Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
111,5 KB
Nội dung
“ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ: …………………………………… …………… Lí chọn đề tài ……………………………… ………… Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:…………………………… … .…… Cơ sở lí luận vấn đề ……………………………………… Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực ……………………….… .……… 3.1 Tìm hiểu đề (phân tích đề)………………….… .… 3.2 Viết đoạn văn tự sự……………… .……… 3.3 Liên kết đoạn văn văn tự sự……… .……… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm ………… .…… … III KẾT LUẬN: ……………………………………… .… Một số lưu ý Lời kết ………………………………………… .………… Bài học kinh nghiệm ………………………… .………… _ 2 4 4 6 10 13 16 17 17 18 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT BÀI VĂN TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài: Trong nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng, Ngữ văn môn học trang bị cho học sinh tri thức để đánh gia vấn đề văn học(bao gồm: tác phẩm, tác giả, trình văn học … )có nghĩa góp phần tạo cho học sinh khả khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học việc tiếp nhận khả biết đánh giá đắn, khoa học tượng Bùi Thị Anh Thủy -1Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Song song với nhiệm vụ trình giúp học sinh hình thành phát triển khả sản sinh văn ( nói viết) Làm văn phân mơn hướng tới nhiệm vụ thứ hai Nó giúp học sinh hình thành kĩ cần thiết để làm văn Người học sinh từ tiểu học đến trung học (kể vào đại học) làm văn theo ba dạng sau đây: Dạng sáng tác văn học như: miêu tả, tường thuật, kể chuyện ( tự sự) … số thể thơ quen thuộc : thơ chữ, thơ tứ tuyệt, thơ lục bát … Dạng nghị luận với hai nội dung chủ yếu nghị luận xã hội nghị luận văn học ( chương trình THCS lớp 7, 8, 9) Dạng văn hành cơng vụ như: đơn từ, biên bản, thông báo, báo cáo, hợp đồng Đặc trưng nhóm thứ kích thích trí tưởng tượng phong phú, xây dựng óc quan sát tinh tế cho học sinh Đặc trưng nhóm thứ hai nhằm hình thành phát triển tư lí luận với khả lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Loại văn hành cơng vụ có đặc trưng khn mẫu, cơng thức Trong nhà trường phổ thơng, nhìn chung khơng đặt việc sáng tác văn học Tuy nhiên để phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS làm quen với kiểu sáng tác, tạo tiền đề cho em vận dụng tốt trình học sau Những văn hay loại văn viết quy cách, chân thật, có khám phá hồn nhiên thiên nhiên đời sống gia đình, xã hội … Trong chương trình Ngữ văn THCS, lớp học sinh học văn tự từ đến 10 (chiếm gần 1/3 số chương trình) Tuy học sinh học văn tự từ lớp (ở THCS) nhiều lí nên em làm loại văn chưa tốt, đặc biệt đối tượng học sinh Trung tâm – đa phần em có nhận thức chậm Bài văn em tượng lạc đề, lệch đề không ý đến việc tìm hiểu đề Đoạn văn thường sai quy cách, chưa có liên kết Trong thời gian dạy học Trung tâm, tơi tìm tòi vận dụng, tìm cho số biện pháp phù hợp vận dụng vào thực tế giảng dạy Vì tơi mạnh dạn đưa : “Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Nguyễn văn Tố Mục đích nghiêm cứu: Khi chọn hướng nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” với mục đích cung cấp cho học sinh Bùi Thị Anh Thủy -2Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” đường nhanh dễ để tạo lập văn làm viết Đồng thời giúp cho em tìm hiểu sâu vấn đề: Tìm hiểu đề, viết đoạn văn văn tự sự, liên kết đoạn văn văn tự từ hình thành cho kĩ để góp phần