1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Ngữ văn khối 7 - Tuần 6

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 163,8 KB

Nội dung

Mục tiêu : - Kiến thức: - Học sinh hiểu được các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm ; hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật , đồ vật , côn người để bày tỏ[r]

(1)Tuần :6 Tiết :21 NS:…………… ND:…………… Bài ca Côn Sơn (trích ) Nguyễn Trãi Buổi chiều đứng phủ ThiênTrường trông Trần Nhân Tông ( tự học có hướng dẫn) A Mục tiêu a KT: - Học sinh cảm nhận tâm hồn nên thơ &thanh cao Nguyễn Trãi với thiên nhiên cảnh trí Côn Sơn ;cảm nhận hồn thơ thắm thiết Trần Nhân Tông ;cảm nhận nghệ thuâtcủa bài thơ b KN: - Rèn kĩ năngđọc ,cảm thụ ,phân tích thơ c TĐ:- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên ,yêu quê hương đất nước B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài: - Đọc bài thơ “Sông núi nước Nam” phần phiên âm và dịch thơ - Cho biết nội dung ý nghĩa bài thơ này? - Đọc bài thơ “Phò giá Kinh” phần phiên âm và dịch thơ - Cho biết thể thơ và nội dung bài thơ? 3-Bài mới: * Vào bài: Tiết học này chúng ta học hai tác phẩm thơ Một bài là vị vua yêu nước, có công lớn công chống ngoại xâm, đồng thời là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, còn bài là danh nhân lịch sử dân tộc, đã UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới Hai tác phẩm này là hao sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hai tâm hồn jớn, hẳn đưa lại cho chúng ta điều lí thú, bổ ích Hoạt động thầy Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chú thích "Bài ca Côn Sơn " - Gọi HS đọc chú thích * + Nêu vài nét tác giả, tác phẩm /thể thơ ? - Hướng dẫn HS xem chú thích Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Bài ca côn sơn + Với đoạn thơ này cần làm rõ , phân tích điều gì ? + Cảnh Côn Sơn tả qua chi tiết nào ? + Để tả cảnh Côn Sơn tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? + Em nhận xét nào chi tiết này ? + Em cảm nhận nào Hoạt động trò - Đọc - Nêu theo chuẩn bị - xem và lưu ý Nội dung A Bài ca côn sơn I Đọc , tìm hiểu chú thích Tác giả: Nguyễn Trãi Tác phẩm: viết lúc ông ẩn Cô Sơn - Thể thơ: lục bát Từ khó: sgk II Tìm hiểu văn - Cảnh Côn sơn, tâm hồn nhà thơ - Nêu chi tiết tả cảnh Cảnh Côn Sơn - Suối rì rầm (như tiếng đàn ) - so sánh - Đá rêu phơi ( chiếu êm ) - Thông nêm - Tiêu biểu , chọn lọc - Trúc xanh mát -> Chọn hình ảnh , từ láy , so - Trình bài cảm nhận 47 Lop7.net (2) cảnh Côn Sơn ? 2- Tìm các hoạt động nhà thơ đoạn ? - phần này tác giả sử dụnh nghệ thuật gì ? + Em cảm nhận gì tâm hồn nhà thơ ? + Cách cảm nhận tác giả cảnh thiên nhiên nói lên điều gì ông ? Hoạt động 3: Tổng kết văn Bài ca Côn Sơn + Văn giúp ta biết gì ? +Tóm tắt nghệ thuật bài ? - Gọi HS đọc ghi nhớ thân sánh -> Côn Sơn khoáng đạt , yên tĩnh , nên thơ - nêu các hoạt động Hình ảnh nhà thơ - so sánh , điệp từ - Nghe suối chảy ( nghe tiếng đàn ) - Ngồi trên đá ( Như ngồi chiếu êm ) - Nằm , ngâm thơ - hòa hợp với thiêu nhiên -> Điệp từ (ta), đan xen với - có tam hòn thi sĩ , có nhân câu tả cảnh => Nhà thơ gần gũi , hoà hợp gắn cách cao bó với thiên nhiên và thản, thoải mái sống cảnh đệp đó ===> Tâm hồn thi sĩ , nhân cách cao III Tổng kết Nội dung : VB nói lên vẽ đẹp - Nêu cảnh và tâm hồm nên thơ Côn Sơn và tâm trạng vui thích, thoải mái Nguyễn Nguyễn Trãi - Nêu nghệ thuật tiêu biểu Trãi sống cảnh đẹp đó Nghệ thuật: Lặp từ “ta” và so sánh Văn - Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chú thích văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Gọi HS đọc chú thích * + Nêu nét chính tác giả , tác phẩm ? + Nêu đặc điểm thể thơ ? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Văn có nét cảnh ? + Em hãy cho biết tác giả tả cảnh gì hai câu thơ đầu ? Tại ? + Theo em cảnh tả thời điểm nào ? + Em hiểu nào cụm từ " Nửa có không "? B Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông I Đọc , tìm hiểu chung (sgk) - Đọc chú thích - Nêu theo yêu cầu - Nêu thể thơ II Tìm hiểu văn - cảnh - Nêu tên cảnh Cảnh thôn xóm -Cảnh vào lúc chiều tối, Cảnh vật không rõ nét , nửa hư , nửa thực , mờ ảo , yên tĩnh - tối - mờ ảo 48 Lop7.net (3) + câu sau tác giả miêu tả Cảnh ngoài đồng - Trẻ chăm trâu vè và cò - Bằng hình ảnh chọn lọc , đặc tả hình ảnh nào ? trắng xuống đồng với màu sắc , âm tiêu biểu tác + Em cảm nhận nào - Thanh bình… giả đã diễn tả được: Cảnh vùng cảnh tả ? quê bình yên, hạnh phúc, người hoà hợp với thiên nhiên + Cảm nhận chung em - nêu cảm nhận chung cảnh bài ? Về tâm trạng tác giả ? + Em kết luận gì tình cảm - Nhận xét * Tuy có địa vị tối cao tác tác giả ? giả yêu quê hương thôn giã sâu sắc Hoạt động 3: Tổng kết văn III Tổng kết ( ghi nhớ sgk) Nghệ thuật Buổi chiều + Văn giúp ta biết gì ? Nội dung + Tóm tắt nghệ thuật Nêu nội dung và nghệ thuật văn ? Gọi HS đọc ghi nhớ Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Gợi cho em tình cảm gì ?GD lòng yêu quê hương đất nứoc , yêu thiên nhiên Dặn dò : Học bài ; Chuẩn bị bài : Từ Hán Việt ( tt ) ………………………………………………………………………………………………………… Tuìân 6; Tiết: 22 NS: ………………….ND:……………… TỪ HÁN VIỆT (TT) A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt - Kĩ năng: Phân biệt các sắc thái từ Hán Việt - Thái độ: GD HS có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài + bảng phụ - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Trình bày gì em biết yếu tố HV ? - từ ghép chính phụ HV ? Bài : * Vào bài: GV đưa số từ Hán Việt : phụ nữ, phu nhân, tử thi, từ trần-HS tìm từ Việt có nghĩa tương đương Tại có lúc ta không dùng từ Việt mà lại dùng từ Hán Việt đó Vậy chúng có khác sắc thái, ý nghĩa nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn I/ Sử dụng từ Hán Việt : cảnh sử dụng từ HV * Ví dụ : 49 Lop7.net (4) - Yêu cầu Hs đọc Ví dụ a và hỏi: Tại các câu văn dùng từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ Việt có nghĩa tương tự? + Yêu cầu HS đọc VD 1b.và hỏi: Các từ Hán Việt (in đậm) tạo sắc thái gì cho đoạn trích?  Qua các VD trên em hãy cho biết nhiều trường hợp người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ: SGK/ - Đọc VD - Từ Hán Việt : phụ nữ, từ trần, mai - Thảo luận nhóm  táng  Tạo sắc thái trang trọng đại diện trả lời - Từ: tử thi  Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ - Đọc - Cá nhân trình bày - Từ: Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ  Tạo sắc thái cổ - Nêu nhận xét chung - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/ 82 + Đọc các bài tập SGK/82 - Theo em, cặp câu đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? - Khi nói và viết ta phải sử dụng từ HV nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc bài tập - Trình bày cá nhân II/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt * Ví dụ: - Chọn a2, b2 * Ghi nhớ: SGK/ 83 Họat động 2:Luyện tập: 1- Yêu cầu HS đọc thầm và Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống các câu - GV cho HS xung phong lên bảng trình bày  Gọi HS nhận xét  GV nhận xét, ghi điểm - Ý kiến cá nhân * Đọc ghi nhớ - Đọc và chọn - Ý kiến cá nhân III/ Luyện tập: 1) Điền vào chỗ trống a- 1: mẹ c- 1: chết 2: thân mẫu 2:lâm chung b- 1: phu nhân d- 1: dạy bảo 2: vợ 2: giáo huấn - Nhận xét bài bạn 2- Vì người Việt Nam thích - Nêu lý dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? 3- gọi HS đọc đoạn văn.và tìm - Đọc và trình bày từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa?  