thuật hay giải thích, … Lời yêu cầu kiểu bài: theo lối trực tiếp – nói thẳng (như hãy kể … ) hay lời yêu cầu gián tiếp – nói vòng (như Em thấy mình đã khôn lớn … ) - Đề bài và giới hạn: học sinh cần tìm hiểu rõ qua từ ngữ để xác định giới hạn đề bài Chỉ sơ suất nhỏ việc xác định giới hạn đề bài có thể dẫn các em từ tản mạn, xa đề đến lạc đề Ví dụ1 : cho đề bài: Em hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu Trước đề này có nhiều học sinh kể hai, ba kỉ niệm, không có kỉ niệm nào kể cách đầy đủ Ví dụ 2: cho đề bài: Cô giáo em Trước đề này số học sinh kể cô giáo mình không phaûi laø kæ nieäm veà moät coâ giaùo maø mình toân troïng nhaát, yeâu thöông nhaát hay moät cô giáo mà mình không quên Tìm hiểu đề là bước quan trọng, nhiên chương trình học các em lại học không đến tiết (ở lớp 6) Thêm vào đó chương trình Ngữ văn các em học văn tự 13 tiết nên thời gian không nhiều Để khắc phục khó khăn đó và cho học sinh thực tốt bước này tôi đã kết hợp thời gian trên lớp, thời gian nhà các em và thời gian tiết học tự chọn ( môn Ngữ văn) để hướng dẫn và cho các em thực hành Ví dụ 1: dạy xong tiết tự chọn thứ hai (ở tuần 2), giáo viên đề bài cho hoïc sinh veà nhaø laøm: Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (6) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Đề 1: Trong đời chúng ta có kỉ niệm đáng nhớ, kỉ niệm đáng nhớ em thời thơ ấu là gì? Đề 2: Em hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em thời thơ ấu Yêu cầu trả lời : - Kiểu bài đề là gì? - Lời yêu cầu đề là trực tiếp hay giàn tiếp? - Nội dung đề bài nằm giới hạn nào (kể hay nhiều kæ nieäm)? - Lưu ý: đọc thật kĩ đề bài, lấy bút chì gạch từ ngữ quan troïng Trong tiết tự chọn Ngữ văn tuần kế tiếp, trước vào nội dung học giáo viên mời số học sinh trình bày bài mình cho học sinh khác nhận xét Giáo viên tổng hợp (cuối buổi thu tập học sinh chấm): * Kieåu baøi: - Đề và có kiểu bài tự - Đề là đề có yêu cầu gián tiếp, đề có yêu cầu trực tiếp * Giới hạn đề bài: kể kỉ niệm, đó là kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu Từ nội dung đó giáo viên nhắc nhở học sinh: từ bây giờ, trước viết bài văn các em nên tìm hiểu đề bài trước để viết bài văn cho tốt cách thực các yêu cầu bài tập các em vừa làm Có thể khái quát thành hai nội dung bản(ta gọi là Tìm hiểu đề): - Xaùc dònh kieåu baøi - Xác định giới hạn đề bài Ví dụ dạy xong bài Xây dựng đoạn văn văn (tiết 10 – bài 3), giáo viên yêu cầu học sinh: Ngoài việc chuẩn bị để làm bài các em thực trước bước tìm hiểu đề cho các đề có phần Viết bài tập làm văn số – văn tự Tới tiết 11 -12, trước viết bài giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết việc tìm hiểu đề vào viết bài Học sinh trả lời : Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (7) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Đề 1: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học - Kiểu bài: kể (tự sự), yêu cầu trực tiếp - Giới hạn: kỉ niệm ngày đầu tiên học(chỉ ngày đầu tiên mà thôi) Đề 2.Người (bạn, thầy, người thân, …)sống mãi lòng tôi - Kiểu bài: kể (tự sự), yêu cầu gián tiếp - Giới hạn: kể người thân (có thể là kỉ niệm khó quên với người đó) Ví dụ 3: tương tự ví dụ 2,trước Viết bài viết số 2, giáo viên yêu cầu học sinh thực bước tìm hiểu đề Trong quá trình dạy – học( là tiết trả bài) tôi đã cho học sinh thấy cách nghiêm túc lạc đề là lỗi nặng nhất, nghiêm trọng bài tập làm văn Một bài văn lạc đề dù có đoạn văn hay đến đâu không thể đạt điểm số cần thiết Đối với giáo viên, trước đề tập làm văn việc tìm hiểu đề là đơn giản với học sinh bước này quan trọng Vì vậy, trước đề văn nào giáo viên luôn yêu cầu học sinh thực bước này Viết đoạn văn văn tự : Đoạn văn là đơn vị cấu tạo nên văn Vì viết tốt đoạn văn là là điều kiện để có bài văn hay Trong