làm tốt văn Ngồi với mục đích để trao đổi với đồng nghiệp để bổ khuyết, xây dựng cho giải pháp hồn thiện q trình áp dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài sáng kiến nghiên cứu dừng lại vấn đề: - Tìm hiểu đề; - Viết đoạn văn văn tự sự; - Liên kết đoạn văn văn tự Qua việc nghiên cứu cung cấp cho học sinh giải pháp giúp em biết tạo lập văn hay Những biện pháp áp dụng phạm vi văn tự chương trình Ngữ văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào thực tế giảng dạy lớp 8A thuộc Trung tâm giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lí luận vấn đề: Mơn Ngữ văn chương trình THCS nói riêng nhà trường nói chung có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kĩ là: “nghe - nói - đọc - viết” Trong đó, phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân mơn khác Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực q trình tư - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ngôn ngữ (dưới dạng nói - ngơn bản, dạng viết - văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Vấn đề đặt là: người giáo viên dạy tập làm văn để học sinh viết tốt văn mình? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn để đạt hiệu mong muốn? Qua thực tế giảng dạy nhận thấy phân môn Tập làm văn phân mơn khó phân mơn mơn Ngữ văn Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với Bùi Thị Anh Thủy -3Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận, Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, ngại viết Thực trạng vấn đề: Về phía người giáo viên, trước dạy văn tự cho em, giúp em nắm bắt nội dung sách giáo khoa Trong trình dạy dạy tập làm văn tiết học tập làm văn, chưa tận dụng thời gian phân môn khác để tích hợp với phần tập làm văn Đặc biệt chưa trọng luyện tập tập nhà cho em để từ hình thành kĩ làm Về phía học sinh, học theo hệ bổ túc THCS nên nhiều em tuổi học THCS, phần lớn em có nhận thức khơng tốt, phần hồn cảnh gia đình khó khăn khiến em phải tự bươn trải nên việc đầu tư thời gian cho học tập không nhiều Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều) học sinh Trung tâm lại có điều kiện thời gian để luyện tập Từ tất khó khăn khiến cho em nghèo nàn vốn từ nên viết thêm phần khó khăn.Thêm vào đó, nhiều học sinh chưa ý đến việc học, ý thức chưa cao, nhà không làm nên làm thường vụng về, lúng túng … viết văn Với khó khăn vậy, giáo viên dạy Ngữ văn phải tìm biện pháp giúp học sinh nắm làm tốt tập làm văn Cũng từ băn khoăn, trăn trở: “Làm giúp học sinh làm tốt tập làm văn ?” Qua q trình dạy học, q trình tìm tòi tơi có biện pháp giúp học sinh làm tốt tập làm văn chương trình Ngữ văn Trong biện pháp đó, việc động viên khích lệ tinh thần vật chất (điểm số) quan trọng Sau tơi xin trình bày “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt tập làm văn chương trình Ngữ văn ” Tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Nguyễn văn Tố Số liệu thống kê chất lượng làm văn HS chưa áp dụng SKKN Tổng số HS Giỏi Khá 18 02 Trung bình Yếu Kém Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 3.1 Tìm hiểu đề (hay gọi phân tích đề): Để có văn hồn chỉnh người viết phải trải qua năm bước (Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết văn, đọc sửa bài), tìm hiểu đề bước thứ Bùi Thị Anh Thủy -4Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Kĩ tìm hiểu đề kĩ định hướng cho tồn q trình thực tập làm văn Tuy đa số học sinh