- Mỗi tổ đọc tiếp nối - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Đồng thanh - Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 kh[r]
(1)Tuần 13 Tập đọc – Kể chuyện I/ Mục tiêu : A Tập đọc : Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ khó: bok pa, càn quét, trên tỉnh, làm rẫy giỏi lắm… - Thể tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại Rèn kĩ đọc hiểu : - Giúp hs hiểu nghĩa các từ khó: bok, càn quyét, lũ làng, Rua, mạnh hung, người thượng - Nắm cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống PhawooK Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và tình đoàn kết cho hs B Kể chuyện : Rèn kĩ nói : - Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật chuyện Rèn kĩ nghe : - Hs có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Luôn nghĩ đến miền Nam - Hs đọc đoạn 1, TLCH: - Tình cảm đồng bào miền Nam Bác thể nào? - Hát - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Đồng bào miền Nam kính yêu Bác, mong mỏi gặp Bác - Hs đọc đoạn 2, TLCH: - Tình cảm Bác miền Nam thể - Bác mong vào thăm đồng bào miền nào? Nam - Bác đã mệt nặng, qua đời đến lúc tỉnh hỏi tin Nam Bác luôn nghĩ đến miền Nam chiến đấu và mong tin chiến thắng - Hs đọc bài Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Gv đính ảnh anh hùng Núp và nói: - Các có biết người ảnh là không? Đó chính - Học sinh quan sát Lop3.net (2) là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba – na vùng núi tây Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông – hoa chiến đấu lập nhiều chiến công lớn Trong tiết tập đọc hôm các em tìm hiểu người anh hùng này qua bài “Người Tây Nguyên” - Ghi bảng Hoạt động : luyện đọc ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Nắm nghĩa các từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại Cách tiến hành - GV đọc mẫu toàn bài với giọng thong thả, chậm rãi, chú ý lời các nhân vật - Lời anh Núp: mộc mạc, tự hào - Lời cán và dân làng: hào hứng, sôi - Đoạn cuối: đọc với giọng trang trọng, cảm động Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: - Gv viết bảng từ bok Gv đọc mẫu: boóc - Hs đọc nối tiếp câu, gv lưu ý câu đọc liền/1 hs - Gv phát hiệt và sửa lỗi phát âm cho hs - Gv viết bảng từ khó, dễ lẫn - Gv chia đoạn: Như SGK - Riêng đoạn chia làm phần - Phần 1: Núp đại hội … quai súng chặt - Phần 2: anh nói… đúng - Gv gọi hs đọc đoạn - Lưu ý hs: - Đoạn 1: phân biệt lời anh Núp, anh Thế - Đoạn 2: Gv đính bảng câu dài: - Người kinh/người thượng/con gái/con trai/người già/người trẻ/đoàn kết đánh giặc/làm rẫy/gỉoi - Đoạn 3: Lưu ý ngắt theo dấu câu - Hs đọc các từ chú giải SGK - Gv giải nghĩa thêm số từ - Kêu: gọi, mời - Coi: xem, nhìn - Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc nhóm (nhóm 4) - nhóm đọc đồng nối tiếp - Cả lớp đọc đồng vừa phải - Hs nhắc lại - Học sinh lắng nghe - hs đọc, lớp đọc ĐT hs đọc nối tiếp lượt - Gọi hs đọc từ (bok Pa, càn quét, làm rẫy giỏi lắm) - Hs dùng chì đánh dấu SGK - em em đọc đoạn - hs lên bảng ngắt - Lớp dùng chì ngắt vào SGK Nhận xét bạn, đối chiếu với bài mình - Gọi hs đọc câu trên - hs đọc và nhận xét bạn đọc hay - Mỗi em đọc đoạn nhận xét lẫn - Mỗi tổ đọc đoạn Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo - Hs đọc thầm và TLCH: … cử dự đại hội thi đua luận Lop3.net (3) - Cách tiến hành: - Học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Anh Núp tỉnh cử đâu? Chuyển ý: Vậy sau dự đại hội anh Núp đã kể cho dân làng Kông Hoa gì? Chúng ta tìm hiểu đoạn - Học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : + Ở đại hội anh Núp đã kể cho dân làng Kông Hoa biết gì? + chi tiết nào cho thấy đại hội khâm phục thành tích dân làng Kông Hoa + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa vui, tự hào thành tích mình? - Gv chốt: Như qua đoạn câu chuyện chúng ta đã thấy tinh thần anh dũng chống Pháp anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa - Vậy để khen thưởng cho thành tích đó, đại hội đã tặng cho anh Núp và dân làng gì? - Đất nước mình bây mạnh lắm, người kinh… làm rẫy giỏi - Hs thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi (Gv đính bảng) - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lớp đọc thầm theo - Hs nêu - Học sinh đọc thầm đoạn 3, Gv hỏi : - Dân làng Kông Hoa kính yêu Bác Hồ, + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì? + Khi xem vật đó thái độ dân làng yêu tổ quốc, - múa hát tò chơi sao? + Thái độ đó người đã nói lên điều gì? Giáo dục: lòng yêu nước, kính yêu Bác và tinh thần đoàn kết cho hs Tập đọc kể chuyện I I/Mục tiêu *Kể chuyện: 1.Rèn kĩ nói : Lop3.net (4) - Biết kể đoạn câu chuyện theo lời nhân vật chuyện 2.Rèn kĩ nghe : - Hs có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II/ Chuẩn bị : GV : ảnh anh hùng Núp phóng to, bảng phụ ghi rõ nội dung cần luyện đọc HS : Đọc trước bài và tìm hiểu nội dung III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Em thấy điều gì qua câu chuyện trên? Hs nêu, Gv chốt Nhận xét tiết học Dặn dò: Kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau Hoạt động : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc diễn cảm đoạn Phương pháp : Thực hành, thi đua - Gv đọc diễn cảm đoạn trên bảng phụ - Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn 3: ngắt nghỉ, nhấn giọng từ ngữ đã gạch chân SGK - Khi đọc đoạn này, các em cần đọc với giọng - Giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động… - dãy cử đại diện lên đọc thi nào? Vì sao? Bình chọn bạn đọc hay - hs đọc lại đoạn nhận xét - hs nối tiếp thi đọc đoạn bài - Gv yêu cầu hs đọc lại bài Nhận xét Hoạt động : Kể chuyện( 17’ ) Mục tiêu : Biết kể chuyện theo lời nhân vật truyện - hs đọc Phương pháp : Kể chuyện, thi đua - Anh Núp, anh thế, cán dân làng… - Gv gọi hs đọc yêu cầu - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Cả lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu hs đọc đoạn kể mẫu - Đoạn này kể lại nội dung đoạn nào truyện, kể lời - Ngoài anh hùng Núp, có thể kể chuyện lại lời nhân vật nào? - Hs kể theo nhóm: - Gv chia lớp thành nhóm nhỏ (3 em) - Mỗi hs chọn vai để kể lại đoạn yêu thích - Kể trước lớp: - Gv yêu cầu nhóm kể trước lớp - Gv định hướng để các bạn nhận xét - Gv tuyên dương hs kể tốt - Đoạn kể ND đoạn theo lời kể Anh Núp … anh Thế, cán người dân làng Kông Hoa - Các hs nhóm theo dõi và góp ý cho - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay Lop3.net (5) Lop3.net (6) Tập đọc I/ Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai ảnh hưởng các tiếng địa phương: dòng sông, xuôi dòng nước chảy, bóng lồng trên sóng nước, ruộng lúa, ăm ắp, lòng người mẹ… - Biết ngắt đúng nhịp thơ các dòng thơ, ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Đọc trôi chảy toàn bài thơ với giọng đọc tình cảm, tha thiết Rèn kĩ đọc hiểu : - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm nội dung chính khổ thơ: cảm nhận niềm tự hào và tình cảm yêu quê hương tác giả với dòng sông que hương - Hiểu nội dung bài thơ: vẻ đẹp sông vàm cỏ đông, sông tiếng nam và thấy tình yêu tha thiết tác giả quê hương qua hình ảnh dòng sông quê mình Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc và băng có bài hát vàm cỏ đông HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Người Tây Nguyên ( 4’ ) - GV gọi học sinh kể lại câu chuyện : “Người Tây Nguyên” - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu : Đây là sông vàm cỏ đông, nhánh sông vàm cỏ nơi đây đã ghi dấu nhiều chiến công đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mỹ Nhân chuyến công tác qua sông Vàm Cỏ Đông, nhà thơ Hoài Vũ đã sáng tác bài thơ dòng sông yêu thương đất Nam mà chúng ta học tiết tập đọc hôm qua bài: Vàm Cỏ Đông - Ghi bảng Hoạt động : luyện đọc ( 16’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, ngắt nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Lop3.net - Hát - Học sinh nối tiếp kể (7) - Bộc lộ tình cảm ui thích qua giọng đọc, nhấn giọng các từ ngữ gọi tả màu sắc - Biết đọc thầm, nắm ý Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm thể tình yêu và lòng tự hàovới sông tác giả Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc dòng thơ, bài có khổ thơ, gồm có 12 dòng thơ, - Học sinh đọc nối tiếp đến lượt bài bạn đọc tiếp nối dòng thơ, bạn đầu tiên đọc luôn tựa bài và bạn đọc cuối bài đọc luôn tên tác giả - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài - Học sinh đọc tiếp nối 1- lượt bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình - Cá nhân cảm qua giọng đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ - Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ các dòng thơ - học sinh đọc ngắn các khổ thơ - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm - Đồng - Giáo viên gọi tổ, tổ đọc tiếp nối khổ thơ - Cho lớp đọc bài thơ Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm chi tiết quan trọng và tình cảm tác giả với dòng - Học sinh đọc thầm - Hs nêu: Anh mãi gọi với lòng tha thiết, vàm sông cỏ đông vàm cỏ đông Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo - hs đọc, thảo luận nhóm và tự nêu ý kiến luận - Trên sông vàm cỏ đông bốn mùa soi - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài và hỏi : + Tình cảm tác giả dòng sông mảnh mây trời thể qua câu thơ nào khổ thơ - Gió đưa dừa phê phẩy - Bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi - Gv gọi hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Dòng sông vàm cỏ có nét gì đẹp? - Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời : vì sông đưa nước nuôi dưỡng ruộng lúa, vườn cây Mặt khác, dòng sông ăm ắp nước dòng sữa yêu - Yêu cầu hs đọc khổ thơ cuối và hỏi: + Vì tác giả ví sông quê mình thương người mẹ dòng sữa mẹ - Giáo viên chốt: qua phần tìm hiểu trên, chúng ta đã cảm nhận vẻ đẹp dòng sông vàm cỏ đông và tình yêu tha thiết tác giả dòng sông quê hương Hoạt động : học thuộc lòng bài thơ Lop3.net (8) ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh học thuộc lòng - Cá nhân đọc bài thơ - Hs chú ý nghe Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc - Hs học thuộc lòng theo hướng dẫn Gv - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ để lại chữ đầu khổ thơ như: đây, đây - Giáo viên gọi dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng dòng thơ - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho tổ thi đọc tiếp sức, tổ đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng - Cho lớp nhận xét - Hs thi đọc, lớp nhận xét - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái bông hoa mà Giáo viên đã viết bông hoa tiếng đầu tiên khổ thơ (ở đây, đây) - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Cửa tùng Lop3.net (9) Tập đọc I/ Mục tiêu : Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai ảnh hưởng tiếng địa phương :luỹ tre làng, Bến Hải, Hiền Lương, dấu ấn, mênh mông, mặt biển, cài vào , - Bước đầu biết đọc đúng giọng miêu tả nhấn các từ ngữ gợi tả, gợi cảm) - Biết đọc thầm, nắm ý Rèn kĩ đọc hiểu : - Đọc thầm tương đối nhanh, biết các địa danh và hiểu các từ ngữ bài ( Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim) - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : tả vẻ đẹp kì diệu cửa tùng, cửa biển thuộc miền trung nước ta Thái đô: Giáo dục hs yêu quý cảnh đẹp đất nước II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài tập đọc SGK HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Cảnh đẹp non sông ( 4’ ) - Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng các câu ca dao bài Vàm cỏ đông - Gv kết hợp hỏi hs: - Tìm câu thơ thể tình cảm tác giả dòng sông - Dòng sông vàm cỏ đông có nét gì đẹp? - Vì tác giả ví sông quê mình dòng sữa mẹ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ gì? Kể tên các màu có tranh Giáo viên: Bài tập đọc hôm đưa các em đến thăm Cửa Tùng, cửa biển đẹp tiếng miền trung, Cửa Tùng là cửa biển kì vĩ, nước biển thay đổi theo thời điểm ngày tạo nên tranh phong cảnh tuyệt đẹp - Ghi bảng - Hát - Học sinh đọc bài - Hs trả lời - Hs quan sát và trả ời - Tranh vẽ cửa biển Cửa Tùng Trong tranh có màu sắc… Lop3.net (10) Hoạt động : luyện đọc ( 16’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài - Nắm nghĩa các từ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe - GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể ngưỡng mộ với vẻ đẹp Cửa Tùng Chú ý nhấn giọng các từ gợi tả Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đọc luôn tựa bài - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài - Học sinh đọc tiếp nối 1– lượt bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát - Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn phát âm âm, cách ngắt, nghỉ - Hướng dẫn hs đọc từ khó - Học sinh đọc tiếp nối – lượt bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ khó Đoạn : Thuyền chúng tôi … rì rào gió thổi Đoạn : từ cầu Hiền Lương … màu xanh - Cá nhân lục - Thuyền chúng tôi xuôi dòng Bến Hải/ Đoạn : Còn lại sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu - Gv gọi hs đọc đoạn nối tiếp Theo dõi hs đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt, nhấn nước giọng các từ gợi tả (mỗi hs đọc đoạn) - Bình minh/ mặt trời thau đồng đỏ ối/ chiếu xuống mặt biển/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt - Trưa/ mặt biển xanh lơ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục - Hs đọc chú giải SGK - Giải nghĩa từ khó - Gv giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan - Mỗi nhóm em hs đọc đoạn trọng, đậm nét lịch sử) nhóm - Luyện đọc theo nhóm - nhóm thi đua đọc tiếp nối - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Tổ chức thi đọc các nhóm - Gv gọi tổ đọc Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, Cho lớp đọc lại đoạn 1, 2, Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm bài văn tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng, cửa biển thuộc miền trung nước ta Phương pháp : diễn giải, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi + Cửa Tùng đâu? - Đồng - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Cửa Tùng là cửa Bến Hải chảy biển - Lop3.net Học sinh lắng nghe (11) + gv treo đồ giới thiệu vị trí sông Bến Hải và nêu: Sông Bến Hải là sông chảy qua tỉnh Quảng Trị đây là sông chia cắt miền Nam Bắc nước ta suốt thời kì kháng chiến chống Mĩ Con sông này đã chứng kiến đấu tranh gian khổ hào hùng người dân Quảng Trị, vì thác giả viết “con sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải gặp biển” + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp - - Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - - Hs lắng nghe Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi + Tìm câu văn cho thấy rõ ngưỡng mộ người bài biển Cửa Tùng - Bãi cát đây ca ngợi là “Bà Chúa + Em hiểu nào là “Bà Chúa các bãi tắm” các bãi tắm” + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt - Là bãi tắm đẹp các bãi tắm - Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh mặt trời thau đồng đỏ ối, chiều xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt, trưa, - Gv cho hs đọc thầm đoạn và hỏi nước biển xanh lơ và chiều là nước biển xanh + Người xưa đã ví Cửa Tùng với gì? lục - Gv: hình ảnh so sánh này làm tăng thêm vẻ - Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Người xưa đã ví Cửa Tùng giống đẹp duyên dáng, hấp dẫn Cửa Tùng + Em thích điều gì bãi biển lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim biển Cửa Tùng - Giáo viên chốt lại : Cửa Tùng là - Hs phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng danh thắng cảnh tiếng đất nước ta em Hoạt động : luyện đọc lại ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài Bộc lộ tình cảm yêu cảnh đẹp đất nước qua giọng đọc Phương pháp : Thực hành, thi đua - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn và lưu ý học sinh giọng đọc các đoạn - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh Giáo viên tổ chức nhóm thì đọc bài tiếp nối - Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay - Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Người liên lạc nhỏ tuổi Lop3.net (12) Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Kĩ : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Đ.