GV định HS trình bày 2) Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì nó tạo nên sắc thái trang trọng 3) Những từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa: Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 4/84 - Bài học: Đặc điểm văn biểu cảm - Đọc các đoạn văn  Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm 50 Lop7.net (5) Tuần :6 Tiết :23 NS:…………… ND:…………… Đặc điểm văn biểu cảm A Mục tiêu : - Kiến thức: - Học sinh hiểu các đặc điểm cụ thể bài văn biểu cảm ; hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật , đồ vật , côn người để bày tỏ tình cảm - khác với văn miêu tả là nằm mục đích tái đối tượng - Kỹ năng: - Rèn kĩ phân biệt văn biểu cảm với các kiểu văn khác - Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm sáng , cao đẹp ; ý thức bộc lộ tình cảm chhân thành B Chuẩn bị : -Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ :Văn biểu cảm là gì ? Bài : Hoạt động thầy Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm 1- Gọi HS đọc văn Tấm gương - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và gọi HS trả lời + Văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì ? + Để biểu đạt tình cảm đó , tác giả đã làm nào ? + Vì lại mượn hình ảnh gương ? + Bố cục bài văn gồm phần ? Từng phần có nhiệm vụ gì ? có liên quan gì với ? + Tình cảm và cách đánh giá tác nào ? + Điều đó có ý nghĩa gì ? 2- Gọi HS đọc đoạn văn + Đoạn văn biểu tình cảm gì ? + Tình cảm đây Nội dung I Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm Tìm hiểu ví dụ a Bài văn gương - Đọc - Thảo luận phút - Ca ngợi đức tính trung thực ; ghét thói xu nịnh , giả dối - Nêu tình cảm - Mượn h/ảnh gương - Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa ( hình ảnh ẩn dụ , tuợng trưng ) - Vì gương có đắc điểm phản chiếu chân thật - Nêu bố cục phần và *Bố cục : phần nhiệm vụ phần + MB: Đoạn1 : Giới thiệu chung + TB: Các đoạn tiếp : Ca ngợi ( chi tiết ) + KB: Đoạn cuối : Khẳng định lại - Tình cảm rõ ràng , - Tình cảm rõ ràng , sáng , trung sáng , trung thực’ thực -> Tăng giá trị tác dụng bài văn - Tăng giá trị tác dụng bài văn - Đọc bài b Đoạn văn trang 86 - Nêu tình cảm - Biểu nỗi cô đơn, cầu mong giúp đỡ & cảm thông - Trực tiếp - Biểu trực tiếp: kêu, than, câu hỏi 51 Lop7.net (6) bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp ? dựa vào đâu em nói ? + Qua tìm hiểu em thấy bài văn thường biểu đạt ý (tình cảm ) chủ yếu ? + Để biểu đạt tình cảm có thể dùng cách nào ? + Bố cục bài văn biểu cảm thường gồm phần ? + Tình cảm bài văn phải nào ? *Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi HS đọc bài tập cho HS thảo luận các câu hỏi - gọi HS trả lời + Bài văn thể tình cảm gì ? + Việc tả hoa phượng đóng vai trò gì ? + Vì tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò ? + Tìm mạch ý bài văn ? biểu cảm Ghi nhớ - Mỗi bài văn biểu cảm biểu đạt tình cảm chủ yếu ( ) - Một - Trực tiếp gián tiếp qua đồ vật -Cách biểu đạt ( ) - Bố cục ( ) -Tình cảm phải ( ) II Luyện tập - Đọc và thảo luận - Nêu tình cảm - Khêu gợi tình cảm - Tình cảm buồn , nhớ trường ,lớp ,bạn bè lúc nghỉ hè - Mượn hoa phượng để thể tình cảm - Gắn bó với kỷ niệm tuổi học trò - Mạch ý: - Nêu mạch ý + Hoa phượng báo hiệu mùa chia tay + Học trò nghỉ hè , hoa phượ ng mình sân + Hoa hoa phượng mong chờ học sinh + Nêu cách bộc lộ cảm + Gián tiếp - Gián tiếp : Mượn hoa phượng xúc ? Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?GD phải có tình cảm dúng mực với vật ,việc xung quanh ; có cách bộc lộ phù hợp , chân thành Dặn dò : Học bài; Chuẩn bị bài : đề văn biểu cảm & cách làm bài văn biểu cảm …………………………………………………………………………………………………… Tuần :6; Tiết :24 NS: …………….NS: ……………… Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm A Mục tiêu : KT: - Học sinh nắm kiểu đề văn biểu cảm & các bước làm bài văn biểu cảm KN:- Rèn kĩ làm bài văn biểu cảm TĐ: - Bồi dưỡng ý thức tuân thủ các bước làm bài văn biểu cảm 52 Lop7.net (7) B Chuẩn bị : - Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trước bài ,trả lời câu hỏi C Các bước lên lớp ổn định : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài : - Để biểu đạt tình cảm văn biểu cảm có thể dùng cách nào ? - Nêu bố cục thông thường bài văn biểu cảm ? Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Họat động 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm & các bước làm bài văn biểu cảm - Gọi HS đọc BT ví dụ - Đọc bài - Gọi HS nêu lên các nội - Nêu nội dung dung + Qua tìm hiểu em thấy đề - nêu phần văn biểu cảm thường gồm phần ? Đó là phần nào ? * Gọi HS đọc ghi nhớ - đọc ghi nhớ - GV ghi đề bài + Trước đề bài việc đầu tiên em cần làm gì? + Cụ thể tìm hiểu đề bài này em làm nào ? + Em hiểu cảm nghĩ là gì ?( cảm xúc , suy nghĩ ) + Tìm hiểu đề xong cần làm gì ? + Em tìm ý cách nào & kết cụ thể ? - Ghi đè vào - Tìm hiểu đề Nội dung I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm Đề văn biểu cảm * Tìm hiểu ví dụ Đề Đối tượng hướng cảm xúc a dòng sông, dãy núi cảm nghĩ b đêm trăng trung thu " c nụ cười mẹ " d tuổi thơ vui buồn e loài cây Tình yêu * Ghi nhớ ( ) Các bước làm bài văn biểu cảm * Tìm hiểu ví dụ # Đề : Cảm nghĩ nụ cười mẹ a Tìm hiểu đề : + Đối tượng : nụ cười mẹ + Hướng tình cảm : cảm nghĩ - Đối tượng và cảm nghĩ - Cảm xúc và suy b Tìm ý : nghĩ + Nụ cười yêu thương làm ấm lòng + Nụ cười khuyến khích , động viên , an ủi giúp mạnh mẽ , vững vang, tiếp - Tìm ý thêm sức lực + Khi vắng nụ cười mẹ -.> buồn , - Nêu cách tìm ý trống vắng + Làm để luôn thấy nụ cười mẹ c Lập dàn ý : + MB : Nêu cảm nghĩ chung nụ cười mẹ + Sau tìm ý cần làm gì ? + TB : Trình bày cụ thể các biểu , sắc thái nụ cười mẹ & cảm xúc tương + Lập dàn ý nghĩa là làm gì - Lập dàn ý ứng ( b ) 53 Lop7.net (8) ? ( xếp các ý theo trình tự - Xếp các ý … hợp lí ) + Em lập dàn ý cho bài văn này nào ? - Nêy dự kiến + Lập dàn ý xong bước làm gì ? + Viết xong bài có cần đọc - Viết bài lại không , vì ? + Qua tìm hiểu em hãy cho - K tra biết các bước làm bài văn - Nêu các bước biểu cảm ? + Muốn tìm ý cần phải làm nào ? + Khi viết thành bài văn , lời - Trình bày lại KT văn phải nào ? *Gọi Hs đọc ghi nhớ - Nêu lời văn Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi HS đọc bài văn - cho - Đọc ghi nhớ HS thảo luận các câu hỏi gọi HS trả lời - Đọc và thức + Đề văn là gì? theo yêu cầu + Bài văn thẻ TC nào? + Nếu dàn ý bài văn - Nêu đề - Nêu tình cảm - Nêu dàn ý + KB : Khẳng định lại lần cảm nghĩ nụ cười mẹ , lòng yêu thương biết ơn mẹ d Viết bài e Đọc lại bài , kiểm tra sửa * Ghi nhớ ( ) - Các bước làm bài ( ) -Muốn tìm ý cân ( ) - Lời văn ( ) II Luyện tập Bài văn SGK - Đề văn : Cảm nghĩ quê hương - Bài văn thể tình cảm tự hào , yêu quê hương - Dàn ý : + MB : Giới thiệu + TB : Tuổi thơ - xa Những cái cụ thể Lịch sử chiến đấu - Những gương + KB : Khẳng định lại - Phương thức biểu đạt : vừa trực tiếp vừa gián tiếp Tìm ý cho bài văn : Cảm nghĩ loài cây em yêu - Dặn HS nhà làm bài - Những đặc điểm cụ thể cây gây cho em cảm xúc - Lợi ích cây -Sự gắn bó ( kỉ niệm ) cây với gia đình , thân - Mong ước , hi vọng cho cây Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ? Em tự rút bài học gì cho thân GD ý thức vận dụng các bước làm bài Dặn dò : Học bài - Làm bài tập : Thực các bước làm bài đề còn lại Chuẩn bị bài : Sau phút chia li 54 Lop7.net (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:12

w