thường không ý đến bước Vì trình làm em thường lạc đề lệch đề nên văn thường khơng có điểm cao Cũng lẽ hướng dẫn em làm tốt bước giúp học sinh tránh việc lạc đề, lệch đề Từ văn tốt Nắm hạn chế học sinh nên tơi ln hướng dẫn học sinh thực thao tác lặp lặp lại viết trước đề học Yêu cầu học sinh gạch chân vào từ “khóa” đề bài.Trên sở em biến thành kĩ cần thiết trước viết Để học sinh xem tìm hiểu đề bước khơng thể thiếu làm giáo viên phải giúp em thành thạo bước trình dạy học Người giáo viên nên tận dụng thời gian em luyện tập Ví dụ: Như đề yêu cầu HS nhà thực hiện, trước viết số 1, số 2, đề có SGK, … Để giúp học sinh tìm hiểu đề, trước đề thường yêu cầu học sinh đọc nhiều lần (thậm chí yêu cầu học sinh đọc thuộc đề); lấy bút chì gạch chân từ cần ý, chép lại đề với ý có gạch đầu dòng để làm cho bật yêu cầu đề; xác định ba yêu cầu đề Kết bước tìm hiểu đề phải giúp học sinh xác định tất yêu cầu đề bài: - Kiểu bài: Tự hay miêu tả, tường thuật hay giải thích, … Lời yêu cầu kiểu bài: theo lối trực tiếp – nói thẳng (như kể … ) hay lời yêu cầu gián tiếp – nói vòng (như Em thấy khơn lớn … ) - Đề giới hạn: học sinh cần tìm hiểu rõ qua từ ngữ để xác định giới hạn đề Chỉ sơ suất nhỏ việc xác định giới hạn đề dẫn em từ tản mạn, xa đề đến lạc đề… Ví dụ : Cho đề bài: Em kể lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu Trước đề có nhiều học sinh kể hai, ba kỉ niệm, khơng có kỉ niệm kể cách đầy đủ (nhưng đề yêu cầu kể kỉ niệm) Tìm hiểu đề bước quan trọng, nhiên chương trình học em lại học không đến tiết (ở lớp 6) Thêm vào chương trình Ngữ văn em học văn tự 13 tiết nên thời gian khơng nhiều Để khắc phục khó khăn cho học sinh thực tốt bước kết hợp thời gian lớp, thời gian nhà em để hướng dẫn cho em thực hành Ví dụ 1: Bùi Thị Anh Thủy -5Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Khi dạy xong tiết – Bố cục văn bản, trước vào làm tập SGK giáo viên cho học sinh thực bước Giáo viên treo bảng phụ có chép sẵn đề bài: Em kể lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu em Yêu cầu trả lời : - Kiểu đề gì? - Lời yêu cầu đề trực tiếp hay gián tiếp? - Nội dung đề nằm giới hạn (kể hay nhiều kỉ niệm)? - Lưu ý: Đọc thật kĩ đề bài, lấy bút chì gạch từ ngữ quan trọng Ở tiết đầu hướng dẫn học sinh làm nên cho em tự tìm hiểu nhanh sau giáo viên hướng dẫn em làm: * Kiểu bài: - Đề có kiểu tự - Đề có yêu cầu trực tiếp * Giới hạn đề bài: kể kỉ niệm, kỉ niệm đáng nhớ thời thơ ấu Từ nội dung giáo viên nhắc nhở học sinh: từ bây giờ, trước viết văn em nên tìm hiểu đề trước để viết văn cho tốt cách thực yêu cầu tập em vừa làm Có thể khái quát thành hai nội dung (ta gọi Tìm hiểu đề): - Xác định kiểu bài; - Xác định nội dung đề bài; - Xác định giới hạn đề Sau hướng dẫn em thực xong giáo viên đề yêu cầu em nhà làm Ở tiết học giáo viên xem em làm cho điểm (nếu làm tốt) Ví dụ 2: Khi dạy xong Xây dựng đoạn văn văn (tiết 10 – 3), giáo viên yêu cầu học sinh: Ngoài việc chuẩn bị để làm em thực trước bước tìm hiểu đề cho đề có phần Viết tập làm văn số – văn tự Tới tiết 11-12, trước viết giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết việc tìm hiểu đề vào viết Học sinh trả lời : Đề 1: Kể lại kỉ niệm ngày học - Kiểu bài: kể (tự sự), yêu cầu trực tiếp - Giới hạn: kỉ niệm ngày học (chỉ ngày mà thôi) Đề Người (bạn, thầy, người thân, …) sống lòng tơi - Kiểu bài: kể (tự sự), yêu cầu gián tiếp Bùi Thị Anh Thủy -6Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” - Giới hạn: kể người thân (có thể kỉ niệm khó qn với người đó) Ví dụ 3: Tương tự ví dụ 2, trước Viết viết số 2, giáo viên yêu cầu học sinh thực bước tìm hiểu đề Trong trình dạy – học (nhất tiết trả bài) cho học sinh thấy cách nghiêm túc lạc đề lỗi nặng nhất, nghiêm trọng tập làm văn Một văn lạc đề dù có đoạn văn hay đến đâu đạt điểm số cần thiết Đối với giáo viên, trước đề tập làm văn việc tìm hiểu đề đơn giản với học sinh bước quan trọng Vì vậy, trước đề văn giáo viên ln u cầu học sinh thực bước Có thể nói bước thời gian tiết học mang lại hiểu tốt cho học sinh 3.2 Viết đoạn văn văn tự : Thế đoạn văn? Đoạn văn đơn vị cấu tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có câu chủ đề từ ngữ chủ đề Ta thường có đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song hành, … Đoạn văn đơn vị cấu tạo nên văn Vì viết tốt đoạn văn điều kiện để có văn hay Trong chương trình Ngữ văn 8, học sinh học cách xây dựng đoạn văn tiết 10 – Xây dựng đoạn văn văn bản, học sinh nắm kiến thức hình thức nội dung đoạn văn Trên sở này, em có kiến thức cách xây dựng đoạn văn Từ tơi thường xuyên cho học sinh luyện tập nhận diện đoạn văn viết đoạn văn lớp nhà Trước hết, sau học xong tiết 10 – Xây dựng đoạn văn văn giáo viên cho học sinh làm tập nhận điện đoạn văn Đây bước giúp học sinh nhận biết khắc sâu kiến thức đoạn văn Trong SGK Ngữ văn có nhiều đoạn văn chuẩn, dựa vào ưu điểm giáo viên cho học sinh làm tập nhận diện Ví dụ 1: Sau dạy xong tiết 10 - Xây dựng đoạn văn văn bản, bước củng cố nêu yêu cầu: em xem đoạn văn b tập 1, phần luyện tập trang 26 đoạn văn giới thiệu Nam Cao phần thích trang 45 xác định đoạn văn viết theo cách nào? Học sinh trả lời: Bùi Thị Anh Thủy -7Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” - Đoạn văn trang 26 đoạn văn viết theo lối diễn dịch (câu chủ đề nằm đầu đoạn), chủ đề nói vẻ đẹp huyền ảo ngày Ba Vì - Đoạn giới thiệu Nam Cao trang 45 viết theo lối song hành (từ ngữ chủ đề Nam Cao, ông), đối tượng Nam Cao Học sinh trả lời nắm “Thế đoạn văn” Trên sở tơi cho học sinh vào thực hành kĩ viết đoạn văn Ví dụ 2: Tiếp tục tập nhận diện đoạn văn, giáo viên yêu cầu em nhà đọc văn Tại có màu xanh lục, Huế yêu cầu em xác định: văn Tại có màu xanh lục viết theo kiểu nào: Trong văn Huế đoạn văn viết theo kiểu diễn dịch? … Học sinh trả lời: Văn Tại có màu xanh lục đoạn văn quy nạp (câu chủ đề nằm cuối đoạn – Văn có đoạn văn) Trong văn Huế có đoạn văn thứ hai đoạn văn thứ ba viết theo lối diễn dịch (câu chủ đề nằm đầu đoạn) Khi học sinh nhận diện đoạn văn tức em nắm kiến thức đoạn văn Từ giáo viên bắt đầu cho em thực hành viết đoạn văn Trong trình học, học sinh học nhiều văn tự Đó điều kiện giúp em viết tốt đoạn văn tự Khi cho học sinh thực hành viết đoạn văn giáo viên cần chia làm hai giai đoạn: trước hết cho học sinh viết đoạn văn với câu chủ đề cho trước, viết theo u cầu mà khơng có câu chủ đề (học sinh tự đặt câu) Ví dụ 1: Khi học xong văn Lão Hạc Nam Cao (tiết 13 -14, 4) cho học sinh tập nhà: Về nhà em viết đoạn văn nói Lão Hạc – người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám (cho HS câu chủ đề: Lão Hạc người nghèo khổ lão có nhiều phẩm chất đáng quý.) Tới tiết 16 – Liên kết đoạn văn văn bản, kiểm tra cũ xong, GV mời HS trình bày đoạn văn cho thầy lớp nghe GV nhận xét Cuối tiết học GV thu lại để nhà chấm, nhận