chương trình Ngữ văn 8, học sinh học cách viết đoạn văn tiết 10 – Xây dựng đoạn văn văn Trên sở bài này, các em đã có kiến thức cách xây dựng đoạn văn Từ đó tôi thường xuyên cho học sinh luyện tập viết đoạn văn trên lớp nhà, luyện tập nhận diện đoạn văn viết đoạn văn Trước hết giáo viên cho học sinh nhận diện các đoạn văn Ví dụ: sau dạy xong tiết 10 - Xây dựng đoạn văn văn bản, bước củng cố tôi nêu yêu cầu: các em xem đoạn văn b bài tập 1, phần luyện tập trang 26 và đoạn văn giới thiệu Nam Cao phần chú thích trang 45 xác định các đoạn văn đó viết theo cách nào? Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (8) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Học sinh trả lời: - Đoạn văn trang 26 là đoạn văn viết theo lối diễn dịch (câu chủ đề nằm đầu đoạn), chủ đề là nói vẻ đẹp huyền ảo ngày Ba Vì - Đoạn giới thiệu Nam Cao trang 45 viết theo lối song hành (từ ngữ chủ đề là Nam Cao, ông), đối tượng là Nam Cao Học sinh trả lời là đã nắm “Thế nào là đoạn văn” Trên sở đó tôi cho học sinh vào thực hành kĩ viết đoạn văn Trong quá trình học, học sinh học nhiều văn tự Đó là điều kiện giúp các em viết tốt đoạn văn tự Ví duï 1: hoïc xong vaên baûn Laõo Haïc cuûa Nam Cao (tieát 13 -14, baøi 4) toâi cho học sinh bài tập nhà: Về nhà em viết đoạn văn nói số phận và tính cách lão Hạc – người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám (cho HS câu gợi ý: Lão Hạc là người nghèo khổ lão có nhiều phẩm chất đáng quý.) Tới tiết 16 – Liên kết đoạn văn văn bản, kiểm tra bài cũ xong, GV mời HS trình bày đoạn văn mình cho thầy cùng lớp nghe GV nhận xét Cuối tiết học GV thu bài lại để nhà chấm, nhận xét và sửa cho HS Ví duï 2: daïy xong tieát 21 – 22, vaên baûn Coâ beù baùn dieâm, GV baøi taäp cho HS veà nhaø laøm: Em thử tưởng tượng mình là người chứng kiến cái chết cô bé truyện Cô bé bán diêm An – đéc – xen, bây các bạn muốn nghe em kể lại cái chết cô bé Vậy em hãy viết đoạn văn kể lại cho các bạn cùng nghe Tới tiết học giáo viên thu bài các em nhà chấm, sửa và nhận xeùt baøi vieát cho caùc em Khi trả lại bài cho học sinh, giáo viên cho đọc số bài viết tốt để các em ruùt kinh nghieäm cho baøi cuûa mình Ví dụ 3: bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (tiết 17 – bài 5)có nội dung tương đối ngắn, bài tập dễ nên giáo viên cho học sinh làm bài tập nhà Thời gian trên lớp giáo viên cho học sinh làm bài tập: em hãy viết đoạn văn ngắn kể người mẹ (hoặc cha) mình đó có sử dụng từ ngữ địa phương Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (9) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Khi học sinh viết xong , giáo viên mời học sinh đọc bài mời học sinh khác nhận xét Sau đó giáo viên kết luận nội dung, chủ đề và hình thức trình baøy Bài học sinh còn lại giáo viên thu để nhà xem (học sinh chưa viết xong thì thu lại tiết sau) Ví dụ 4: dạy xong tiết 25 – 26, Đánh với cối xay gió,giáo viên yêu cầu học sinh nhà viết đoạn văn với gợi ý: Sự tương phản Đôn – ki – hô – teâ vaø Xan – choâ Pan – xa Đến tiết 28, bài – Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, giáo viên mời học sinh trình bày đoạn văn Trên sở đó tiết 28 này học sinh viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả vaø bieåu caûm laø raát deã Khi học sinh luyện viết đoạn văn có thể có lỗi câu và chính tả học sinh tự xếp vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu và chính taû Có thể nói việc luyện viết đoạn văn tự là cần thiết, học sinh viết tốt đoạn văn tự có nghĩa là học sinh đã nắm yêu cầu đoạn văn Trên sở đó học văn thuyết minh và văn nghị luận học sinh viết tốt đoạn văn – đó là tiền đề để học sinh làm tốt các kiểu văn khaùc Liên kết đoạn văn văn Một bài văn tạo thành nhiều đoạn văn liên kết lại với Bài văn là chỉnh thể hoàn chỉnh nên các đoạn văn cần có