êm trăng trên Hồ Tây - Luyện viết tiếng có vần khó (iu / uyu ) - Giải đúng câu đố, viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm đầu dễ lẫn : sóng, lăn tăn, rập rình Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : Bút màu, băng giấy, VBT HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : ( 4’ ) - GV nhận xét bài viết, tuyên dương - Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Lớp viết bảng con: nước biếc, bát ngát - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên : Hôm cô hướng dẫn các em viết chính tả bài : Đêm trăng trên Hồ Tây Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính tả bài Đêm trăng trên Hồ Tây ( 20’ ) Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả lần - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Bây chúng ta tìm hiểu nội dung đoạn viết - Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nào? - 1– học sinh đọc - trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương - Bài viết có câu? Yêu cầu hs đọc câu - Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì sen đưa theo gió, hương thơm ngào ngạt - câu phải viết hoa chữ đó - Trong đoạn viết này có số từ khó viết Bây - Hồ, trăng, thuyền, Hồ Tây, một, mùi, các tìm và nêu lên các từ khó viết bài - Vì chữ đó đứng đầu câu, tên bài, tên - Gv ghi bảng: sóng, lăn tăn, rập rình riêng - Gv hướng dẫn hs phân tích các tiếng hs hay viết - Lop3.net (13) sai - Gv yêu cầu hs viết vào bảng - Gv nhận xét - lớp viết bảng từ: sóng, lăn tăn, rập rình Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào - HS chép bài chính tả vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới bài viết học sinh thường mắc lỗi chính tả Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - Học sinh sửa bài - Hướng dẫn hs sửa bài: các em mở SGK, cô hướng dẫn các sửa câu từ nào viết sai sửa cuối bài - Thống kê lỗi - Học sinh giơ tay - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13’ ) Mục tiêu : Học sinh làm đúng các bài tập trongSGK Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Gv cho lớp làm vào - Lớp làm xong, Gv cho hs sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh hơn” - Chia lớp làm hai dãy, dãy cử bạn lên sửa bài, dãy nào làm nhanh, đúng – thắng - dãy thi đua tiếp sức - Đáp án: Đường khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay - Gv nhận xét, tuyên dương Bài tập : Gv hướng dan và cho hs làm vào buổi chiều Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị đọc kĩ khổ thơ đầu bài : Vàm Cỏ Đông Lop3.net (14) Chính tả I/ Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm cách trình bày bài thơ chữ câu thơ phải xuống hàng chữ đầu câu viết hoa Kĩ : Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ chữ, khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông - Luyện viết tiếng có vần khó ( ít, uýt) - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu dễ lẫn lộn (?, ~) Thái độ : Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, SGK HS : bảng con, VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên a Khởi động : ( 1’ ) - Hát b Bài cũ : ( 4’ ) - Tổ chức cho hs viết lại từ hay sai - Học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên : Hôm cô hướng dẫn các em viết chính tả bài thơ chữ : Vàm Cỏ Đông Hoạt động : hướng dẫn học sinh nghe viết Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết chính tả bài Vàm cỏ đông ( 20’ ) Phương pháp : Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu lần - Gọi hs đọc lại bài - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Gv đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung - 1– học sinh đọc - Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì - hs lắng nghe và TLCH: phải viết hoa chữ đó - Vàm Cỏ Đông, Hồng( tên riêng dòng sông) - Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu - Chữ cái đầu thơ - Bài thơ có mấu câu - Cách lề đỏ ô - Gv gọi hs đọc câu - câu - Gv hướng dẫn hs viết vài tiếng khó ( dòng - Hs đọc tiếp nối sông, xuôi dòng, nước chảy, soi, phe phẩy) - Hs viết bảng - Yêu cầu lớp đọc thầm bài viết, quan sát cách - Hs nhận xét trình bày bài - Hs đọc cá nhân - Gv yêu cầu hs viết vào bảng - Gv nhận xét Đọc cho học sinh viết Lop3.net (15) - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc lần cho học sinh viết vào - HS chép bài chính tả vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chú ý tới bài viết học sinh thường mắc lỗi chính tả Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài GV đọc chậm rãi, để HS dò lại - Hướng dẫn hs sửa bài: cô hướng dẫn các sửa câu từ nào viết sai sửa cuối - Học sinh sửa bài bài - Thống kê lỗi - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét cách trình bày Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả ( 13’ ) Mục tiêu : Học sinh làm đúng các bài tập trongSGK Phương pháp : Thực hành, thi đua Bài tập 1: Hs làm các động tác để các bạn điền ít, uýt Bài tập : Hs lên bảng điền từ, gv sử - Hs làm vào BT dụng bảng phụ ghi nội dung BT2 Bài tập 3: Hướng dẫn hs làm miệng - Hs điền theo kiểu tiếp sức, dãy cột - Gv nhận xét - Hs nêu cá nhân, nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học - Xem lại bài, chuẩn bị bài : TLV ngày mai Lop3.net (16) Tập viết I/ Mục tiêu : Kiến thức : củng cố cách viết chữ I hoa Viết tên riêng : Ong ích Khiêm chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng : Ít chắt chiu nhiều phung phí chữ cỡ nhỏ Kĩ : Viết đúng chữ viết hoa i, viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách các chữ Tập viết Thái độ : Cẩn thận luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : - GV: chữ mẫu I- Ô- K - tên riêng : Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng cỡ nhỏ - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên Ổn định: ( 1’ ) - Hát Bài cũ : ( 4’ ) - GV kiểm tra bài viết nhà học sinh và chấm điểm số bài - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết bài trước - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh viết vào bảng - Nhận xét - Học sinh viết bảng Bài mới: Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Hôm các củng cố chữ I hoa Đồng thời củng cố số chữ hoa có tên riêng như: I, Ô, K Hoạt động : Hướng dẫn viết trên bảng ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa I, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng và câu ứng - Hs quan sát dụng ? - Các chữ hoa là : I, Ô, K - GV gắn chữ I trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét + Chữ I viết nét ? - HS quan sát và nhận xét + Chữ I hoa gồm nét nào? Gv vào chữ I hoa và giảng Gv viết chữ I trên dòng kẻ li bảng lớp cho hs quan sát Gv viết chữ Ô, K hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp Lưu ý hs cách viết Lop3.net (17) Cho hs viết vào bảng chữ lần - Giáo viên nhận xét Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Ong Ích Khiêm - Giáo viên giới thiệu : Ong Ích Khiêm - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết li ? + Chữ nào viết bốn li? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối các chữ - Giáo viên cho HS viết vào bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách viết Luyện viết câu ứng dụng - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Ít chắt chiu nhiều phung phí - Giáo viên giảng câu ứng dụng - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết + Câu ca dao có chữ nào viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào Tập viết ( 16’ ) Mục tiêu : học sinh viết vào Tập viết chữ viết hoa I, viết tên riêng, câu ứng dụng đúng, đẹp Phương pháp : Luyện tập, thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết1 dòng I + Viết1 dòng Ô + Viết1 dòng K + Viết dòng tên riêng + Viết dòng câu ứng dụng - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết vào - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu Chấm, chữa bài - Giáo viên thu chấm nhanh khoảng – bài - Nêu nhận xét các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Lop3.net - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh viết bảng - Cá nhân - Học sinh nhắc - HS viết (18) - GV nhận xét tiết học Luyện viết thêm nhà Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa K Lop3.net (19) Luyện từ và câu I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nhận biết và sử dụng đúng số từ thường dùng miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ ngữ cùng nghĩa thay từ địa phương - Sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống đoạn văn Kĩ :Sử dụng dấu câu đúng, chính xác Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt II/ Chuẩn bị : GV : Bút màu, thẻ từ HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động HS Hoạt động Giáo viên - Hát Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) - Học sinh sửa bài - Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau: - BT2: Trong đoạn trích sau, hoạt động nào so sánh với - Hs lên bảng làm câu a, b - BT3: Chọn từ cột A nối với từ cột B để ghép thành câu văn - Hs lên bảng làm - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài : Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : luyện từ và câu hôm nay, cô và các tìm hiểu từ địa phương miền Bắc Trung Nam và luyện từ, sử dụng dấu chấm hỏi, chấm than đoạn văn - Ghi bảng Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương( 17’ ) Mục tiêu : giúp học sinh mở rộng vốn từ địa phương Phương pháp : thi đua, động não , vấn đáp Bài tập - Giáo viên cho học sinh mở VBT Lop3.net (20) - Giáo viên ghi sẵn nội dung BT1 vào bìa và đính bảng - HS nêu yêu cầu lớp - Gv vào cặp từ bố/ba nói: cặp từ bài có cùng ý: VD: Bố/ba cùng người sinh ta, bố là cách gọi miền Bắc còn ba là cách gọi miền Nam -HS chú ý nghe Nhiệm vụ các là phân loại các từ này theo địa phương, sử dụng chúng cho phù hợp - Hs làm - Làm xong gv tổ chức cho hs thi đua qua trò chơi “Ai nhanh hơn” - Gv chọn đội chơi: đội cử bạn, gv đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam Đội nam có nhiệm vụ là chọn các từ thường dùng miền Nam Còn đội Bắc chọn các từ sử dụng miền Bắc Các em cùng đội tiếp nối chọn từ đội mình, đội nào tìm nhanh, đúng, thắng - Gv cho hs đọc lại các từ Bắc, Nam, lớp ta bạn nào làm đúng hết - Gv nhận xét, tuyên dương - Chốt: qua BT này các em thấy từ ngữ tiếng việt phong phú và đa dạng Cùng vật, đối tượng mà miền có thể có nhiều cách gọi khác Bài tập Hoạt động nhóm Hs đọc đoạn thơ Bây các em đọc dòng thơ và thảo luận nhóm đôi - học sinh nêu yêu cầu để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm - Gv đính bảng bìa ghi sẵn nội dung đoạn thơ bt2, Gv chuẩn bị thẻ từ đính nội dung bt - Gv chọn nhóm, nhóm bạn lên bảng chọn từ và đính vào chỗ chấm cho phù hợp, nhóm nào tìm đúng, thắng - Gv nhận xét, tuyên dương - Gv cho hs đọc lại đoạn thơ đã thay từ in đậm - Gv nói thêm: Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt, phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa đội qua sông nhật lệ kháng chiến chống Mĩ Bằng cách sử dụng từ địa phương quê hương mẹ Suốt, tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay vì thể đúng lời bà mẹ Quảng Bình H oạt độn Thảo luận nhóm đôi g : Dấu chấ m hỏi, học sinh nêu yêu cầu chấ m tha n( 17’ ) M - Lop3.net (21)