xét sửa cho HS Ví dụ 2: Khi dạy xong tiết 21 – 22, văn Cô bé bán diêm, GV tập cho HS nhà làm: Em thử tưởng tượng người chứng kiến chết cô bé truyện Cô bé bán diêm An – đéc – xen, bạn muốn nghe em kể lại chết cô bé Vậy em viết đoạn văn kể lại cho bạn nghe Tới tiết học giáo viên thu em nhà chấm, sửa nhận xét viết cho em Bùi Thị Anh Thủy -8Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Khi trả lại cho học sinh, giáo viên cho đọc số viết tốt để em rút kinh nghiệm cho Ví dụ 3: Bài Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội (tiết 17 – 5) có nội dung tương đối ngắn, tập dễ nên giáo viên cho học sinh làm tập nhà Thời gian lớp giáo viên cho học sinh làm tập: em viết đoạn văn ngắn kể người mẹ (hoặc cha) có sử dụng từ ngữ địa phương Khi học sinh viết xong, giáo viên mời học sinh đọc mời học sinh khác nhận xét Sau giáo viên kết luận nội dung, chủ đề hình thức trình bày Bài học sinh lại giáo viên thu để nhà xem (học sinh chưa viết xong thu lại tiết sau) Ví dụ 4: Khi dạy xong tiết 25 - 26, Đánh với cối xay gió, giáo viên yêu cầu học sinh nhà viết đoạn văn với gợi ý: Sự tương phản Đôn - ki - hô - tê Xan chô - Pan - xa Đến tiết 28, - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, giáo viên mời học sinh trình bày đoạn văn Trên sở tiết 28 học sinh viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm dễ Khi học sinh luyện viết đoạn văn có lỗi câu tả học sinh tự xếp giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu tả Có thể nói việc luyện viết đoạn văn tự cần thiết, học sinh viết tốt đoạn văn tự có nghĩa học sinh nắm yêu cầu đoạn văn Trên sở học văn thuyết minh văn nghị luận học sinh viết tốt đoạn văn - tiền đề để học sinh làm tốt kiểu văn khác 3.3 Liên kết đoạn văn văn bản: Một văn tạo thành nhiều đoạn văn liên kết lại với Bài văn chỉnh thể hoàn chỉnh nên đoạn văn cần có liên kết với Liên kết đoạn văn nhằm mục đích làm cho ý đoạn vừa phân biệt vừa liền mạch với cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Muốn vậy, phải tạo mối quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ, hợp lí đoạn văn với sử dụng phương tiện liên kết phù hợp Trong chương trình ngữ văn học sinh học “Liên kết đoạn văn văn bản” tiết 16, Trên sơ học giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành việc liên kết đoạn văn em tạo Trước hết giáo viên cho học sinh làm tập nhận diện phương tiện liên kết đoạn văn Bùi Thị Anh Thủy -9Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Ví dụ 1: Khi dạy xong Liên kết đoạn văn văn - tiết 16, 4, giáo viên yêu cầu: nhà em đọc văn Cô bé bán diêm (An - đéc - xen) trang 64 Sau xác định từ ngữ câu có tác dụng nối đoạn văn văn Tới tiết 18, - Tóm tắt văn tự sự, phần kiểm tra cũ, giáo viên mời học sinh trình bày (giáo viên kết luận) từ ngữ, câu có tác dụng nối như: - Em quẹt que diêm thứ hai,… - Em quẹt que diêm thứ ba - Em quẹt que diêm vào tường, … - Thế … - Sáng hôm sau, - Trong buổi sáng lạnh lẽo … Ví dụ 2: Cũng ví dụ 1, cho học sinh tìm phương tiện liên kết văn “ Đánh với cối xay gió” ( Xéc - van - téc), văn dễ nhận biết Học sinh tìm phương tiện liên kết: Vừa bàn tán phiêu lưu xảy ra, … Đêm hôm ấy, … Trên sở tập này, giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức phần lí thuyết, từ cho học sinh thực hành việc liên kết đoạn văn Việc viết đoạn văn có liên kết với học sinh trung bình yếu tương đối khó Cho nên q trình dạy tơi ln