Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 8

17 370 0
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ (LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI): So với các bộ môn khác trong trường phổ thông, bộ môn Ngữ văn giữ vai trò rất quan trọng trong nhà trường. Bộ môn này không chỉ là cầu nối giữa các bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà còn được xem như là một bộ môn về giáo dục con người, giúp con người dần hoàn thiện về nhân cách và sớm hòa nhập cộng đồng. Trong bộ môn này gồm có ba phân môn nhỏ đó là: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn tạo thành một chỉnh thể thống nhất với tên gọi chung là Ngữ văn. Trong ba phân môn kể trên thì văn bản luôn được xếp đầu tiên trong một bài học ở các khối từ 6 đến 9. Tại sao lại có sự sắp xếp như thế? – Câu trả lời không nằm ngoài mục tiêu: Văn bản luôn làm nền cho việc khai thác các tri thức phần Tiếng việt và phần tập làm văn. Đó là việc xét theo phân môn, còn xét về mặt nội dung thì văn bản có ý nghĩa vô cùng to lớn về lịch sử, về văn hóa, về phong tục tập quán đặc biệt quan trọng hơn hết là những tri thức về cuộc sống thường nhật của con người được thể hiện thông qua các văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy,... Việc đưa văn bản nhật dụng vào chương trình Ngữ văn quả là một việc làm cấp thiết và hợp lí không chỉ riêng đối với nền giáo dục nước nhà mà còn đối với nền giáo dục của tất cả các nước trên thế giới. Vậy làm thế nào để giảng dạy có hiệu quả kiểu văn bản này? Đây là một vấn đề rất khó trả lời đối với các thầy cô giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế còn khó khăn , cơ sở vật chất thiếu thốn. Muốn dạy văn bản nhật dụng có hiệu quả cần chú ý vấn đề: “Tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp học sinh hòa nhập với xã hội” nên các đề tài được tuyển chọn dĩ nhiên phải có tính thời sự, song đó cũng phải là những đề tài có liên quan đến “ những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài”. Do đó, văn bản nhật dụng, trước hết là phải từ cái trước mắt, có tính cập nhật và thời sự, chỉ ra ý nghĩa lâu dài, muôn thuở, từ cái của một nơi, chỉ ra điều của mọi nơi, từ một phương diện, chỉ ra mối liên hệ với nhiều phương diện. Thông qua các văn bản giáo viên sẽ giáo dục học sinh ở một số phương diện nào đó mà văn bản đề cập. Điều kiện tích cực là tốt rồi nhưng học sinh ở một số vùng miền xa xôi, các em ít tiếp xúc cuộc sống bên ngoài, vốn hiểu biết của các em là có hạn, khi các thầy cô cung cấp những tri thức theo văn bản sách giáo khoa mà không có tranh ảnh minh họa, các em chưa từng chứng kiến thì có sức thuyết phục cao đối với các em không? Ví dụ: Dạy văn bản: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là nhằm chỉ cho học sinh thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và kêu gọi mọi người hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông nhưng không có ảnh minh họa thì các em có tin vào những tác hại mà bao bì ni lông gây ra đối với môi trường và sức khỏe con người không? Trong khi mọi người ai cũng sử dụng thường xuyên và chủ yếu có cả gia đình của các em.

Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Hµ T« Hëng - 1 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ (LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI): So với các bộ mơn khác trong trường phổ thơng, bộ mơn Ngữ văn giữ vai trò rất quan trọng trong nhà trường. Bộ mơn này khơng chỉ là cầu nối giữa các bộ mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội mà còn được xem như là một bộ mơn về giáo dục con người, giúp con người dần hồn thiện về nhân cách và sớm hòa nhập cộng đồng. Trong bộ mơn này gồm có ba phân mơn nhỏ đó là: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn tạo thành một chỉnh thể thống nhất với tên gọi chung là Ngữ văn. Trong ba phân mơn kể trên thì văn bản ln được xếp đầu tiên trong một bài học ở các khối từ 6 đến 9. Tại sao lại có sự sắp xếp như thế? – Câu trả lời khơng nằm ngồi mục tiêu: Văn bản ln làm nền cho việc khai thác các tri thức phần Tiếng việt và phần tập làm văn. Đó là việc xét theo phân mơn, còn xét về mặt nội dung thì văn bản có ý nghĩa vơ cùng to lớn về lịch sử, về văn hóa, về phong tục tập qn đặc biệt quan trọng hơn hết là những tri thức về cuộc sống thường nhật của con người được thể hiện thơng qua các văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy, Việc đưa văn bản nhật dụng vào chương trình Ngữ văn quả là một việc làm cấp thiết và hợp lí khơng chỉ riêng đối với nền giáo dục nước nhà mà còn đối với nền giáo dục của tất cả các nước trên thế giới. Vậy làm thế nào để giảng dạy có hiệu quả kiểu văn bản này? Đây là một vấn đề rất khó trả lời đối với các thầy cơ giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế còn khó khăn , cơ sở vật chất thiếu thốn. Muốn dạy văn bản nhật dụng có hiệu quả cần chú ý vấn đề: “Tạo điều kiện tích cực để thực hiện ngun tắc giúp học sinh hòa nhập với xã hội” nên các đề tài được tuyển chọn dĩ nhiên phải có tính thời sự, song đó cũng phải là những đề tài có liên quan đến “ những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài”. Do đó, văn bản nhật dụng, trước hết là phải từ cái trước mắt, có tính cập nhật và thời sự, chỉ ra ý nghĩa lâu dài, mn thuở, từ cái của một nơi, chỉ ra điều của mọi nơi, từ một phương diện, chỉ ra mối liên hệ với nhiều phương diện. Thơng qua các văn bản giáo viên sẽ giáo dục học sinh ở một số phương diện nào đó mà văn bản đề cập. Điều kiện tích cực là tốt rồi nhưng học sinh ở một số vùng miền xa xơi, các em ít tiếp xúc cuộc sống bên ngồi, vốn hiểu biết của các em là có hạn, khi các thầy cơ cung cấp những tri thức theo văn bản sách giáo khoa mà khơng có tranh ảnh minh họa, các em chưa từng chứng kiến thì có sức thuyết phục cao đối với các em khơng? Ví dụ: Dạy văn bản: “Thơng tin về ngày trái đất năm 2000” là nhằm chỉ cho học sinh thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng và kêu gọi mọi người hạn chế việc sử dụng bao bì ni lơng nhưng khơng có ảnh minh họa thì các em có tin vào Hµ T« Hëng - 2 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- những tác hại mà bao bì ni lơng gây ra đối với mơi trường và sức khỏe con người khơng? Trong khi mọi người ai cũng sử dụng thường xun và chủ yếu có cả gia đình của các em. Dạy văn bản “Ơn dịch thuốc lá” ở lớp 8 là nhằm chỉ cho các em thấy tác hại của thuốc lá khơng chỉ đối với sức khỏe người hút mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người xung quanh nhưng chỉ nói mà các em khơng trực tiếp nhìn thấy tác hại thì các em có được thuyết phục khơng? Trong khi đó thanh niên ngày nay hút thuốc chiếm đa số và rất sành điệu. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận: Từ vài thập kỉ nay, với sự phát triển của văn hóa, khoa học giáo dục và với sự mở rộng giao lưu quốc tế, nền giáo dục nước nhà đang đà phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Trong đó, cơng nghệ thơng tin ngày càng được chú trọng nhiều trong giảng dạy ở các trường, nhất là các trường phổ thơng. Mơn học Ngữ văn có thể nói là một mơn học có vị trí hết sức quan trọng trong nhà trường bởi đặc thù mơn học là giáo dục làm người; đào tạo, bồi dưỡng người học thành những con người mẫu mực có nhân cách chuẩn mực, ưu điểm là thế nhưng mơn học này trong nhà trường được học sinh đánh giá là buồn chán vì chỉ khai thác kênh chữ khơng có hình ảnh sinh động như các mơn học khác. Trên cơ sở đó, các giáo viên dạy mơn Ngữ văn ngồi việc thay đổi phương pháp còn trang bị thêm hình ảnh trực quan sinh động nhằm biến tiết học Ngữ văn khơng còn đơn điệu như trước mà trở nên sinh động, hứng thú hơn. Với việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc dạy học, tất cả đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học. Hiện nay trong bối cảnh xã hội bùng nổ cơng nghệ thơng tin trong mọi ngành nghề và tất nhiên có hiệu quả cao. Trong giáo dục thì sao? Một số ít ý kến cho rằng dạy học bằng CNTT đã làm giảm đi nhiều cơng sức của giáo viên, nhưng khơng! CNTT chỉ là cơng cụ hỗ trợ dạy học, nhằm đưa thêm những hình ảnh, những thơng tin một cách chính xác, nhanh, dễ hiểu. Chứ khơng hẳn thay thế cho cách dạy truyền thống viết bảng. Thế nên sáng kiến này là “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy văn bản nhật dụng ngữ văn 8”. Nhằm giúp cho học sinh hiểu sâu hơn những kiến thức, hình ảnh trừu tượng mà bằng lời nói, hành động khơng thể nói lên hết được bản chất của vấn đề. 2. Thực trạng của vấn đề : Bạch Đích là một xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, đa số là con em dân tộc thiểu số, điều kiện đi lại khó khăn nên người dân ít có điều kiện học tập, thơng tin đến với họ rất chậm. Kiến thức các em có được phần lớn được học trong nhà trường là chủ yếu. Còn thế giới bên ngồi các em ít được tiếp xúc, cho nên các em khơng thấy được những vấn đề gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại, đó là những vấn đề nóng bỏng đang được cảnh báo đối với Hµ T« Hëng - 3 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- lồi người như; thiên nhiên, mơi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy, Trong khi đó thiết bị nhà trường khơng có nhiều, nhất là các tranh ảnh phục vụ giảng dạy bộ mơn Ngữ văn là rất hạn chế, vì vậy rất khó chuyển tải đến được các em. Những năm gần đây cơng nghệ thơng tin ngày một phát triển rộng khắp và có nhiều bổ ích trong nhiều lĩnh vực. Đa số giáo viên giảng dạy đã có máy tính riêng, có kết nối mạng và đã có kiến thức cơ bản về CNTT. Một số trường đã được trang bị máy chiếu – Một thiết bị phục vụ rất đắc lực và có hiệu quả trong giảng dạy trực quan nhất là những nội dung gần gũi với cuộc sống con người thiên nhiên, mơi trường, sức khỏe,… -> Xuất phát từ những lí do thực trạng cũng như sự bức thiết trên mà tơi quyết định soạn đề tài: “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 8”. Nhằm mục đích là giúp tiết học trực quan, sinh động hơn và mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn. *) Giới hạn sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến kinh nghiệm này có thể mở rộng cho tất cả các bộ mơn, cho các khối lớp đều mang lại hiệu quả thiết thực. Nhưng do điều kiện và đặc thù bộ mơn nên sáng kiến này chỉ thực hiện giới hạn ở phần văn bản nhật dụng Ngữ văn 8. 