liên kết với Liên kết đoạn văn nhằm mục đích làm cho ý đoạn vừa phân biệt vừa liền mạch với cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Muốn vậy, phải tạo mối quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ, hợp lí các đoạn văn với và sử dụng các phương tiện liên kết phù hợp Trong chương trình ngữ văn học sinh đã học “Liên kết các đoạn văn văn bản” tiết 16, bài Trên sơ bài học này giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành việc liên kết đoạn văn các em tạo Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang Lop7.net (10) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Trước hết giáo viên cho học sinh làm bài tập nhận diện các phương tiện liên kết đoạn văn Ví dụ 1: dạy xong bài Liên kết các đoạn văn văn – tiết 16, bài 4, giáo viên yêu cầu: nhà các em đọc văn Cô bé bán diêm (An – đéc – xen) trang 64 sau đó xác định các từ ngữ và câu có tác dụng nối các đoạn văn văn đó Tới tiết 18, bài – Tóm tắt văn tự sự, phần kiểm tra bài cũ, giáo viên mời học sinh trình bày (giáo viên kết luận) từ ngữ, câu có tác dụng nối nhö: - Em quẹt que diêm thứ hai,… - Em quẹt que diêm thứ ba - Em quẹt que diêm vào tường, … - Theá laø … - Saùng hoâm sau, - Trong buoåi saùng laïnh leõo aáy … Ví dụ 2: Cũng ví dụ 1, có thể cho học sinh tìm phương tiện liên kết văn “ Đánh với cối xay gió”( Xéc – van – téc), văn này thì deã nhaän bieát hôn Học sinh có thể tìm dược các phương tiện liên kết: Vừa bàn tán phiêu lưu xảy ra, … Ñeâm hoâm aáy, … Trên sở bài tập này, giáo viên đã giúp học sinh khắc sâu kiến thức phần lí thuyết, từ đây có thể cho học sinh thực hành việc liên kết đoạn văn Việc viết các đoạn văn có liên kết với học sinh trung bình và yếu là tương đối khó Cho nên quá trình dạy tôi luôn có đoạn văn mẫu cho các em Bên cạnh đó là bài các em học sinh khá giỏi Đồng thời luôn khích leä tinh thaàn cho caùc em Ơû dạng bài này, giáo viên vừa cho học sinh luyện tập trên lớp vừa cho các em nhà làm (giáo viên phải thu bài tập chấm và sửa cho học sinh) Ví dụ 1: bài Miêu tả và biểu cảm văn tự (tiết 24, bài 6), dạy đến phần luyện tập, giáo viện cho học sinh làm bài tập và đọc phần đọc Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 10 Lop7.net (11) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm thêm trên lớp Còn bài tập – “viết đoạn văn kể giây phút đầu tiên em gặp lại người thân” thì giáo viên cho học sinh nhà làm Giáo viên yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn đoạn đó có các phương tiện liên keát Đến tiết 28, bài – Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, giáo viên mời học sinh trình bày bài mình giáo viên nhận xét Sau đó thu bài nhà chấm và sửa cho học sinh Ví dụ 2: Văn Đánh với cối xay gió (Xéc – van – téc) có hai nhâ vật Ñoân – ki – hoâ – teâ vaø Xan – choâ Pan – xa töông phaûn veà moïi maët Vaäy sau bài học đó giáo viên yêu cấu học sinh viết đoạn văn nói hai nhân vật (hai đoạn có quên hệ đối lập) Ví duï 3: hoïc xong vaên baûn Laõo Haïc cuûa Nam Cao (tieát 13 -14, baøi 4), hoïc sinh biết chị Dậu và lão Hạc là người tiêu biểu cho tầng lớp nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Giáo viên có thể cho học sinh viết hai đoạn văn nói số phận và tính cách người nông dân (thông qua lão hạc và chị Daäu) C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Moät soá löu yù Để trở thành người thợ giỏi ngành nghề nào người thợ phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện lâu dài Để viết tốt bài văn vậy, học sinh phải trải qua quá trình rèn luyện nghiêm túc có hướng dẫn giaùo vieân Trong quá trình dạy, giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học vế văn tự đã học lớp bắng các tình có vấn đề các tiết lí thuyeát Để áp dụng có hiệu biện pháp này, người giáo viên thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, dành thời gian nhiều Do học sinh phải thực phần bài tập nhà nhiều nên giáo viên phải thu bài tập nhà đê chấm, sửa cho các em Giáo viên thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi quá trình học sinh làm bài Điều quan trọng là giáo viên biết động viên, khuyến khích, tuyên dương học sinh đúng lúc, kịp thời Bên cạnh đó, với học sinh điểm số quan trọng nên Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 11 Lop7.net (12) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm chấm bài tập các em trình bày thì giáo viên nên cho học sinh điểm số và có điểm cho tinh thần tự giác Nếu giáo viên làm tốt điều đó thì các em tự giác và có hứng thú làm bài tập nhà trên lớp Trong trường hợp giáo viên có quên thu bài thì các em “nhắc nhở” Bên cạnh việc động viên, khuyến khích, giáo viện cần có biện pháp học sinh còn có tư tưởng trông chờ, ỷ lại yêu cầu các em lại sau buổi học để làm bài tập, mượn bài bạn chép lại nhiều lần … Hiện này đã có tiết tự chọn (một tiết/1tuần cho môn Ngữ văn), dạy tiết này, thực hành giáo viên có bài tập dễ cho học sinh yêu Khi các em làm giáo viên nâng độ khó lên dần Keát quaû Để đáng giá kết đã đạt được, giáo viên dựa vào bài viết số – Viết bài tập làm văn số – văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Keát quaû chöa aùp duïng: Toång soá Gioûi SL % Khaù SL Keát quaû aùp duïng: Toång Gioûi soá SL % Khaù SL % Trung bình SL % Yeáu SL % % Trung bình SL % Yeáu SL % Lời kết Trên đây là số biện pháp giúp học sinh làm tốt bài văn tự chương trình Ngữ văn Đó là gì tôi tích luỹ quá trình dạy văn tự thời gian qua Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 12 Lop7.net (13) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu,trao đổi với đồng nghiệp, thông qua tiết dự giờ, tham khảo tài liệu … tôi đã tích luỹ cho mình số kinh nghiệm, nó tôi áp dụngvào bài dạy khi lên lớp trường THCS LaÏc Hoà Khi áp dụng kinh nghiệm trên vào bài dạy, sau thời gian chật lượng bài viết học sinh đã nâng lên rõ rệt, giảm số bài không đạt yeâu caàu, vaø soá baøi toát cuõng taêng leân Những biện pháp trên tôi rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, có thể còn hạn chế Vậy tôi mong tiếp thu ý kiến đóng góp BGH, Hội đồng khoa học nhà trường và Hội đồng khoa học Phòng giáo dục – đào tạo để từ đó có thể trao đổi, rút kinh nghiệm giúp tôi nâng cao chất lượng giảng dạy môn D BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM Trong dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên phải luôn kông ngừng tìm tòi học hỏi để nâng cao trình độ nhận thức và trình độ chuyện môn Sự sáng tạo là yêu cầu cần phải có người giáo viên làm công tác dạy học Trên sở đó giúp học sinh mình tiếp thu bài, hình thành kĩ naêng, kó xaûo toát hôn Tuy nhiên áp dụng biện pháp nào đó thì giáo viên phải tìm hiểu kĩ hạn chế học sinh mình Nếu thành công là động lực lớn làm cho người giáo viên tự tin hơn, mạnh dạn việc sáng tạo Người giáo viên cần ý thức vai trò mình Khi lên lớp giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Như có thể tận tâm, vui buồn học sinh làm bài tốt hay không tốt Đó là động lực giúp giáo viên tìm tòi, sáng tạo công tác mình Nhờ mà học sinh lĩnh hội tri thức tốt Có thể nói qua việc thực đê tài này tôi đã rút cho mình nhiều bài học từ việc xác định kiến thức bổ sung, soạn giáo án việc giảng daïy Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, tổ Ngữ văn – GDCD đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này Laïc Hoøa, ngaøy thaùng naêm 2007 Người thực Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 13 Lop7.net (14) Trường THCS Lạc Hoà Saùng kieán kinh nghieäm Nguyễn Đức Dũng Người thực hiện: Nguyễn Đức Dũng Trang 14 Lop7.net (15)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w