GV: Hãy lấy 1 dẫn chứng mà em đã + Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đại đau được học THCS minh họa cho nội thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc dung yêu nước thương dân [r]
(1)Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 21 – Lµm v¨n TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI SỐ II - NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (Bài viết nhà) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Chữa nội dung: Giúp HS hiểu đề và cách trình bày bài văn nghị luận xã hội - Chữa lỗi câu và diễn đạt: Giúp HS khắc phục số lỗi bản, từ đó biết sửa chữa và viết văn tốt KÜ n¨ng: - Hướng dẫn bài viết số HS làm nhà Thái độ: Có ý thức làm bài đúng theo quy định II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, ChuÈn kiÕn thøc, bài viết học sinh HS: SGK, ghi, soạn III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): K Bài (41 phót): Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (5 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Hướng dẫn tỡm hiểu đề: hiểu đề §Ò bµi: §äc truyÖn TÊm C¸m, em suy nghÜ g× vÒ đấu tranh cái thiện và cái ác, GV: Tìm hiểu yêu cầu đề bài? người tốt và kẻ xấu xã hội xưa và nay? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi - Nội dung nghị luận: Cuộc đấu tranh cái thiện, ác; người tốt, kẻ xấu - Phương pháp nghị luận: bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Đời sống xã hội H§2 (15 phót): Hướng dẫn lập dàn II/ Xây dựng đáp án ý Mở bài: - Giới thiệu quan niệm đạo đức truyền GV: Mở bài cần đảm bảo ý thống liên quan đến thiện - ác văn học, nào? nhÊt lµ v¨n häc d©n gian HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi - Giíi thiÖu truyÖn cæ tÝch TÊm C¸m vµ bµi häc đạo đức chiến thắng cái thiện Thân bài: B×nh luËn: - Miªu t¶ l¹i m©u thuÉn gi÷a c¸i thiÖn vµ c¸i ¸c truyÖn TÊm C¸m - Cái ác đã chà đạp lên cái thiện nào? GV: Phần thân bài cần bình luận (C¸m giÕt TÊm mÊy lÇn? V× sao?) Lop11.com (2) ý nào? Bình luận sao? HS: Trao đổi theo nhóm bàn, trả lời H§3 (15 phót): Trả bài và nhận xét GV: NhËn xÐt chung vÒ bµi lµm cña h/s GV: Trả bài và giải đáp thắc mắc H§4 (6 phót): Hướng dẫn bài viết số nhà Định hướng nội dung: Đọc lại văn hai bài thơ.Tìm nét chung và riêng cá tính hai người phụ nữ hai bài thơ đó? - Cái thiện đã vùng lên đấu tranh với cái ác sao? (từ thụ động đến chủ động, từ phản ứng yếu ớt đến mạnh mẽ, liệt nào?) => Tõ c©u chuyÖn, rót bµi häc g×: c¸i thiÖn vượt qua cái ác không thể nhường nhịn cách yếu hèn mà phải đấu tranh quyÕt liÖt víi nã, diÖt trõ nã Nã kh«ng thÓ chØ lµ đấu tranh tinh thần Kết bài: C©u chuyÖn d©n gian cßn lµ bµi häc răn dạy cách sống, đường hướng thiện tránh ác người Nó giúp chúng ta biết cách nhường nhịn nào và đấu tranh nh thÕ nµo mçi hoµn c¶nh kh¸c cña cuéc sèng III/ Nhận xét - Đa số hiểu đề song bài viết còn sơ sài, nông cạn, diễn đạt chưa thật lưu loát, thiếu nhiều dẫn chứng - Một số bài lại sa vào việc kể lại, phân tích truyện Tấm Cám - Nhiều bài chưa làm rõ mâu thuẫn thiện và ác - Những ý kiến bình luận chưa thật chặt chẽ, thiếu lập luận lôgic IV/ Ra đề bài viết số (Nghị luận văn học) Đề bài Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua các bài Tự tình( Bài II) Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương *Yêu cầu kỹ - Nắm vững kiểu bài văn nghị luận văn học - Trình bày ngăn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát - Bố cục rõ ràng Văn có cảm xúc - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt * Yêu cầu kiến thức - Nắm vững nội dung hai bài thơ, từ đó thấy giống và khác tính cách hai người phụ nữ: - Có thể trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo các ý chính sau đây: + Giống: Cùng cảm nhận thân phận, số phận mình cách rõ ràng Cùng ý thức thân và sống mình Lop11.com (3) Họ là người phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận, biết mà không thể làm gì để thoát khỏi sống tù túng ngột ngạt, đến bế tắt Mất tự do, không sống cho chính mình + Khác: Một người muốn bứt phá, thoát khỏi sống ngột ngạt; Một người lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận người mẹ, người vợ Một người đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích Một người cô đơn mình, đau tức trước duyên phận hẩm hiu Nét cá tính đáng trân trọng, đáng quí người phụ nữ Việt Nam: Mạnh mẽ, biết hi sinh, ý thức thân, nhận thức sống * Thang điểm - Điểm 9-10: Đáp ứng tất các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 7-8: Đáp ứng 2/3 các yêu cầu trên Bài viết còn mắc số lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên, bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 3-4: Đáp ứng 1-2 nội dung yêu cầu trên Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý còn sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Cñng cè (3 phót): Ôn lại kiến thức lý thuyết làm văn Hướng dẫn học bài (1phút): - Phân tích đề, lập dàn ý trước viết bài Nộp bài đúng hạn - So¹n bµi “V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc” Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Tiết 22, 23, 24 – §äc v¨n V¨n tÕ nghÜa sÜ cÇn giuéc (NguyÔn §×nh ChiÓu) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Nắm nét chính đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Bức tượng đài bi tráng người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống Pháp - Thái độ cảm phục, xót thương tác giả - Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ Kĩ năng: Đọc – hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có ý thức yêu mến, trân trọng người nông dân lâo động II Phương tiện thực hiện: Lop11.com (4) GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn, III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): K Bài (41 phót): TiÕt thø nhÊt: PHẦN I: TÁC GIẢ Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (10 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Cuộc đời hiÓu đời - Nguyễn Đình Chiểu - Đồ Chiểu( 1822 - 1888) HS đọc phần I SGK, trả lời câu hỏi: Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (cái Trong phần I SGK trình bày phòng tối ) điểm chính nào ? - Sinh quê mẹ: Làng Tân Thới, huyện Bình + Năm sinh, năm Dương, tỉnh Gia Định + Quê quán - Xuất thân gia đình nhà nho Cha là + Những nét chính đời Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên vào Gia Định làm thư lại, lấy bà Trương Thị Thiệt người Sài Gòn làm vợ thứ, sinh Nguyễn Đình Chiểu - 1833 ông Huy đưa Nguyễn Đình Chiểu vào Huế ăn học, 1840 Nguyễn Đình Chiểu Nam, 1843 thi đỗ tú tài, 1846 Huế thi tiếp đến 1949 lúc thi thì mẹ mất, bỏ thi Nam đội tang mẹ Trên đường bị đau mắt nặng vì khóc mẹ quá nhiều nên đã bị mù hai mắt - Bị mù từ năm 27 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho người nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp GV: Theo em người - 1859 Pháp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu có kết hợp cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu đánh giặc tố chất nào? và sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu ( Nhà giáo/ Nhà văn/ thầy thuốc) -Thực dân Pháp biết ông là người có tài tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, ông tỏ thái độ bất hợp => Bài học từ cđ NĐC: bài học tác nghị lực, lĩnh sống vượt lên bi - 1888 ông qua đời Cuộc đời ông là kịch cá nhân, tinh thần bất khuất gương sáng nghị lực và đạo đức, suốt đời trước kẻ thù, lòng yêu nước chiến đấu không biết mệt mỏi cho lẽ phải, cho thương dân sâu nặng quyền lợi nhân dân H§2 (31 phót): Hướng dẫn tìm II/ Sự nghiệp thơ văn hiểu nghiệp thơ văn Tác phẩm chính GV: Kể tên các tác phẩm chính - Sáng tác chủ yếu chữ Nôm NĐC? + Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi + Chạy giặc GVMR: Có thể chia theo thể loại: + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc văn tế, thơ Nôm, truyện thơ Nôm + Văn tế Trương Định Hoặc theo nội dung: truyền bá đạo Lop11.com (5) đức, lí tưởng , nhân nghĩa và thơ + Thơ điếu Trương Định + Thơ điếu Phan Tòng văn yêu nước + Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh + Ngư Tiều y thuật vấn đáp (Truyện thơ dài) Nội dung thơ văn * Quan niÖm nghÖ thuËt: “Häc theo ngßi bót chÝ c«ng Trong th¬ cho ngô tÊm lßng xu©n thu” “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm GV: Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa §©m mÊy th»ng gian bót ch¼ng tµ” Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu xõy dựng trờn sở tỡnh cảm - Thơ văn đề cao lý tưởng đạo đức nhõn nghĩa + Nhân: Tình yêu thương người, sẵn sàng nào? cưu mang người hoạn nạn HS: Trao đổi theo bàn, trả lời + Nghĩa: Là quan hệ tốt đẹp người với người xã hội GV: Hãy lấy dẫn chứng mà em đã Tất sáng tác ông đặc biệt đề cao học (THCS) minh họa cho nội chữ nghĩa, là bài học đạo làm người dung lý tưởng đạo đức, nhân nghĩa Đạo lí làm người Nguyễn Đình Chiểu mang thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? tinh thần Nho gia, lại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc Những nhân vật HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi tác phẩm ông là mẫu người lý tưởng, sống nhân hậu, thủy chung, thẳng, dám xả than vì nghĩa lớn - Th¬ v¨n thÓ hiÖn lòng yêu nước thương dân GV: Hãy lấy dẫn chứng mà em đã + Thơ văn ông ghi lại chân thực thời đại đau học (THCS) minh họa cho nội thương đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc dung yêu nước thương dân và ý chí cứu nước nhân dân Đồng thời biểu dương anh hùng nghĩa sĩ đã thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? chiến đấu, hi sinh cho Tổ Quốc HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi + Ông còn tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm HS đọc bài thơ "Chạy giặc" và khái họa cho nhân dân Ông khóc than cho đất nước gặp buổi đau thương Ông căm uất chửi thẳng quát nội dung vào mặt kẻ thù Ông dựng lên tượng đài người nông dân nghĩa sĩ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đáp ứng xuất sắc yêu cầu sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên, kích lệ không nhỏ tình