3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề : Để thực hiện có hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều so với một tiết dạy văn bản thơng thường. Cụ thể: Một tiết dạy văn bản bình thường thì người giáo viên chỉ cần soạn hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung kiến thức cơ bản để học sinh ghi vào tập, sưu tầm một vài ảnh có liên quan đến bài học (nếu có), Một tiết dạy sử dụng cơng nghệ thơng tin người giáo viên khơng chỉ truyền tải những nội dung trên mà đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin như vi tính, máy chiếu, ; phải có hình ảnh trực quan sinh động, những đoạn phim tư liệu để học sinh nhận biết thơng qua các giác quan như nghe, nhìn và từ đó các em phân tích, rút ra bài học chứ khơng đơn thuần chỉ là vấn đáp. Giáo viên còn phải điều chỉnh, sắp xếp các hình ảnh cho thật phù hợp với từng đơn vị kiến thức của bài học, Sau đây là một số nội dung mẫu để giảng dạy một số văn bản nhật dung lớp 8 trong việc giáo dục học sinh về mơi trường, sức khỏe, dân số, Dạy văn bản Thơng tin về ngày trái đất năm 2000 ( tuần 10 – tiết 39) có thể cung cấp cho học sinh một số thơng tin sau để dẫn vào bài: Báo đưa tin việc cơng ty Vedan gây ơ nhiễm sơng Thị Vải. XN NGHI 15:57 (GMT+7) - Thứ Tư, 17/9/2008  Việc bắt quả tang Cơng ty Vedan Việt Nam xả nước thải xuống dòng sơng Thị Vải đã làm bàng hồng dư luận. Dù đã có thơng tin từ phía người dân về việc Cơng ty Vedan Việt Nam xả thải ra sơng Thị Vải và dù đã từng có “tiền án” hơn 2 năm về Hµ T« Hëng - 4 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- trước, nhưng cơ quan chức năng là Cục Cảnh sát mơi trường cùng đồn kiểm tra liên ngành Bộ Tài ngun và Mơi trường đã phải mật phục ròng rã 3 tháng trời, mới bắt được quả tang Vedan xả nước thải chưa qua xử lý xuống sơng Thị Vải. Hệ thống “tinh vi”. Việc Cơng ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý theo quy định và có chứa rất nhiều chất độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống bên ngồi, nhất là dòng sơng Thị Vải, vốn dĩ khơng còn xa lạ gì với cơng luận và dư luận người dân quanh khu vực này, từ hàng chục năm về trước. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, cụ thể là những năm 1994 - 1995, Cơng ty Vedan đã lắp đặt một “hệ thống xử lý” có chủ ý: hệ thống bơm nhiều tầng nấc có các van đóng - mở linh hoạt và dẫn ra một đường ống “bí mật” được cắm sâu trong lòng đất trực chỉ ra sơng Thị Vải. Chỉ cần một cái lắc tay nhẹ nhàng, tồn bộ nước thải, lẽ ra đi vào hệ thống vận hành, sẽ đổ thẳng xuống dòng sơng vơ tội, mà bằng mắt thường khó mà phát hiện được. Theo dư luận người dân quanh khu vực, hầu như hệ thống này chỉ làm việc vào q nửa khuya, lúc mọi người đã n giấc. Vào thời điểm đó, Cơng ty Vedan đã buộc phải bồi thường hàng chục tỷ đồng cho người dân, khi bị tố cáo là làm ơ nhiễm sơng Thị Vải làm chết cá tơm của các hộ dân, ngư dân địa phương. Cách nay hơn 2 năm, giữa năm 2006, Cơng ty Vedan lại dính vào scandal, khi thanh tra cục bảo vệ mơi trường - Bộ Tài ngun và mơi trường, trong lần kiểm tra các doanh nghiệp đóng trên địa bàn được cho là đã xả thải xuống sơng Thị Vải, đã lại phát hiện Vedan, dù có xây dựng 3 hệ thống xử lý và xả thải “hiện đại”, nhưng tất cả là nhằm đối phó, đúng hơn là ngụy trang với cơ quan chức năng Trung ương và địa phương. Tuần 10- Tiết 39: Văn bản . THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 1. Hồn cảnh ra đời của văn bản. Giáo viên dùng hình ảnh kỷ niệm ngày trái đất để giới thiệu hồn cảnh ra đời của văn bản. Tác dụng: học sinh hình dung được thời điểm hội nghị diễn ra với sự góp mặt của nhiều nước tham gia. Hµ T« Hëng - 5 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- 2. Về tác hại. Giáo viên cung cấp một số hình ảnh sau để thơng tin cho học sinh thấy rõ tác hại của việc xử lí rác thải chưa hợp lí. Tác dụng: Học sinh thấy được bao bì ni lơng xử lí khơng hợp lí khơng chỉ làm ảnh hưởng đến mơi trường mà còn ảnh hưởng đến thực vật như làm cản trở q trình sinh trưởng của cây khi bao bì ni lơng xen vào trong đất, ơ nhiễm mơi trường. Mục đích dùng các hình ảnh sau để học sinh thấy rõ hậu quả của việc vứt bao bì ni lơng xuống các cống rãnh. Hµ T« Hëng - 6 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Tác dụng của các tranh là: học sinh dễ dàng nhận ra việc vứt bao bì ni lơng xuống cống rãnh làm tắt nghẽn các đường dẫn nước thải-> ngập lụt về mùa mưa-> muỗi phát sinh-> dịch bệnh,…Mục đích sử dụng hai tranh sau để học sinh nhận ra ngun nhân nào dẫn đến cá chết hàng loạt trên biển. Tác dụng của tranh là học sinh dễ dàng nhận ra bao bì ni lơng trơi ra biển các sinh vật nuốt phải -> chết. Mục đích dùng các hình ảnh sau để học sinh thấy rõ việc thải rác bừa bãi ở nơi cơng cộng, nhất là bao bì ni lơng. Hµ T« Hëng - 7 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Tác dụng: Học sinh dễ dàng nhận ra rằng bao bì ni lơng thải ra ở mọi nơi cơng cộng như gầm cầu, cột điện, cửa nhà, cơng viên, qn nước, trường học, làm mất vệ sinh, mất vẻ mĩ quan, Dùng các hình ảnh sau để giúp học sinh thấy rõ tác hại của việc sử dụng bao ni lơng màu để đựng thực phẩm. Hµ T« Hëng - 8 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Tác dụng từ hai bức tranh là học sinh nhận ra bao bì ni lơng màu đựng thực phẩm làm ơ nhiễm thực phẩm -> Tác hại não và là ngun nhân gây bệnh ung thư phổi. Dùng hai bức tranh các bệnh nhân để hướng học sinh đến hậu quả của việc đốt các loại bao bì ni lơng. Tác dụng: Học sinh dễ dàng nhận ra được khi đốt bao bì ni lơng -> sinh ra khí Đi-ơ- xin -> ngộ độc, gây ngất, khó thở, nơn ra máu,… -> ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, giảm miễn dịch, ung thư, dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh. 3. Giải pháp. Mục đích: cũng cần đưa ra những hình ảnh minh họa và giáo dục học sinh trong việc hạn chế sử dụng bao bì ni lơng Tác dụng: Học sinh nhận ra đây là giải pháp hữu hiệu, dễ thực hiện lại thẩm mĩ và vệ sinh, cần khun mọi người nên chọn giải pháp trên. Mục đích: Dùng các hình ảnh sau để giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường. Hµ T« Hëng - 9 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Tác dụng: học sinh ý thức được rằng việc bảo vệ mơi trường khơng của riêng ai mà là sự chung tay của tất cả mọi người. Trong đó, bản thân các bạn học sinh cũng góp phần khơng nhỏ trong việc bảo vệ mơi trương, đồng thời vận động tất cả mọi người cùng tham gia nhặt các loại bao bì ni lơng để đúng nơi quy định. Tuần 12 – tiết 45 : Văn bản. ƠN DỊCH THUỐC LÁ Giáo viên dùng hình ảnh sau để hỏi học sinh: trường học chúng ta có hiện tượng này xảy ra khơng? Tác dụng của tranh là học sinh nhận thấy hành vi hút thuốc lá ở lứa tuổi học sinh là khơng đúng cần ngăn chặn lại. Mục đích: dùng một số hình ảnh sau để chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá. Hµ T« Hëng - 10 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Ung thư phổi [...]... 2012 dạy văn bản nhật dụng bằng giáo án điện tử sinh động hơn, học sinh học tập hứng thú và tích cực hơn, mức độ hiểu bài tại lớp của các em cũng đạt cao hơn nên chất lượng cũng cao hơn so với tiết dạy thơng thường Sau đây là kết quả khảo sát qua tiết dạy văn bản: Thơng tin về ngày trái đất năm 2000: Năm học 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 Hµ T« Hëng Lớp Số HS 8A 8B 8C 8A 8B 8C 8A 8B 8C 27 26 27 28. .. 26 29 28 28 Tiết dạy thơng thường Số bài đạt Số bài chưa u cầu đạt u cầu 25 = 67,6% 12 = 32,4% 27 = 79,4% 720,6% 21 = 70% 9 = 30% Tiết dạy giáo án điện tử Số bài đạt Số bài chưa u cầu đạt u cầu 32 = 82 ,1% 30 = 78, 9% 24 = 68, 6% 29 = 76,3% 33 = 84 ,6% 27 = 73% - 14 - 7 = 17,9% 8 = 21,1% 11 = 31,4% 8 = 23,7% 6 = 15,4% 10 = 27% Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8III KẾT...Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8Tác dụng: học sinh thấy được việc hút thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, một trong những chứng bệnh nguy hiểm nhất đối với người hút là bệnh ung thư phổi Đồng thời qua các hình ảnh này sẽ giáo dục học sinh khơng nên hút thuốc lá và khun mọi người hãy tránh xa khói thuốc lá Tuần 13 – tiết 49 : Văn bản BÀI TỐN DÂN SỐ Mục đích: Giáo viên... nào? Hµ T« Hëng - 11 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Tác dụng: Học sinh nhận ra chất lượng cuộc sống rất thấp như áo khơng đủ mặc, cơm ăn khơng đủ no, làm nhiều mà khơng thấy có dư,… Hµ T« Hëng - 12 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8Dùng hai hình ảnh sau để cho học sinh thấy dân số đơng dẫn đến những hậu quả như thế... bài học Trong hai năm gần đây nhà trường liên tục tập huấn về soạn giáo án powerpoint và truy cập Intenet Nên cần chú ý khâu tạo hiệu ứng, chỉ nên chọn những hiệu ứng đơn giản, chủ yếu là hiệu ứng xuất hiện và kết thúc phải nhanh; khơng nên chọn q nhiều hiệu ứng cho một tiết dạy vì như thế học sinh chỉ chú trọng vào hiệu ứng hơn là khai thác kiến thức Nhắc nhở học sinh phải thật sự linh hoạt trong quan... Các vấn đề trình bày trên đây là kinh nghiệm của bản thân tơi đúc kết được và đã được giảng dạy ở nhiều đối tượng học sinh Trong q trình giảng dạy bộ mơn đều thu được hiệu quả thiết thực Phần lớn học sinh đã thật sự hứng thú học tập, tiết học thật sự đã giúp các em hiểu bài và nắm vững nội dung bài học tại lớp Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, nhưng tơi tin rằng sáng kiến này khó tránh khỏi những thiếu... nào? Hµ T« Hëng - 13 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8Tác dụng: học sinh nhận ra được dân số đơng dẫn đến nhiều mối lo như: ơ nhiễm mơi trường tăng, thiếu đất canh tác, chất lượng cuộc sống thấp, tắt nghẽn giao thơng,… Mục đích: Hình ảnh cho thấy cuộc sống gia đình như thế nào? Tác dụng: gia đình ít con nên chất lượng cuộc sống gia đình cao, gia đình ln được vui... giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao Đó là động lực giúp giáo viên tìm tòi, sáng tạo trong cơng tác của mình Nhờ vậy mà học sinh lĩnh hội tri thức tốt hơn Có thể nói rằng qua việc thực hiện đề tài này tơi đã rút ra được cho mình rất nhiều bài học từ việc xác định kiến thức bổ sung, soạn giáo án cho đến việc giảng dạy Cuối cùng tơi xin trân thành cảm ơn BGH nhà trường, tổ Ngữ văn đã tạo điều kiện... tiến hành để giải quếty vấn đề 4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Phần III KẾT THÚC VẤN ĐỀ: 1 Lời kết 2 Bài học kinh nghiệm 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 _ Hµ T« Hëng - 16 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- Nhận xét của Hội đồng nhà trường ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... điều kiện cho tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm này Bạch Đích, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Người thực hiện Hµ T« Hëng Hµ T« Hëng - 15 - Tỉ KHXH – Trêng THCS B¹ch §Ých Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy Ngữ Văn -8- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Những kiến thức khoa học về độc tố, tác hại của bao bì ni lơng và của thuốc lá 2 Băng cát-sét, băng vi-đê-ơ 3 Qua mạng In-te-nét 4 Trang wed của ngành GD & ĐT hoặc của trường . thật phù hợp với từng đơn vị kiến thức của bài học, Sau đây là một số nội dung mẫu để giảng dạy một số văn bản nhật dung lớp 8 trong việc giáo dục học sinh về mơi trường, sức khỏe, dân số, . có kiến thức cơ bản về CNTT. Một số trường đã được trang bị máy chiếu – Một thiết bị phục vụ rất đắc lực và có hiệu quả trong giảng dạy trực quan nhất là những nội dung gần gũi với cuộc sống. Trong giáo dục thì sao? Một số ít ý kến cho rằng dạy học bằng CNTT đã làm giảm đi nhiều cơng sức của giáo viên, nhưng khơng! CNTT chỉ là cơng cụ hỗ trợ dạy học, nhằm đưa thêm những hình ảnh,

Ngày đăng: 03/07/2015, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan