1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cho cả lớp đọc Đồng thanh  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài 18’ Mục tiêu: giúp HS nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.. Phương pháp: thi đua, giảng giải,[r]

(1)Tuần 25 Tập đọc –Kể chuyện HỘI VẬT I/ Mục tiêu: A Tập đọc: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ pHát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: vật, nước chảy, Quắm Đen, lăn xả, biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại, - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố - Nắm cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật (một già, trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc B Kể chuyện: Rèn kĩ nói: - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể lại đoạn câu chuyện Hội vật – lời kể tự nhiên, với giọng phù hợp - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể linh hoạt cho phù hợp với diễn biến câu chuyện Rèn kĩ nghe: - Biết tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Tiếng đàn (4’) - GV gọi HS đọc bài và hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm - GV nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (2’) - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm: hai người nam, nữ trang phục truyền thống chơi đu lễ hội Đu làm thân tre già - GV giới thiệu: chủ điểm Lễ hội là chủ điểm nói số lễ hội dân tộc; tên số hoạt động lễ hội và hội - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu: các môn thi tài lễ hội, vật là môn thi phổ biến Hội thi vật vừa có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, thoải mái, hấp dẫn cho người Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Hội vật” để thấy không khí tưng bừng, náo nức, đầy hào hứng hội vật - Ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (15’) Mục tiêu: giúp HS đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS đọc HS trả lời - HS quan sát và trả lời - HS quan sát và trả lời (2) - Nắm nghĩa các từ Phương pháp: Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS: đầu tiên luyện đọc câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đọc luôn tựa bài - GV nhắc các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi - GV gọi dãy đọc hết bài - GV nhận xét HS cách pHát âm, cách ngắt, nghỉ - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: bài chia làm đoạn - GV gọi HS đọc đoạn - GV gọi tiếp HS đọc đoạn - Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy - GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố - GV cho HS đọc nhỏ tiếp nối: em đọc, em nghe - GV gọi tổ đọc - Cho HS đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, - Cho lớp đọc đồng  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’) Mục tiêu: giúp HS nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật - HS lắng nghe - Cá nhân - HS đọc tiếp nối – lượt bài - Cá nhân Cá nhân, đồng - HS giải nghĩa từ SGK - HS đọc theo nhóm ba Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối Cá nhân Đồng - HS đọc thầm Tiếng trống dồn dập, người xem đông nước chảy, náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, trèo lên cây cao để xem - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Cách đánh Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật nào? - GV cho HS đọc thầm đoạn 4, và hỏi: + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng nào? + Theo em, vì ông Cản Ngũ thắng? Lop3.net - Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết Ông Cản Ngũ: chầm chậm, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm bên chân ông, bốc lên Tình keo vật không còn chán ngắt trước Người xem phấn chấn reo lên, tin ông Cản Ngũ định thua và thua - Quắm Đen gò lưng không bê chân ông Cản Ngũ Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen Lúc lâu ông thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ ếch có buộc sợi rơm ngang bụng - Quắm Đen khoẻ, hăng hái nông nổi, thiếu kinh nghiệm Trái lại, ông Cản Ngũ điềm đạm, giàu kinh nghiệm Ông đã lừa miếng Quắm Đen, Quắm Đen cúi xuống ôm chân ông, hòng bốc ngã ông Nhưng đó là (3) vật mạnh ông: chân ông khoẻ tựa cột sắt, Quắm Đen không thể nhấc Trái lại, với võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng lên Ông Cản Ngũ đã thắng nhờ mưu trí và sức khoẻ  Hoạt động 3: luyện đọc lại (17’) Mục tiêu: giúp HS đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Phương pháp: Thực hành, thi đua - GV chọn đọc mẫu đoạn bài và lưu ý HS đọc đoạn - HS các nhóm thi đọc - Bạn nhận xét văn - GV tổ chức nhóm thì đọc bài tiếp nối - GV và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay  Hoạt động 4: hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh (20’) Mục tiêu: giúp HS dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể lại đoạn câu chuyen Hội vật –kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với nội dung đoạn Phương pháp: Quan sát, kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: phần kể chuyện hôm nay, các em - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể hãy dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể lại đoạn lại đoạn câu chuyện Hội vật câu chuyện Hội vật - Cá nhân - Gọi HS đọc lại yêu cầu bài - GV nhắc HS: để kể lại hấp dẫn, truyền không khí sôi - Cá nhân thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng thấy trước mắt quang cảnh hội vật - GV cho HS dựa vào tranh, tiếp nối kể lại câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - GV cho lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động với yêu cầu:  Về nội dung: Kể có đủ ý và đúng trình tự không?  Về diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không?  Về cách thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa? - GV khen ngợi HS có lời kể sáng tạo - GV cho HS kể lại toàn câu chuyện có thể cho nhóm HS lên sắm vai Nhận xét – Dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học GV động viên, khen ngợi HS kể hay Khuyết khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (4) Lop3.net (5) Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến phút, kể trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) Có hiểu biết thời điểm làm các công việc ngày HS Kĩ năng: Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: mặt đồng hồ bìa nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút) - Đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn và kim dài) - Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS: bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động GV 1) Khởi động: (1’) 2) Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (4’) - GV sửa bài tập sai nhiều HS - Nhận xét HS 3) Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)(1’)  Hướng dẫn HS thực hành (33’) Mục tiêu: giúp HS tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) - Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến phút, kể trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) - Có hiểu biết thời điểm làm các công việc ngày HS Phương pháp: thi đua, trò chơi Bài 1: Viết theo mẫu: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: bài này yêu cầu các em hãy quan sát các tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn hoạt động đó trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát tranh a và hỏi: + Bình tập thể dục lúc giờ? - Cho HS làm bài các tranh còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc kết Hoạt động HS - - Hát HS đọc - HS quan sát - Bình tập thể dục lúc phút - HS làm bài - HS thi đua sửa bài  Bình ăn sáng lúc kém 15 phút  Bình tan học lúc 11  Bình tưới cây lúc 17 phút chiều  Lúc 24 phút tối, Bình tập đàn  Lúc 10 kém phút đêm, Bình ngủ - Lớp nhận xét - GV cho lớp nhận xét Bài 2: Nối theo mẫu: - Cho HS đọc yêu cầu bài - Lop3.net HS đọc (6) - GV hướng dẫn: yêu cầu HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy đồng hồ nào cùng thời gian (vào buổi chiều buổi tối) - GV cho HS làm bài - GV cho dãy cử bạn thi đua sửa bài, dãy nào thực nhanh, đúng, chính xác thì dãy đó thắng - GV nhận xét Bài 3: Điền số: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV hỏi: + Hãy quan sát xem chương trình “Vườn cổ tích” lúc giờ? + Kết thúc lúc giờ? - GV hướng dẫn HS dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ để tính thời gian Lúc bắt đầu kim số 11, kim phút số 12, kết thúc, kim quá vị trí số 11, kim phút