thần và ý chí cứu nước nhân dân GV: Nghệ thuật đặc sắc thơ Nghệ thuật thơ văn văn Nguyễn Đình Chiểu biểu - Có nhiều đóng góp, là văn chương trữ tình đạo đức Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm điểm nào? sáng, nhiệt thành, đầy tình yêu thương, HS thảo luận nhóm theo bàn nồng đậm thở sống Lop11.com (6) GV liên hệ đến Giải thưởng văn nghệ miền Nam thời chống Mĩ mang tên NĐC, phê phán phân tích tượng có HS thời không thích và không hiểu "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - Thơ văn Nguyên Đình Chiểu còn mang đậm chất Nam Bộ: Từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị, đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác - Các sáng tác thiên chất chuyện kể, mang màu sắc diễn xướng phổ biến văn học dân gian Nam Bộ => Hơn kỷ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu ngân vang đời Tên tuổi nhà thơ mù yêu nước xứ Đồng Nai rực sáng trên bàu trời văn nghệ dân tộc nhân cách cao đẹp và cống hiến lớn lao ông cho văn học nước nhà Cñng cè (3 phót): - HS thảo luận nhóm lớn: Với kiến thức đã học Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, em cảm nhận điều gì gần gũi tư tưởng nhân nghĩa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến? Gợi ý + Lý tưởng nhân nghĩa: Lấy dân làm gốc + Yêu nước thương dân + Lòng căm thù giặc sâu sắc Hướng dẫn học bài (1 phút): - Soạn "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" - Trả lời câu hỏi phần luyện tập trang 59 Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Tiết 22, 23, 24 – §äc v¨n V¨n tÕ nghÜa sÜ cÇn giuéc (NguyÔn §×nh ChiÓu) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Nắm nét chính đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Bức tượng đài bi tráng người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống Pháp - Thái độ cảm phục, xót thương tác giả - Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ Kĩ năng: Đọc – hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có ý thức yêu mến, trân trọng người nông dân lâo động II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn, Lop11.com (7) III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Những giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: PHẦN II: V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (8 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Tiểu dẫn hiÓu tiÓu dÉn Hoàn cảnh sáng tác: HS: §äc phÇn tiÓu dÉn, SGK - Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An Trận Cần GV: H·y cho biÕt phÇn tiÓu dÉn Giuộc là trận đánh lớn quân ta diễn tr×nh bµy nh÷ng néi dung g×? Nªu đêm 14/ 12/ 1861, 20 nghĩa quân đã hi sinh cô thÓ tõng néi dung? anh dũng Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi yêu cầu cụ Đồ Chiểu viết bài văn tế Ngay sau đó vua Tự Đức lệnh phổ biến bài văn tế các địa phương khác - Như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không đơn là sản phẩm nghệ thuật cá nhân mà còn là sản phẩm mang tính chất nhà nước, thời đại GV: Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ Thể loại: thÓ lo¹i v¨n tÕ? - Văn tế: Văn khóc, điếu văn (Lo¹i v¨n nghi lÔ, HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi viết để đọc lễ truy điệu người đã Đậm chất trữ tình, âm hưởng chung là bi thương nhng s¾c th¸i biÓu c¶m ë mçi bµi cã thÓ kh¸c nhau) - ND bµi v¨n tÕ: + Kể lại công đức, c/đ, đức hạnh người đã mÊt + Bày tỏ nỗi đau thương người sống giê phót vÜnh biÖt - Bố cục: phần: Lung khởi; Thích thực; Ai vãn; Khốc tận - ThÓ v¨n: Th¬ lôc b¸t, s«ng th¸t lôc b¸t, v¨n xu«i - Bµi v¨n tÕ cña N§C gåm 30 c©u ®îc viÕt b»ng ch÷ N«m theo thÓ phó §êng luËt víi c©u v¨n biÒn ngÉu, gieo mét vÇn (o, «, ¬) HĐ2 (15 phút): Hướng dẫn h/s đọc II/ Đọc - hiểu văn §äc – hiÓu v¨n b¶n Đ1: giọng trang trọng Gv đọc mẫu đoạn Đ2: Từ trầm lắng hồi tưởng chuyển sang hào Gọi HS đọc hứng, sảng khoái kể lại chiến công Đ3: Trầm buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn Đ4: thành kính trang nghiêm Lop11.com (8) GV: Bè côc cña VB cã thÓ chia thµnh mÊy phÇn? HS: Th¶o luËn theo bµn, tr¶ lêi HĐ3 (15 phút): Hướng dẫn h/s đọc – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n HS đọc diễn cảm hai câu đầu và diễn xuôi hai câu thơ GV: Câu đầu tiên tạo đối lập nào? Phân tích ý nghĩa khái quát các đối lập ấy? HS: Th¶o luËn theo nhãm, tr¶ lêi Gi¶i nghÜa tõ khã (sgk) Bè côc + Lung khởi (1- 2): khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết người nông dân - nghĩa sĩ + Thích thực (3 - 15): Hồi tưởng lại hình ảnh và công đức người nông dân - nghĩa sĩ + Ai vãn (16- 28): Bày tỏ lòng thương tiếc, cảm phục tác giả, nhân dân người nghĩa sĩ + Khốc tận (hai câu cuối) Kết ): Ca ngợi linh hồn các nghĩa sĩ III/ §äc – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n Lung khởi (1- 2) - Mở đầu là câu tứ tự, tạo đối lập từ hình thức đến nội dung: + Đối lập trắc: TTTB- BBBT + Đối lập từ loại: DDDĐ - ĐĐĐD + Đối lập ý nghĩa: súng - lòng; giặc - dân; đất trời; tỏ - rền => Sự đối lập gay gắt, liệt - Biểu đối lập: + Khung cảnh bão táp thời đại, phản ánh biến cố chính trị lớn lao chi phối toàn thời là đụng độ lực xâm lược td Pháp (súng giặc) và ý chí bất khuất bảo vệ TQ nd VN Không gian vũ trụ rộng lớn: trời đất; các động từ rền- tỏ khuếch tán âm và ánh sáng -> hình ảnh mâu thuẫn gay gắt làm bật tính chất nghiêm trọng và ác liệt tình GV; C©u th¬ thø hai cho em c¶m nhËn g×? - Câu 2: ấn tượng khái quát vềngười đã chết HS: Làm việc cá nhân, trả lời người nông dân chưa nghĩ đến danh thơm họ đã chiến đấu chống Tây dù hi sinh -> Ý nghĩa cái chết vì nghĩa lớn: Tất hợp thành bệ đỡ hoành chiến thất bại, người nghĩa quân hi sinh tráng cho tượng đài dựng tiếng thơm, danh còn vang vọng đoạn sau thành chỉnh thể có mãi mãi tầm vóc to lớn - mang đậm chất sử thi Cñng cè (3 phót): ThÓ lo¹i v¨n tÕ vµ bè côc cña bµi “VTNS CÇn Giuéc” Hướng dẫn học bài (1 phút): - Soạn tiếp "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Lop11.com (9) Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Tiết 22, 23, 24 – §äc v¨n V¨n tÕ nghÜa sÜ cÇn giuéc (NguyÔn §×nh ChiÓu) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Nắm nét chính đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Bức tượng đài bi tráng người nông dân Nam Bộ yêu nước buổi đầu chống Pháp - Thái độ cảm phục, xót thương tác giả - Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ Kĩ năng: Đọc – hiểu bài văn tế theo đặc trưng thể loại Thái độ: Có ý thức yêu mến, trân trọng người nông dân lâo động II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn, III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Những giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Bài (38 phót): TiÕt thø ba: PHẦN II: V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (35 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n: PhÇn thÝch Lung khởi (1- 2) thùc Phần thích thực: Hình tượng người HS đọc từ câu - và trả lời câu nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc anh hùng hỏi a) Tái hình ảnh ngươì nông dân trước "trận nghĩa đánh Tây": GV: lai lÞch vµ hoµn c¶nh sèng cña - Lai lÞch: Là người nông dân nghèo khổ, người nghĩa quân CG? d©n Êp d©n l©n bá quª ®i khai khÈn nh÷ng vïng HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi đất để kiếm sống - đời lam lũ tủi cực GV: Từ "côi cút" nói lên tình cảm gì + "côi cút": må c«i må cót -> h/c¶nh sèng c« tác giả? đơn, thiếu thốn, ko người nương tựa - từ gợi cảm HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi thÓ hiÖn niềm cảm thông, yêu thương tg - Hoµn c¶nh sèng: GV: Tg nhấn mạnh điều gỡ giới + Nghệ thuật đối lập và lặp từ “việc, tập”: nhấn thiệu thõn người mạnh việc quen (đồng, ruộng) và chưa quen nghĩa sĩ CG? (chiến trận, quận sự) người nông dân Nam HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi Bé -> Họ hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao -> tạo đối lập -> tôn cao tầm vóc người anh Lop11.com (10) HS đọc từ câu - và trả lời câu hỏi GV: Lịch sử đã tạo cho họ bước chuyển nào? Lòng căm thù người nông dân CG biểu ntn? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi GV: BPNT nµo ®îc sö dông c©u 7,8? GVMR: Liªn hÖ víi nh÷ng c©u th¬ “HTSÜ” vµ “CBN” + Ta thường tới bữa quên ăn + Ngẫm thù lớn Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã đủ can đảm để bước khỏi toà lâu đài ngôn ngữ bác học đến với túp lều cỏ ngôn ngữ bình dân, phô bày hết lòng căm thù giặc nông dân cách mãnh liệt Hệ thống ngôn từ Nam Bộ mạnh mẽ dứt khoát lột tả chất người nông dân không đội trời chung với giặc Nếu không có lòng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu không thể hiểu thấu lòng người dân đến hùng đoạn sau b) Bước chuyển biến quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông - Biến cố quan trọng: quân giặc xâm lăng -> vua quan nhà Nguyễn bạc nhược, ươn hèn, chủ hòa để người dõn trụng đợi tin tức mỏi mũn thất vọng "trông tin quan trời hạn trông mưa" - Lßng c¨m thï giÆc mang t©m lÝ cña nhµ n«ng “Ghét thãi mät nh nhµ n«ng ghét cỏ " - BPNT:+ Cường điệu (muốn ăn gan, cắn cổ) -> diÔn t¶ hÕt søc m¹nh mÏ mµ ch©n thùc, ®Ëm s¾c th¸i Nam Bé + Sử dụng điển tích (chém rắn đuổi hươu) + Sö dông thµnh ng÷ (treo ®Çu dª b¸n thÞt chã) -> Không dung tha, không đội trời chung với giặc (một mối xa ) - Chính vì mà người nông dân CG đã “mến nghÜa lµm qu©n chiªu mé”, họ hoàn toàn tự giác tự nguyện “nào đợi đòi ” c) Vẻ đẹp hào hùng đội quân áo vài "trận nghĩa đánh Tây" - Điều kiện chiến đấu (vũ khí, trang bị) là điều kiện lđ người nông dân lúc đó: + Đó là đồ dùng sinh hoạt g/đ, sx: manh áo vải, tầm vông, rơm cúi, lưỡi dao phay -> th« s¬, gi¶n dÞ + Nhưng họ đã lập nên chiến công: đốt nhà thờ, TH¶i " râu hùm thước cao" và hình ảnh rạng ngời, oai phong LVT chÐm rít ®Çu quan hai Ph¸p cầm quân đánh giặc ngoại xâm: "Vân -> Bút pháp thực, đậm sắc thái NB Tiên đầu đội kim khôi/Tay cầm siêu bạc, Hỡnh ảnh người nghĩa sĩ nụng dõn đã mình ngồi ngựa ô" chän läc, miªu t¶ b»ng chi tiết chân thực khái quát tiªu biÓu trë thµnh h×nh ¶nh truyÒn thèng anh hïng bÊt khuÊt cña nh©n d©n NB => tượng đài ánh lên vẻ đẹp mộc mạc, giản dị đầy chất anh hùng GV: Hình ảnh người nghĩa quân nông dân với trang bị, vũ khí thô sơ trước mắt người đọc nào? Với trang bị, vũ khí họ đã lập chiến công nào? GVMR: so sánh với vẻ phi thường Lop11.com (11) HS đọc câu 13, 14, 15 với giọng khẩn trương, phấn chấn HS thảo luận: Xác định các BPNT miªu t¶ khÝ thÕ cña nghÜa qu©n? GV cho HS liên hệ với bài ca dao "Lính thú đời xưa" để HS phát sù mẻ Nguyễn Đình Chiểu đoạn văn này GVMR: Hình ảnh áo vài sau này ta thấy thơ NĐT " Ôm đất nước "; Hả "ngọn tầm vông" lần đầu tiên xuất hiÖn bài văn tế và gần 100 năm sau đã trở lại thơ TH với nguyên vẹn ý nghĩa: "Chín năm kháng chiến thánh thần/ Gậy tầm vong đánh tan quân bạo tàn" (30 năm đời ta có Đảng) HS: §äc ®o¹n tõ c©u 16 -> c©u 28 GV: §o¹n v¨n thÓ hiÖn t/c¶m cña nghĩa quân? Thái độ t/cảm ntn? Hình ảnh thiên nhiên gîi cã t¸c dông g×? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi lòng mến nghĩa, tư hiên ngang, coi thường khó khăn, thiếu thốn - NghÖ thuËt miªu t¶ khÝ thÕ cña nghÜa qu©n: + Sử dụng loạt động từ hành động mạnh: “đạp, lướt, xô, xông, liều, đâm, chém, hè, ó” + C¸c côm tõ võa diÔn t¶ tinh thÇn, khÝ thÕ võa diễn tả sức mạnh: “đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào, đâm ngang, chém ngược, ” + Sử dụng nhiều ngữ nông thôn và từ ngữ mang tính chất địa phương + Phép đối sử dụng đậm đặc, triệt để: hÌ trước / ó sau, nhỏ / to, ngang / ngược , + NhÞp c©u ng¾n gän, nhanh m¹nh, dứt khoát, sụi -> gợi nên cảnh tượng dậy khẩn trương, ác liệt, sôi động, hào hùng nghĩa qu©n => NĐC đã phát và ngợi ca phẩm chất cao quý vấn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau c/đ lam lũ vất vả người nông dân là lòng yêu nước, là ý chí tâm bảo vệ tổ quốc NT miªu t¶: HiÕm cã ®o¹n v¨n nµo VHT§ ®îc x©y dùng b»ng nh÷ng chi tiÕt ch©n thực, cô đúc từ thực tế đ/s nên có tầm khái qu¸t cao Ngßi bót hiÖn thùc Êy l¹i ®îc kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn víi chÊt tr÷ t×nh s©u l¾ng Èn chøa tõng c©u ch÷, h×nh ¶nh lµ sù c¶m th«ng, niÒm kÝnh phôc, tù hµo cña t/g PhÇn v·n - Tiếng khóc xót thương, đau đớn t/g, g/đ thân quyến người anh hùng, nhân dân NB, nhân dân nước -> Tiếng khóc lớn, tiếng khóc chung vĩ đại - Có cộng hưởng thiên nhiên với người (câu 18) + Trong tiếng khóc có nỗi xót thương, tiếc hận người hi sinh nghiệp còn dở dang, chí nguyÖn cha thµnh (c©u 16) + Nỗi xót xa gia đình người thân, tổn thất ko thể bù đắp (câu 25) + Lòng căm hờn quân giặc và triều đình gây nghÞch c¶nh Ðo le -> NhiÒu c¶m xóc, t/c¶m céng l¹i thµnh nçi ®au sâu nặng (nước mắt lau chẳng ráo), ko lòng Lop11.com (12) người mà bao trùm tất cỏ cây, cảnh vật, sông núi Cần Giuộc, chợ Trường Bình, chùa Tông GV: Tại nói t/cảm t/g đau Thạnh tất nhuốm màu bi thương tang thương mà ko bi luỵ, tuyệt vọng? tãc HS: Trao đổi theo bàn, thời gian phót, tr¶ lêi - Tiếng khóc lớn đau thương mà ko bi luỵ, tuyệt väng v×: + nã trµn ®Çy niÒm tù hµo, kÝnh phôc, ngợi ca người nông dân đã vì nghĩa lớn mà chiến đấu và hi sinh cho tổ quốc + TiÕng khãc ko ph¶i chØ lµ cña riªng N§C mµ t/g thay mặt cho nhân dân nước khóc thương, biểu dương công trạng người anh hïng + Tiếng khóc còn hướng c/s tại, đất nước đau thương đứng trước xâm lăng cña thùc d©n Ph¸p + TiÕng khãc khÝch lÖ lßng c¨m thï giÆc, ý chÝ GV: Quan niÖm cña N§C vÒ sèng nèi tiÕp sù nghiÖp cßn dë dang cña nghÜa sÜ chÕt? - Quan niÖm sèng chÕt: Thµ chÕt vinh cßn h¬n HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi sèng nhôc + Chết người nghĩa sĩ là chết trả nợ nước non, là cái chết vẻ vang, danh thơm để lại muôn đời, tôn vinh + Đối lập với cái sống bán nước cầu vinh, cam t©m lµm n« lÖ cho ngo¹i bang -> Lèi sèng tÇm thường, hèn mạt, đáng xấu hổ, nhục nhã + “Sống đánh giặc, thác đánh giặc ” -> Quan niÖm sèng tiÕn bé, ph¸t huy tõ truyÒn thèng anh hïng bÊt khuÊt, chèng giÆc ngo¹i x©m cña d©n téc + “Sống thờ vua ” -> Hạn chế thời đại nhà nho yêu nước trung quân (Nhưng NĐC ko ngu trung vì ông cùng nhân dân đánh giặc cứu nước.) PhÇn kÕt GV: Em có cảm nhận gì hai câu - Trở lại thực, khóc thương và ca ngợi cho th¬ cuèi? lòng thiện dân nghĩa sĩ Nước mắt anh HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi hùng lau mà ko khô Cảm thương nhân dân phải khổ đau, thắp nén hương thơm tưởng nhớ người đã khuất lại chạnh lòng nghĩ đến nước non ®ang bÞ ngo¹i x©m giµy xÐo IV/ Tổng kết H§2 (3 phót): Tæng kÕt - Bài văn tế là hình ảnh chân thực người nông GV: Suy nghĩ sau học xong bài dân Việt Nam chống Pháp với lòng yêu nước và văn tế? Lop11.com (13) HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu hi sinh anh dũng tuyệt vời người nông dân Nam Bộ phong trào chống Pháp cuối XIX - Với bài văn tế này lần đầu tiên lịch sử VH dân tộc có tượng đài nghệ thuật sừng sững người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời họ Cñng cè (3 phót): - HS đọc ghi nhớ SGK - Cung cấp thêm số tri thức: * TÕ lµ lo¹i v¨n thêi cæ nh»m : - Tế trời đất, thần thánh thường có bài văn cầu chúc gọi là kì văn chúc văn - TÕ mõng tuæi thä vµ th¨ng quan tiÕn chøc - Về sau dùng tế ma (người chết) Hướng dẫn học bài (1 phút): - Trả lời cõu hỏi phần luyện tập trang 65 - Chuẩn bị bài "Thực hành thành ngữ, điển cố" Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: Vắng: Tiết 25 – TiÕng ViÖt Thùc hµnh vÒ thµnh ng÷, ®iÓn cè I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: Th«ng qua thùc hµnh, «n luyÖn vµ n©ng cao nh÷ng kiÕn thøc vÒ: - Thành ngữ: là cụm từ cố định hình thành lịch sử và tồn dạng có sẵn, sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt và nang sử dụng tương đương với từ, có giá trị hình tượng và biểu cảm rõ rệt - Điển cố: là vật, việc sách đời trước, đơi sống văn hoá dân gian, dẫn gợi văn chương, sách đời sau nhằm thể nội dung tương ứng Về hình thức, nó ko có hình thức cố định mà biểu từ, ngữ, câu ý nghĩa thì điển cố có đặc điểm hàm súc, ý vị có giá trị tạo hình và biÓu c¶m cao KÜ n¨ng: - NhËn diÖn thµnh ng÷, ®iÓn cè lêi nãi - C¶m nhËn vµ ph©n tÝch gi¸ trÞ biÓu hiÖn vµ gi¸ trÞ nghÖ thuËt cña thµnh ng÷, ®iÓn cè lêi nãi, c©u v¨n - BiÕt sö dông thµnh ng÷ ®iÓn cè th«ng dông cÇn thiÕt cho phï hîp víi ng÷ c¶nh và đạt hiệu giao tiếp - Söa lçi dïng thµnh ng÷, ®iÓn cè Lop11.com (14) Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ điển cố vào thực tế giao tiếp Giữ gìn s¸ng cña tiÕng ViÖt II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn, III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): §äc thuéc ®o¹n lung khëi, thÝch thùc bµi “V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc” cña NguyÔn §×nh ChiÓu? Bài (38 phót): Hoạt động thầy và trò Kiến thức H§1 (20 phót): Thùc hµnh thành I/ Thùc hµnh thành ngữ Bµi ngữ HS: đọc và làm BT1 - Thµnh ng÷: + “mét duyªn hai nî”: ý nãi mét mình phải đam công việc gia đình để nuôi GV: NhËn xÐt, ch÷a lçi c¶ chång vµ + “năm nắng mười mưa”: vất vả cực nhọc, dãi dÇu n¾ng ma - Từ ngữ thông thường: + mét m×nh ph¶i nu«i c¶ chång vµ + làm lụng vất vả nắng mưa -> So sánh: dùng thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, qua hình ảnh cụ thể sinh động thể nội dung, kh¸i qu¸t vµ cã tÝnh biÓu c¶m Phèi hîp víi c¸c côm tõ cã d¸ng dÊp thµnh ngữ “lặn lội thân cò, eo sèo mặt nước” => khắc hoạ rõ nét hình ảnh người vợ tần tảo, vất vả, đảm ®ang, th¸o v¸t c«ng viÖc g/® HS: §äc vµ lªn b¶ng lµm BT2 Bµi - Đầu trâu mặt ngựa: Tính chất bạo, thú GV: NhËn xÐt, ch÷a bµi vật, phi nhân tính bọn quan lại đến nhà Kiều để vu oan - Cá chậu chim lồng: Cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự - Đội trời đạp đất: Lối sống và hành động nganh tàng, tự do, không chịu bó buộc không chịu khuất phục trước lực nào - khí phách hảo hán, ngang tàng Từ Hải => dùng hình ảnh cụ thể và có tính biểu cảm cao: thể đánh giá với điều nói đến HS: §äc vµ lªn b¶ng lµm BT5 Bµi a) Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết GV: NhËn xÐt, ch÷a bµi nhiều mà lên mặt doạn nạt, bắt nạt người Lop11.com (15) GV: Thành ngữ là gì? Nghĩa thành ngữ có đặc điểm gì? Tác dụng việc sử dụng thành ngữ giao tiếp? HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi HS: đặt câu theo BT6, GV nhận xét H§2 (18 phót): Thùc hµnh vÒ ®iÓn cè HS: §äc vµ lµm BT GV: NhËn xÐt, ch÷a bµi HS: §äc vµ lªn b¶ng lµm BT4 GV: NhËn xÐt, ch÷a bµi đến => thay bằng: bắt nạt người Chân ướt chân ráo: vừa đến còn lạ lẫm => thay bằng: vừa đến b) Cưỡi ngựa xem hoa: làm việc qua loa đại khái, ko sâu sát, ko tìm hiểu thấu đáo kĩ lưỡng => thay b»ng: qua loa Các từ ngữ bình thường có thể biểu phÇn nghÜa c¬ b¶n nhng mÊt ®i s¾c th¸i biÓu cảm, tính hình tượng * NhËn xÐt vÒ thµnh ng÷: - Thành ngữ là cụm từ quen dùng, lặp lặp lại giao tiếp và cố định hóa ngữ âm, ngữ nghĩa để trở thành đơn vị tương đương với từ - Nghĩa thành ngữ thường là nghĩa khái quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao - Sử dụng có hiệu thành ngữ giao tiếp giúp cho lời nói sâu sắc hơn, tinh tế và nghệ thuật Bµi VD: Đó là bọn người lòng lang thú, hám hại người vô tội Nhµ th× nghÌo nhng l¹i häc thãi nhµ lÝnh tÝnh nhµ quan II/ Thùc hµnh vÒ ®iÓn cè Bµi - điển cố dùng để nói tình bạn th¾m thiÕt, keo s¬n Ch÷ dïng ng¾n gän mµ biÓu hiÖn ®îc t×nh ý s©u xa, hµm sóc * Điển cố: - Về ngữ liệu: điển cố là câu chuyện, việc đã có các văn quá khứ đã xảy sống quá khứ - cấu trúc: Điển cố không có tính cố định thành ngữ mà có thể là từ, cụm từ, tên gọi nhắc đến để thay cho cụm từ miêu tả dài dòng không cần thiết - Về chức năng: điển cố có ý nghĩa hàm súc, mang tính khái quát cao Bài -Ba thu: Kinh Thi có câu "nhất nhật bất kiến tam thu hề" -> KT đã tương tư TK thì ngày không thấy mặt xa cách tới năm Lop11.com (16) - Chín chữ cao sâu: Công lao cha mẹ cái là: Sinh (đẻ), phủ (vuốt ve), trưởng (nuôi lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (tùy tính mà dạy), phúc (che chở) -> Kiều nghĩ đến công lao cha mẹ mình mà mình chưa đáp lại - Liễu Chương Đài: Gợi chuyện người xưa làm quan xa, viết thư thăm vợ có câu: "Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ rồi" -> Kiều tưởng tượng đến cảnh Kim Trọng trở thì nàng đã thuộc người khác - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quí thì tiếp mắt xanh (lòng đen mắt), không ưa thì tiếp mắt trắng (lòng trắng mắt) Từ Hải biết Kiều lầu xanh phải tiếp khách làng chơi chưa ưa ai, lòng với Câu nói thể lòng HS: đặt câu theo BT7, GV nhận xét quớ trọng và đề cao phẩm giỏ Thỳy Kiều Bµi Bài tập thực hành: Sửa lỗi số thành ngữ thường dễ nhầm lẫn dùng sai Ví dụ Sửa đúng Lí Anh nên thành khẩn, đừng để Anh nên thành khẩn, - Trộm nhảy qua rào: việc đã trộm nhảy qua rào có hối đừng để Hai năm rõ rồi, không nên bàn đến không kịp đâu mười có hối - Hai năm rõ mười: chứng cớ đã không kịp đâu hiển nhiên Xưa nghịch cảnh khố rách Xưa nghịch cảnh - Khố rách áo ôm: áo ôm thì đời nào chẳng có, nó khố son bòn khố nâu thì người nghèo khổ - cách gọi miệt bóc trần cái chất bọn đời nào chẳng có, nó thị nhà giàu bất lương bóc trần cái chất - khố son bòn khố nâu: cách bòn bọn nhà giàu bất rút tàn nhẫn nhà giàu bất lương lương Vợ chồng ăn với đến Vợ chồng ăn với - đầu gối tay ấp: âu yếm gắn bó đầu gối tay ấp không đến đầu bạc long - đầu bạc long: chung thủy thay lòng đổi không thay lòng với suốt đời đổi Nó lấy cô gái nhà Nó lấy cô gái - chuột chạy cùng sào: tình cảnh giàu, đúng là chuột chạy cùng nhà giàu, đúng là Chuột tuyệt vọng sào sa chĩnh gạo - Chuột sa chĩnh gạo: may mắn cách tình cờ, ngẫu nhiên Cha mẹ đã thì anh em Cha mẹ đã thì kiến: tạo lập, xây dựng kiến giả phận (nhất anh em kiến giải giải: chia, tách giả kiến phận) phận nhất: mỗi, phận: số phận riêng, gđ riêng => người gđ riêng, hoàn cảnh riêng Lop11.com (17) Cñng cè (3 phót): Giải thích nghĩa số thành ngữ Hán Việt - Vinh thân phì gia: kiếm danh cho thân và kiếm lợi cho nhà -> biến thể thói hội, chất là hành vi ăn cướp che đậy vỏ bọc tinh vi - Vô hồi kì trận: liên tiếp trận này đến trận khác -> tính chất khốc liệt việc - Bất tri thiên cao địa hậu: không biết trời cao đất dày bao nhiêu -> ngạo mạn, ngông cuồng Hướng dẫn học bài (1 phút): - Tỡm thành ngữ và điển cố cỏc tỏc phẩm văn học, sách, báo… - Học cách sử dụng thành ngữ và điển cố cho đúng và thành thạo - Soạn bài " Chiếu cầu hiền" Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Tiết 26, 27 – §äc v¨n ChiÕu cÇu hiÒn (“CÇu hiÒn chiÕu” – Ng« Th× NhËm) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Chủ trương cầu hiền đúng đắn vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài - NghÖ thuËt lËp luËn chÆt chÏ, giµu søc thuyÕt phôc cña Ng« Th× NhËm Kĩ năng: Đọc hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt bµi nghÞ luËn Thái độ: Nhận thức đỳng đắn vai trũ và trỏch nhiệm người tri thức cụng xây dựng đất nước II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn, III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Vì nói tiếng khóc Nguyễn Đình Chiểu bài văn tế là tiếng khóc vĩ đại? Bài (38 phót): TiÕt thø nhÊt: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ1 (10 phút): Hướng dẫn h/s tìm I/ Tiểu dẫn hiÓu tiÓu dÉn T¸c gi¶ HS: §äc phÇn tiÓu dÉn, SGK - Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn GV: H·y cho biÕt phÇn tiÓu dÉn - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: tr×nh bµy nh÷ng néi dung g×? Nªu Thanh Trì - Hà Nội) cô thÓ tõng néi dung? - Là sủng thần triều đình Lê – Trịnh HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi đã thức thời theo Tây Sơn nhà Lê Lop11.com (18) GVMR: Khi Nguyễn Huệ Bắc lần 2, – Trịnh sụp đổ ụng đó theo giỳp Tõy Sơn 1788, Nguyễn - Là người có nhiều đóng góp cho triều đình Tây Huệ lên ngôi, Ngô Thì Nhậm cử làm S¬n, nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo Thị lang lại giấy tờ quan trọng - Tác phẩm chính: - Chủ yếu viết văn chính luận và làm thơ + Kim mã hành dư (Làm lúc công việc => NTN có nhiều cống hiến cho nhà Tây Sơn nhàn rỗi) + Hán các anh hoa (Tình hoa nơi gác văn) trên nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự, ngoại + Yên đài thu vịnh (Trăm vần thơ vịnh giao, văn hóa hoa cúc) Hoàn cảnh và mục đích sỏng tỏc + Xuân thu quản kiến (Cái nhìn chật hẹp - “ChiÕu cÇu hiÕn” ®îc viÕt vµo kho¶ng 1788 vµ các kiện thời Xuân Thu) 1789 tËp ®oµn Lª -TrÞnh hoµn toµn tan d·, GV: Văn viết triều đại Tây Sơn – Quang Trung đời hoàn cảnh nào ? nhằm mục đích gì ? Một số sĩ phu, trí thức triều đại cũ kẻ thì ẩn HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi gi÷ lßng trung qu©n cña mét bÒ t«i, kÎ th× tù vÉn, GVMR: Giới sĩ phu Bắc Hà ko phải người thì hoang mang chưa tin vào tân triều thức thời NTN, Phan Huy Ích: - Trước tình hình đó vua QT nhận thấy nvụ có lúng túng, chán nản bi quan (Nguyễn Du) trốn trỏnh, sợ liờn lụy, chiến lược quan trọng là thuyết phục đội ngũ theo quan niệm cổ hủ Nho gia : Tụi trí thức Bắc Hà hiểu đúng nvụ xây dựng đất nước trung mù quáng coi Tây Sơn là mµ triÒu TS ®ang dù kiÕn thùc hiÖn, céng t¸c giặc, mộ quõn chống lại (Phạm Thỏi) với Tây Sơn -> bài Chiếu đời, nhằm thể Tỡnh hỡnh chớnh trị lỳc khú quan điểm đúng đắn, lòng yêu nước thương khăn, phức tạp dân người đứng đầu đất nước Thể loại - Chiếu là loại công văn vua dùng để ban bố Trong Chiếu cầu hiên nội dung tư mệnh lệnh yêu cầu trọng đại đất nước, tưởng là vua Quang trung, nghệ hoàng tộc, chính nhà vua thuật thể hiện, lập luận, lời văn là - Chiếu có thể vua đích thân viết NTN thường các đại thần theo lệnh vua viết - Chiếu thuéc thÓ VNL chÝnh trÞ x· héi có tính chất trang trọng, tao nhã, có sức thuyết phục II/ §äc - hiÓu v¨n b¶n HĐ2 (12 phút): Hướng dẫn h/s đọc §äc – hiÓu v¨n b¶n HS: §äc VB Gi¶i nghÜa tõ khã (sgk) GV: Nhận xét cách đọc Bè côc GV: Bè côc cña VB cã thÓ chia - Phần I (“Từng nghe người hiền vậy”): Quy luật xử người hiền thµnh mÊy phÇn? - Phần II (“Trước đây thời trẫm hay HS: Th¶o luËn theo bµn, tr¶ lêi sao?”): C¸ch øng xö cña nho sÜ B¾c Hµ vµ nhu cầu đất nước - Phần III (“Chiếu này ban xuống… ph¶i b¸n rao."): §êng lèi cÇu hiÒn cña NguyÔn HuÖ - Phần IV (còn lại): Lời kêu gọi, động viên, khích lệ chung gánh vác việc nước để cùng hưởng Lop11.com (19) phóc l©u dµi III/ §äc – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n HĐ3 (14 phút): Hướng dẫn h/s đọc Phần I (“Từng nghe người hiền vậy”): Quy – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n luật xử người hiền GV: Em có nhận xét gì cách vào - Mở đầu hình ảnh so sánh: người hiền – đề bài chiếu? Cách đặt vấn đề sáng; thiên tử – Bắc Đẩu đó có t/d gì đoạn tiếp theo? + Tõ quy luËt tù nhiªn (sao s¸ng ¾t chÇu vÒ ng«i HS: Trao đổi theo bàn, trả lời Bắc thần) khẳng định người hiền phụng cho thiên tử là cách xử đúng, là lẽ tất yếu, hîp víi ý trêi + Nêu lên phản đề: Người hiền có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu + ViÖn dÉn luËn ng÷ cña Khæng Tö: võa t¹o nªn tÝnh chÝnh danh cho bµi chiÕu (nhµ Nho xa, lêi đức K.Tử là chân lí) vừa đánh trúng tâm lí sĩ phu Bắc Hà, cho thấy vua QT là người có học, biết lễ nghÜa -> Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục tạo tiền đề cho toµn bé hÖ thèng lËp luËn ë sau -> Vai trò, vị trí người hiền đề cao hết møc b»ng BPNT so s¸nh “Như sáng trên trời” – là tinh hoa, tính tú non sông, trời đất Cñng cè (3 phót): Thể chiếu: Là loại công văn thời xưa (nghị luận chính trị – xã hội) nhà vua dùng để ban bố lệnh cho bề tôi thị cho người Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Hướng dẫn học bài (1 phút): Soạn tiếp bài Ngày giảng: 11B2: 11B4: 11B5: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Sĩ số: Vắng: Tiết 26, 27 – §äc v¨n ChiÕu cÇu hiÒn (“CÇu hiÒn chiÕu” – Ng« Th× NhËm) I Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: KiÕn thøc: - Chủ trương cầu hiền đúng đắn vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài - NghÖ thuËt lËp luËn chÆt chÏ, giµu søc thuyÕt phôc cña Ng« Th× NhËm Kĩ năng: Đọc hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt bµi nghÞ luËn Lop11.com (20) Thái độ: Nhận thức đỳng đắn vai trũ và trỏch nhiệm người tri thức cụng xây dựng đất nước II Phương tiện thực hiện: GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, ChuÈn kiÕn thøc HS: SGK, ghi, soạn, III.Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ (3 phót): Hoàn cảnh đời và thể loại bài “Chiếu cầu hiền” Ngô Thì Nhậm? Bài (38 phót): TiÕt thø hai: Hoạt động thầy và trò Kiến thức HĐ3 (35 phút): Hướng dẫn h/s đọc III/ Đọc – hiểu chi tiết văn – hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n Phần I (“Từng nghe người hiền vậy”): Quy luật xử người hiền Phần II (“Trước đây thời trẫm hay sao?”): C¸ch øng xö cña nho sÜ B¾c Hµ vµ nhu cầu đất nước * C¸ch øng xö cña sÜ phu B¾c Hµ: GV: Trước việc Nguyễn Huệ đem - Liệt kê từ trước đây – thời loạn đến – quân Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc thêi b×nh: + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài Hà có thái độ nào? Nhận xét "Trốn tránh việc đời" cách sử dụng hình ảnh và hiệu + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng bù nhìn đạt ? “không dám lên tiếng", làm việc cầm chừng HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi “đánh mõ, giữ cửa” + Một số tự tử “ra biển vào sông” C¸ch nãi tÕ nhÞ, vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ người viết bài Chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài văn chương §ång thêi thÓ hiÖn lòng bậc minh vương thánh đế tỏ khoan thứ thông cảm cho bất đắc dĩ, nông hay nhÇm lÉn cña sÜ phu B¾c Hµ - Hai câu hỏi: “Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá GV: Tâm trạng nhà vua chăng?” Hay thời đổ nát chưa thể phụng qua câu hỏi: “Hay trẫm ít đức…? Vương hầu chăng?” Hay thời đổ nát…?” Nhà vua tự khiêm tốn, cho mình ít đức, đồng HS: Lµm viÖc c¸ nh©n, tr¶ lêi thêi thÓ hiÖn sù b¨n kho¨n, suy nghÜ cña QT trước tình hình mong mỏi tha thiết nhà vua trông đợi hiền tài xứ Bắc -> Câu hỏi còn nêu rõ tình đã thay đổi, lịch sử đã sang trang, hội cho người hiền bộc lộ tài đã đến -> Khiến người nghe khụng thể không thay đổi cách sống Phải phục vụ và phục vụ hết lòng cho triều đại * Tớnh chất thời đại và nhu cầu đất Lop11.com (21)