có đoạn văn mẫu cho em Bên cạnh em học sinh giỏi Đồng thời ln khích lệ tinh thần cho em Ở dạng này, giáo viên vừa cho học sinh luyện tập lớp vừa cho em nhà làm (giáo viên phải thu tập chấm sửa cho học sinh) Ví dụ 1: Ở Miêu tả biểu cảm văn tự sư (tiết 24, 6), dạy đến phần luyện tập, giáo viện cho học sinh làm tập đọc phần đọc thêm lớp Còn tập - “viết đoạn văn kể giây phút em gặp lại người thân” giáo viên cho học sinh nhà làm Giáo viên yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn đoạn có phương tiện liên kết Đến tiết 28, - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, giáo viên mời học sinh trình bày giáo viên nhận xét Sau thu nhà chấm sửa cho học sinh Ví dụ 2: Bùi Thị Anh Thủy -10Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Văn Đánh với cối xay gió (Xéc - van - téc) có hai nhân vật Đôn - ki - hô - tê Xan - chô - Pan - xa tương phản mặt Vậy sau học giáo viên yêu cấu học sinh viết đoạn văn nói hai nhân vật (hai đoạn có quan hệ đối lập) Ví dụ 3: Học xong văn Lão Hạc Nam Cao (tiết 13 -14, 4), học sinh biết chị Dậu lão Hạc người tiêu biểu cho tầng lớp nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Giáo viên cho học sinh viết hai đoạn văn nói số phận tính cách người nơng dân (thơng qua lão Hạc chị Dậu) Có thể nói để viết văn khó, ngồi việc có kiến thức vững vàng đòi hỏi người viết phải vận dụng nhiều kĩ khác Nhìn chung kĩ em học đặc điểm lứa tuổi, thời gian thực hành hạn chế nên người giáo viên phải có biện pháp giúp em thành thạo kĩ mong em vận dụng tốt Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Để đánh giá kết đạt được, giáo viên dựa vào kiểm tra chất lượng học kì Kết chưa áp dụng: Tổng số Giỏi Khá SL % SL % 18 0 02 7.1 Trung bình SL % 64.7 Yếu-kém SL % 28.2 Kết áp dụng: Tổng số Giỏi Khá SL % SL % 18 22.4 Trung bình SL % 10 72.9 Yếu SL % 4.7 Sau thời gian nhận thấy thực trạng làm văn học sinh lớp trung tâm chưa tốt, kịp thời tìm nguyên nhân làm văn em đạt kết chưa cao Tơi nhanh chóng tìm giải pháp thân cá nhân tơi mong chất lượng làm em bước nâng cao dần lên So với chất lượng năm trước chất lượng năm học có bước chuyển biến đáng kể cụ thể giảm tối đa hoc sinh yếu Tuy nhiên kết chưa phải cao thay đổi chất lượng làm em Bùi Thị Anh Thủy -11Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” III KẾT LUẬN: Một số lưu ý: Để trở thành người thợ giỏi ngành nghề người thợ phải trải qua trình học tập rèn luyện lâu dài Để viết tốt văn vậy, học sinh phải trải qua trình rèn luyện nghiêm túc có hướng dẫn giáo viên Trong trình dạy, giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ học văn tự học lớp tình có vấn đề tiết lí thuyết Để áp dụng có hiệu biện pháp này, người giáo viên thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, dành thời gian nhiều Do học sinh phải thực phần tập nhà nhiều nên giáo viên phải thu tập nhà để chấm, sửa cho em Giáo viên thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi trình học sinh làm Điều quan trọng giáo viên biết động viên, khuyến khích, tuyên dương học sinh lúc, kịp thời Bên cạnh đó, với học sinh điểm số quan trọng nên chấm tập em trình bày giáo viên nên cho học sinh điểm số có điểm cho tinh thần tự giác Nếu giáo viên làm tốt điều em tự giác có hứng thú làm tập nhà lớp Trong trường hợp giáo viên có quên thu em “nhắc nhở” Bên cạnh việc động viên, khuyến khích, giáo viên cần có biện pháp học sinh