số Như vậy, tính từ vị trí kim phút bắt đầu đến vị trí kim phút kết thúc (theo chiều quay kim đồng hồ) 30 phút Vậy chương trình “Vườn cổ tích” kéo dài 30 phút - GV cho HS làm bài - GV nhận xét Bài 4: Vẽ thêm kim phút còn thiếu vào đồng hồ B - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV cho HS thi đua sửa bài - GV nhận xét - HS làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét - HS đọc - Bắt đầu lúc 11 - Kết thúc lúc 11 30 phút - HS làm bài Lớp nhận xét - HS đọc HS làm bài HS thi đua sửa bài Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bài toán liên quan rút đơn vị Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (7) Chính tả HỘI VẬT I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kĩ năng: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Hội vật Trình bày bài viết rõ ràng, - Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, đó tiếng nào bắt đầu tr/ch (hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc) theo nghĩa đã cho Thái độ: Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ viết nội dung bài tập BT1, - HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: (1’) - Hát Bài cũ: (4’) - GV gọi HS lên bảng viết các từ ngữ: nhún nhảy, dễ dãi, - HS lên bảng viết, lớp viết vào bãi bỏ, sặc sỡ bảng - GV nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV: chính tả hôm cô hướng dẫn các em: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Hội vật Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, đó tiếng nào bắt đầu tr/ch (hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc) theo nghĩa đã cho  Hoạt động 1: hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: giúp HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Hội vật (20’) Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn HS chuẩn bị - HS nghe GV đọc - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - – HS đọc - Gọi HS đọc lại bài - GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét bài chính tả - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô + Tên bài viết vị trí nào? - HS đọc - GV gọi HS đọc câu - HS viết vào bảng - GV hướng dẫn HS viết vài tiếng khó, dễ viết sai: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình - GV gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu HS viết bài, không gạch chân các tiếng này Đọc cho HS viết - Cá nhân - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - HS chép bài chính tả vào - GV đọc thong thả câu, cụm từ, câu đọc lần cho HS viết vào - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi HS Chú ý tới bài viết HS thường mắc lỗi chính tả Chấm, chữa bài - HS sửa bài - GV cho HS cầm bút chì chữa bài - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - GV dừng lại chữ dễ sai chính tả để HS tự sửa lỗi Lop3.net (8) Sau câu GV hỏi: Bạn nào viết sai chữ nào? - HS giơ tay - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài các mặt: bài chép (đúng / sai), chữ viết (đúng / sai, / bẩn, đẹp / xấu), cách trình bày (đúng / sai, đẹp / xấu)  Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (13’) Mục tiêu: Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, đó tiếng nào bắt đầu tr/ch (hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc) Phương pháp: Thực hành, thi đua - Tìm và viết vào chỗ trống các từ Bài tập a: Gọi HS đọc yêu cầu phần a gồm hai tiếng, đó tiếng nào - Cho HS làm bài vào bài tập bắt đầu tr/ch có nghĩa - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng sau: - Gọi HS đọc bài làm mình: - Trăng trắng  Màu trắng:  Cùng nghĩa với siêng năng:  Đồ chơi mà cánh quạt nó quay nhờ gió: - Chăm - Chong chóng - Chứa tiếng có vần ưt ưc có Bài tập b: Gọi HS đọc yêu cầu phần b nghĩa sau: - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng - Gọi HS đọc bài làm mình:  Làm nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực nội quy, - Trựt nhật - Trực ban giữ gìn trật tự, vệ sinh trường, lớp ngày:  Người có sức khoẻ đặc biệt:  Quẳng đi: - Lực sĩ - Vứt Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (9) Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, HS địa phương dễ pHát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương: đua voi, phẳng lì, vang lừng, man-gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi, , Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Rèn kĩ đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ bài và biết cách dùng từ mới: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ Hiểu nội dung chính bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi Tây Nguyên, qua đó, cho thấy nét độc đáo sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên, thú vị và bổ ích hội đua voi II/ Chuẩn bị: GV: tranh minh hoạ bài đọc SGK, ảnh vẽ hội đua voi, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Hội vật (4’) - GV gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Hội vật và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: + Tranh vẽ gì? - GV: Trong bài tập đọc hôm chúng ta tìm hiểu qua bài: “Hội đua voi Tây Nguyên” các em biết ngày hội lớn, thú vị và độc đáo đồng bào các dân tộc Tây Nguyên đó là hội đua voi - Ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (15’) Mục tiêu: giúp HS đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Nắm nghĩa các từ Phương pháp: Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, sôi Nhịp nhanh, dồn dập đoạn GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn HS: đầu tiên luyện đọc câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đọc luôn tựa bài - GV nhắc các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi - GV gọi dãy đọc hết bài - GV nhận xét HS cách pHát âm, cách ngắt, nghỉ - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: bài chia làm đoạn Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS nối tiếp kể - HS quan sát và trả lời - HS lắng nghe - HS đọc tiếp nối – lượt bài - HS đọc tiếp nối – lượt bài (10) - GV gọi HS đọc đoạn GV gọi tiếp HS đọc đoạn Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: trường đua, chiêng, mangát, cổ vũ - GV cho HS đọc nhỏ tiếp nối: em đọc, em nghe - GV gọi tổ đọc - Cho HS đọc lại đoạn 1, - Cho lớp đọc Đồng  Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (18’) Mục tiêu: giúp HS nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Phương pháp: thi đua, giảng giải, thảo luận - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Tìm chi tiết tả công việc chuẩn bị cho đua - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Cuộc đua diễn nào? + Voi đua có cử gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - Cá nhân Cá nhân, đồng - HS giải nghĩa từ SGK - HS đọc theo nhóm ba Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối Cá nhân Đồng - HS đọc thầm Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang nơi xuất pHát Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ bình tĩnh vì họ vốn là người phi ngựa giỏi - Chiêng trống vừa lên, mười voi lao đầu, hăng máu phóng bay Bụi mù mịt Những chàng man-gat gan và khéo léo điều khiển cho voi trúng đích - Những chú voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã cổ vũ, khen ngợi chúng  Hoạt động 3: luyện đọc lại (17’) Mục tiêu: giúp HS đọc trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Phương pháp: Thực hành, thi đua - GV chọn đọc mẫu đoạn bài và lưu ý HS đọc đoạn - HS các nhóm thi đọc văn - Bạn nhận xét - GV tổ chức nhóm thì đọc bài tiếp nối - GV và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ngày hội rừng xanh Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (11) Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: HS vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: GV: đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS: bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS - Hát Khởi động: (1’) (4’) Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) - GV sửa bài tập sai nhiều HS - Nhận xét HS Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Bài toán liên quan đến rút đơn vị (1’)  Hoạt động 1: hướng dẫn giải (13’) bài toán Mục tiêu: giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút đơn vị Phương pháp: giảng giải, đàm thoại Bài toán (bài toán đơn): Có 35l mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - HS đọc - GV cho HS đọc đề bài - Có 35l mật ong chia vào can + Bài toán cho biết gì? - Hỏi can có lít mật ong? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết can có lít mật ong ta làm - Muốn biết can có lít mật ong ta lấy 35 chia cho nào? Bài giải - GV cho HS ghi bài giải Số lít mật ong can có là: 35: = (lít) Đáp số: lít mật ong - Cá nhân - GV chốt: câu trả lời, phép tính và kết có tên đơn vị dấu ngoặc; đáp số ghi đầy đủ số và tên đơn vị - GV cho HS nhắc lại: Muốn tính số lít mật ong can, phải lấy 35 chia cho - GV giới thiệu: bài toán cho ta biết số lít mật ong có can, yêu cầu chúng ta tìm số lít mật ong can Để tìm số lít mật ong can, chúng ta thực phép tính chia Bước này gọi là rút đơn vị, tức là tìm giá trị phần các phần Bài toán (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân): Có 35l mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - HS đọc - GV cho HS đọc đề bài - Có 35l mật ong chia vào can + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Hỏi can có lít mật ong? Lop3.net (12) - GV kết hợp ghi tóm tắt: can có: 35 l can có: … l? + Muốn biết can có lít mật ong ta làm - Muốn biết can có lít mật ong ta phải nào? tìm số lít mật ong can + Biết can chứa 35l mật ong, muốn tìm can - Lấy số lít mật ong có can chia cho chứa lít mật ong ta phải làm nào? + Biết can chứa 5l mật ong, muốn tìm can - Lấy số lít mật ong có can nhân lên chứa lít mật ong ta phải làm nào? lần - GV cho HS ghi bài giải Bài giải Số lít mật ong can có là: 35: = (lít) Số lít mật ong can có là: x = 10 (lít) Đáp số: 10 lít mật ong + Trong bài toán 2, bước nào gọi là bước - Bước tìm số lít mật ong can gọi là rút đơn vị? bước rút đơn vị - GV chốt: giải “Bài toán liên quan đến rút đơn vị”, ta thường tiến hành theo bước:  Bước 1: Tìm giá trị phần các phần (thực phép chia)  Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (thực phép nhân) - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước liên quan đến rút - Cá nhân đơn vị  Hoạt động 1: hướng dẫn thực hành (13’) Mục tiêu: giúp HS giải bài toán liên quan đến rút đơn vị nhanh, đúng, chính xác Phương pháp: thực hành, thi đua Bài 1: - HS đọc - GV gọi HS đọc đề bài - Người ta đem 48 cái cốc xếp lên + Bài toán cho biết gì? bàn + Bài toán hỏi gì? - Hỏi trên bàn đó có bao nhiêu cái cốc? - GV kết hợp ghi tóm tắt: bàn có: 48 cái cốc bàn có: … cái cốc? + Muốn biết trên bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta - Muốn biết trên bàn đó có bao nhiêu cái làm nào? cốc ta phải tìm số cái cốc trên bàn + Biết 48 cái cốc xếp lên bàn, muốn tìm - Ta làm phép chia: 48: = (cái cốc) bàn có bao nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì? + Biết bàn có cái cốc, muốn tìm bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì? - Phép nhân x = 18 (cái cốc) - GV cho HS ghi bài giải Bài giải - GV nhận xét Số cái cốc bàn có là: 48: = (cái cốc) Số cái cốc bàn có là: x = 18 (cái cốc) Đáp số: 18 cái cốc Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc + Bài toán cho biết gì? - Có 30 cái bánh xếp vào hộp + Bài toán hỏi gì? - Hỏi hộp đó có bao nhiêu cái bánh? - GV kết hợp ghi tóm tắt: hộp có: 30 cái bánh Lop3.net (13) hộp có: … cái bánh? + Muốn biết hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta - Muốn biết hộp đó có bao nhiêu cái làm nào? bánh ta phải tìm số cái bánh hộp + Biết 30 cái bánh xếp vào hộp, muốn tìm - Ta làm phép chia: 30: = (cái bánh) hộp có bao nhiêu cái bánh ta phải làm phép tính gì? + Biết hộp có cái bánh, muốn tìm hộp đó có - Phép nhân x = 24 (cái bánh) bao nhiêu cái bánh ta phải làm phép tính gì? - GV cho HS ghi bài giải Bài giải Số cái bánh hộp có là: 30: = (cái bánh) Số cái bánh hộp có là: x = 24 (cái bánh) Đáp số: 24 cái bánh - GV nhận xét Bài 3: Cho hình tam giác, hình hình sau: Hãy xếp thành hình đây: - - GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS thi đua xếp hình HS đọc HS thi đua Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (14) Ôn Toán - GV giúp HS rèn luyện kĩ thực giải bài toán liên quan đến rút đơn vị nhanh, đúng, chính xác Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? - HS đọc Người ta đem 48 cái cốc xếp lên bàn - Hỏi trên bàn đó có bao nhiêu cái cốc? + Bài toán hỏi gì? - GV kết hợp ghi tóm tắt: bàn có: 48 cái cốc bàn có: … cái cốc? + Muốn biết trên bàn đó có bao nhiêu cái cốc ta làm - Muốn biết trên bàn đó có bao nhiêu nào? cái cốc ta phải tìm số cái cốc trên bàn + Biết 48 cái cốc xếp lên bàn, muốn tìm bàn - Ta làm phép chia: 48: = (cái cốc) có bao nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì? - Phép nhân x = 18 (cái cốc) + Biết bàn có cái cốc, muốn tìm bàn đó có bao Bài giải nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì? Số cái cốc bàn có là: - GV cho HS ghi bài giải 48: = (cái cốc) - GV nhận xét Số cái cốc bàn có là: x = 18 (cái cốc) Đáp số: 18 cái cốc Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc + Bài toán cho biết gì? - Có 30 cái bánh xếp vào hộp + Bài toán hỏi gì? - Hỏi hộp đó có bao nhiêu cái - GV kết hợp ghi tóm tắt: bánh? hộp có: 30 cái bánh hộp có: … cái bánh? + Muốn biết hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta - Muốn biết hộp đó có bao làm nào? nhiêu cái bánh ta phải tìm số cái bánh hộp + Biết 30 cái bánh xếp vào hộp, muốn tìm hộp - Ta làm phép chia: 30: = (cái có bao nhiêu cái bánh ta phải làm phép tính gì? bánh) + Biết hộp có cái bánh, muốn tìm hộp đó có bao - Phép nhân x = 24 (cái bánh) nhiêu cái bánh ta phải làm phép tính gì? Bài giải - GV cho HS ghi bài giải Số cái bánh hộp có là: - GV nhận xét 30: = (cái bánh) Bài 3: Cho hình tam giác, hình Số cái bánh hộp có là: hình sau: x = 24 (cái bánh) Hãy xếp thành hình đây: Đáp số: 24 cái bánh - - GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS thi đua xếp hình Lop3.net HS đọc HS thi đua (15) Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nhân hoá Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện phép nhân hoá: nhận tượng nhân hoá, nêu cảm nhận bước đầu cái hay hình ảnh nhân hoá - Ôn luyện câu hỏi Vì sao?: tìm phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? Thái độ: thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ viết nội dung BT1, 2, HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: (4’) Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật Dấu phẩy - GV cho HS sửa lại bài tập đã làm - GV nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV: luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục rèn luyện phép nhân hoá: nhận tượng nhân hoá, nêu cảm nhận bước đầu cái hay hình ảnh nhân hoá Ôn luyện câu hỏi Vì sao?: tìm phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? - Ghi bảng  Hoạt động 1: Nhân hoá (17’) Mục tiêu: giúp HS tiếp tục rèn luyện phép nhân hoá: nhận tượng nhân hoá, nêu cảm nhận bước đầu cái hay hình ảnh nhân hoá Phương pháp: thi đua, động não Bài tập - GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu - GV hỏi: + Trong đoạn thơ trên có vật, vật nào? + Mỗi vật, vật trên gọi gì? + Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các vật, vật trên - GV cho HS làm bài - Cho HS làm bài trên bảng và gọi HS đọc bài làm: Tên các Từ ngữ dùng Từ ngữ miêu tả các vật, vật, để gọi các vật vật vật, vật Lúa Chị phất phơ bím tóc Tre Cậu bá vai thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông Gió Cô chăn mây trên đồng Mặt trời Bác đạp xe qua núi + Theo em, tác giả đã dựa vào hình ảnh có thực Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS sửa bài - HS nêu - Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời Chị, cậu, cô, bác HS nêu - HS làm bài Cá nhân (16) nào để tạo nên hình ảnh nhân hoá trên? - GV giảng:  Chị lúa phất phơ bím tóc: lá lúa dài, phất phơ gió  Tre mọc thành luỹ, sát vào nhau, cành tre đan vào giống cậu học trò bá vào nhau, gió, lá tre, thân tre cọ vào pHát tiếng động rì rào tiếng thì thầm cậu học trò học bài  Đàn cò có lông trắng nên tác giả nói đàn cò mặc áo trắng, đàn cò bay qua sông, khiêng nắng qua sông  Gió thổi làm mây bay, tác giả nhân hoá gió người (chăn trâu, chăn bò), còn gió chăn mây trên đồng  Bác mặt trời sáng mọc đằng đông, chiều lặn đằng tây, hai phía núi nhân hoá thành đạp xe qua núi + Cách gọi và tả vật, vật có gì hay? - HS trả lời theo suy nghĩ - Làm cho các vật, vật sinh động hơn, gần gũi với người  Hoạt động 2: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? hơn, đáng yêu (17’) Mục tiêu: giúp HS tìm phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? Phương pháp: thi đua, động não Bài tập - GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu - Gạch phận câu trả lời GV cho HS làm bài cho câu hỏi “Vì sao?”: GV cho HS gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi Vì - HS làm bài sao? - Cá nhân - GV gọi HS đọc bài làm: a) Cả lớp cười lên vì câu thơ vô lí quá b) Những chàng trai man-gat bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi c) Chị em Xô-phi đã vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác Bài tập - GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu - Dựa vào bài tập đọc Hội vật, trả - GV cho HS làm bài lời câu hỏi: - Gọi HS đọc bài làm: - HS làm bài a) Vì người tứ xứ đổ xem hội đông? - Vì muốn xem tài, xem mặt ông Cản Ngũ / Vì muốn biết ông Cản Ngũ trông nào, vật tài nào… b) Vì lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? - Vì Quắm Đen vật hăng, lăn xả vào ông Cản Ngũ mà vật còn ông Cản Ngũ lại lớ ngớ, chậm chạp, chống đỡ - Vì ông bước hụt, thực là ông c) Vì ông Cản Ngũ đà chúi xuống? giả vờ bước hụt để đánh lừa Quắm Đen - Vì anh mắc mưu ông, Quắm Đen thiếu mưu trí, kinh nghiệm, còn Cản d) Vì Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? Ngũ lại mưu trí, giàu kinh nghiệm và có sức khoẻ Nhận xét – Dặn dò: (1 - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lễ hội Dấu phẩy - Lop3.net (17) Tự nhiên xã hội ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Kiến thức: giúp HS biết: - Nêu điểm giống và khác số vật - Nhận đa dạng động vật tự nhiên Kĩ năng: HS xác định ba phận chính động vật: đầu, mình, quan di chuyển - Vẽ và tô màu vật ưa thích Thái độ: HS có ý thức bảo vệ động vật II/ Chuẩn bị: GV: các hình SGK trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Khởi động: (1’) Bài cũ: Quả (4’) - Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ - Hạt có chức gì? - GV nhận xét, đánh giá Các hoạt động:  Giới thiệu bài: Động vật (1’) - GV cho HS tạo thành nhóm, nhóm chọn bài Hát bất kì có nhắc đến vật Cho các nhóm Hát.và cho biết vật bài Hát đó là gì - GV giới thiệu: Hôm chúng ta cùng tìm hiểu giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” - Ghi tựa bài lên bảng  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (7’) Mục tiêu: Nêu điểm giống và khác số vật - Nhận đa dạng động vật tự nhiên Phương pháp: thảo luận, giảng giải, quan sát Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 94, 95 SGK và kết hợp quan sát tranh ảnh các vật HS sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các gợi ý sau:  Bạn có nhận xét gì hình dạng và kích thước các vật?  Hãy đâu là đầu, mình, chân vật quan sát  Chọn số vật có hình, nêu điểm giống và khác hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài chúng - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều loài động vật Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác Cơ thể chúng có phần: đầu, mình và quan di chuyển  Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (7’) Lop3.net Hoạt động HS - Hát - HS trình bày - Các nhóm chọn bài Hát Ví dụ: bài “Chú ếch con”, “Chị Ong Nâu và em bé”, “Một vịt”, “Mẹ yêu không nào”… - HS quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Các nhóm khác nghe và bổ sung (18) Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu vật ưa thích Phương pháp: thực hành Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ - HS lấy giấy và bút chì hay bút màu vẽ vật vật mà các em ưa thích - GV lưu ý HS: tô màu, ghi chú tên vật và các phận thể vật trên hình vẽ - GV phát cho nhóm tờ bìa và băng dính Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các tranh vẽ theo loại và ghi chú theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự - Các nhóm giới thiệu các tranh vẽ mình trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết và nhận xét nhóm nào có các tranh vẽ nhiều, trình bày thảo luận nhóm mình đúng các phận các vật, đẹp và nhanh - Các nhóm khác nghe và bổ sung Củng cố: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn gì?” - GV phổ biến cách chơi: HS phát miếng bìa ghi tên - HS lắng nghe vật, HS còn lại pHát miếng giấy nhỏ ghi tên vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu vật đó HS có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu vật mà mình cầm tên - Gọi 10 HS lên chơi - 10 HS lên chơi theo hướng dẫn - Cho HS nhận xét GV - GV nhận xét, khen ngợi HS biết giả tiếng kêu các - HS nhận xét vật Nhận xét – Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (19) Tập viết ÔN CHỮ HOA S I/ Mục tiêu: - Kiến thức: củng cố cách viết chữ viết hoa S Viết tên riêng: Sầm Sơn chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai chữ cỡ nhỏ Kĩ năng: Viết đúng chữ viết hoa S viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách các chữ Tập viết Thái độ: Cẩn thận luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị: - GV: chữ mẫu S, tên riêng: Sầm Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: - Hoạt động GV Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) - GV nhận xét bài viết HS - Cho HS viết vào bảng con: Phan Rang - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: (1’) - GV cho HS mở SGK, yêu cầu HS: + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng, hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng và câu ứng dụng? - GV: tập viết các em củng cố chữ viết hoa S, tập viết tên riêng Sầm Sơn và câu ca dao Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai - Ghi bảng: Ôn chữ hoa: S  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng (18’) Mục tiêu: giúp HS viết chữ viết hoa S, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp: quan sát, thực hành, giảng giải Luyện viết chữ hoa - GV gan chữ S trên bảng - GV cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi: + Chữ S gồm nét nào? - Cho HS viết vào bảng - GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết C, T - GV gọi HS trình bày - GV viết chữ C, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết - GV cho HS viết vào bảng  Chữ S hoa cỡ nhỏ: lần  Chữ C, T hoa cỡ nhỏ: lần - GV nhận xét Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) Lop3.net Hoạt động HS - Hát - Cá nhân - HS quan sát và trả lời - Các chữ hoa là: S, C, T - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS viết bảng - Cá nhân (20) - GV cho HS đọc tên riêng: Sầm Sơn - GV giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là nơi nghỉ mát tiếng nước ta - GV cho HS quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý - HS quan sát và nhận xét viết + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao - Trong từ ứng dụng, các chữ S cao li nào? rưỡi, chữ â, n, cao li + Khoảng cách các chữ nào? - Khoảng cách các chữ chữ o + Đọc lại từ ứng dụng - Cá nhân - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối các chữ và nhắc HS Sầm Sơn là tên riêng nên viết phải viết hoa chữ cái đầu S - GV cho HS viết vào bảng từ Sầm Sơn lần - GV nhận xét, uốn nắn cách viết Luyện viết câu ứng dụng - GV viết câu tục ngữ mẫu và cho HS đọc: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai - GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ trên Nguyễn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa… huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) + Các chữ đó có độ cao nào? + Câu ca dao có chữ nào viết hoa? - GV yêu cầu HS luyện viết chữ Côn Sơn, Ta - GV nhận xét, uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào Tập viết (16’) Mục tiêu: HS viết vào Tập viết chữ viết hoa S viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp: thực hành - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ S: dòng cỡ nhỏ + Viết chữ C, T: dòng cỡ nhỏ + Viết tên Sầm Sơn: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao: lần - Cho HS viết vào - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư và cầm Lop3.net - HS viết bảng - Cá nhân - Chữ C, S, h, T, g, b, y cao li rưỡi - Chữ ô, n, ơ, u, s, i, c, a, r, â, m, e, ư, ê cao li - Chữ đ cao li - Chữ t cao li rưỡi - Câu ca dao có chữ Côn Sơn, Ta viết hoa - HS viết bảng - HS nhắc: viết phải ngồi ngắn thoải mái:  Lưng thẳng  Không tì ngực vào bàn  Đầu cuối  Mắt cách 25 đến 35 cm  Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép để giữ  Hai chân để song song, thoải mái - HS viết (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:54

Xem thêm:

w