có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại u cầu em lại sau buổi học để làm tập, mượn bạn chép lại nhiều lần … Hiện có tiết tự chọn (hai tiết/1tuần cho môn Ngữ văn), dạy tiết này, thực hành giáo viên có tập dễ cho học sinh yếu Khi em làm giáo viên nâng độ khó lên dần Lời kết: Trên số biện pháp giúp học sinh làm tốt làm văn chương trình Ngữ văn Đó tơi tích luỹ q trình dạy văn tự thời gian qua Qua trình giảng dạy, tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp, thông qua tiết dự giờ, tham khảo tài liệu … tơi tích luỹ cho số kinh nghiệm, tơi áp dụng vào dạy khi lên lớp Trung tâm giáo dục thường xuyên Khi áp dụng kinh nghiệm vào dạy, sau thời gian chất lượng viết học sinh nâng lên rõ rệt, giảm số không đạt yêu cầu, số tốt tăng lên Những biện pháp rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, hạn chế Vậy tơi mong tiếp thu ý kiến đóng Bùi Thị Anh Thủy -12Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” góp BGĐ, Hội đồng khoa học nhà trường… để từ trao đổi, rút kinh nghiệm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Bài học kinh nghiệm: Trong dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, người giáo viên phải ln khơng ngừng tìm tòi học hỏi để nâng cao trình độ nhận thức trình độ chun mơn Sự sáng tạo yêu cầu cần phải có người giáo viên làm cơng tác dạy học Trên sở giúp học sinh tiếp thu bài, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tốt Tuy nhiên áp dụng biện pháp giáo viên phải tìm hiểu kĩ hạn chế học sinh Nếu thành công động lực lớn làm cho người giáo viên tự tin hơn, mạnh dạn việc sáng tạo Người giáo viên cần ý thức vai trò Khi lên lớp giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Như tận tâm, vui buồn học sinh làm tốt hay khơng tốt Đó động lực giúp giáo viên tìm tòi, sáng tạo cơng tác Nhờ mà học sinh lĩnh hội tri thức tốt Phải nói qua việc thực đề tài tơi rút cho nhiều học từ việc xác định kiến thức bổ sung, soạn giáo án việc giảng dạy Ý kiến đề xuất: Thư viện nhà trường nên bổ xung tác phẩm có đoạn trích học Đặc biệt tác phẩm nước ngoài, chân dung số nhà thơ lớn, tài liệu tham khảo, sách nâng cao cho giáo viên học sinh Cuối xin trân thành cảm ơn BGĐ nhà trường, tổ Xã hội trường Trung tâm giáo dục thường xuyên tạo điều kiện cho tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tài liệu tham khảo: Bùi Thị Anh Thủy -13Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Giáo trình tâm lí giáo dục Sách giáo khoa lớp Sách giáo viên thiết kế giảng lớp Các văn mẫu lớp THCS Sách tham khảo Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2013 Người thực Đánh giá Hội đồng khoa học nhà trường Bùi Thị Anh Thủy Bùi Thị Anh Thủy -14Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8” Bùi Thị Anh Thủy -15Tố TTGDTX Nguyễn Văn ... làm văn Cũng từ băn khoăn, trăn trở: Làm giúp học sinh làm tốt tập làm văn ?” Qua trình dạy học, trình tìm tòi tơi có biện pháp giúp học sinh làm tốt tập làm văn chương trình Ngữ văn Trong biện. .. đoạn văn tự cần thiết, học sinh viết tốt đoạn văn tự có nghĩa học sinh nắm yêu cầu đoạn văn Trên sở học văn thuyết minh văn nghị luận học sinh viết tốt đoạn văn - tiền đề để học sinh làm tốt kiểu... làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8 với mục đích cung cấp cho học sinh Bùi Thị Anh Thủy -2Tố TTGDTX Nguyễn Văn “ Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt văn tự chương trình Ngữ văn 8