Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 18

20 22 0
Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.. - Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm t[r]

(1)N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n Tuần 18 - Tiết 67 Ngày soạn:14 /12/2008 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (Tiếp) A MỤC TIÊU Qua tiết ôn tập giúp HS: - Củng cố lại nội dung kiến thức tác phẩm trữ tình đã học - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước - Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm trữ tình B CHUẨN BỊ - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC - Tổ chức - KTBC: ? Thế nào là tác phẩm trữ tình? - Bài mới: II Luyện tập - Hs đọc yêu cầu bài Bài tập ? Nêu nội dung trữ tình hai câu - Nỗi lo buồn sâu lắng đất nước (đó là thơ Nguyễn Trãi tình cảm cao đẹp) ? Những từ ngữ nào thể cảm xúc - Suốt ngày, đêm, đêm ngày, nỗi ưu tư, ngủ đó chẳng yên, bui, lòng ưu ái… ? Từ “bui” có giá trị nào - “Bui”: lo thường trực, lo - Dòng thứ nhất: Biểu cảm trực tiếp, dùng ? Hình thức thể câu thơ tả và kể - Dòng thứ hai: Biểu cảm gián tiếp, dùng đó lối ẩn dụ tô đậm thêm cho tình cảm thể dòng thứ Bài tập - Tình huống: - HS đọc yêu cầu bài + Xa quê ? So sánh tình thể tình yêu + Đặt chân quê quê hương và cách thể tình cảm đó - Biểu hiện: + Trực tiếp (Cảm nghĩ…) qua hai bài thơ “Cảm nghĩ đêm + Gián tiếp (Ngẫu nhiên…) tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân - Giọng điệu:+ Nhẹ nhàng, sâu lắng buổi quê” + Hóm hỉnh, ngậm ngùi Bài tập * Giống nhau: 242 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (2) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n ? So sánh hai bài thơ: Đêm đỗ thuyền Phong Kiều và Rằm tháng giêng hai vấn đề: cảnh vật miêu tả và tình cảm thể hiện? - Cảnh vật giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông * Khác nhau: - Màu sắc khác nhau: Một bên là yên tĩnh chìm u tối Một bên là cảnh sống động, sáng - Điểm khác bật là chủ thể trữ tình: Một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ ? Hãy lựa chọn câu mà em cho là Bài tập - Phương án đúng: a, c, e đúng? Bài tập bổ sung A Tác phẩm trữ tình dùng lối bày tỏ ? Nhận xét nào sau đây không đúng trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác phẩm trữ tình ? B Ngôn ngữ tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm Đáp án: A C Trong tác phẩm trữ tình có xuất nhân vật trữ tình tác giả D Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự và miêu tả D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN ? Tìm câu văn biểu cảm trực tiếp và phép nghệ thuật tiêu biểu văn “Mùa xuân tôi” ? - Học bài, hoàn thiện các bài tập ? - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt _ Tuần 18 - Tiết 68 Ngày soạn: 14 /12/2008 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức đã học học kì I ( từ ghép, từ láy, đại từ, qht, yếu tố Hán Việt, từ đồng âm….) - Giúp học sinh khắc phục số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kĩ thực hành tổng hợp Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 243 (3) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n B CHUẨN BỊ - GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu - HS: Trả lời câu hỏi sgk C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC - Tổ chức - KTBC: Xen kẽ học - Bài mới: Câu hỏi (Sgk, trang 183) ? Nêu khái niệm từ phức? Từ phức SGK trang 13, 41 ? Từ phức phân làm loại? - HS nêu khái niệm ? Nêu khái niệm từ ghép, từ láy? - Phân làm hai loại: Từ ghép - Từ láy - HS vẽ sơ đồ, cho ví dụ ? Em có nhận xét gì nghĩa từ - Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm láy? tiếng và hoà phối âm các tiếng Đại từ ? Thế nào là đại từ? - Dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất dùng để hỏi ? Vai trò ngữ pháp đại từ? - Đại từ làm CN, VN phụ ngữ cụm DT, ĐT, ? Có loại đại từ? TT - Phân làm hai loại: + Đại từ để trỏ + Đại từ để hỏi Câu hỏi (Sgk, trang 184) ? Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa và chức năng? - HS vẽ sơ đồ, cho ví dụ Từ loại ý nghĩa và chức ý nghĩa Chức ? Nêu khái niệm từ Hán Việt? Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Biểu thị người, vật, hoạt động, tính chất Có khả làm thành phần cụm từ, câu Biểu thị ý nghĩa quan hệ Liên kết các thành phần cụm từ, câu Câu hỏi (Sgk, trang 184) 244 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (4) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n ? Từ ghép HV có loại? ? Những lưu ý sử dụng từ HV? ? Lấy VD ? Thế nào là từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa có loại? ? Tại có tượng từ đồng nghĩa Cho ví dụ? ? Thế nào là từ trái nghĩa Cho ví dụ? - Tiếng để cấu tạo từ HV là yếu tố HV - Có nhiều yếu tố HV đồng âm khác nghĩa - Từ ghép HV có loại: ĐL – CP - Sử dụng từ HV để tạo sắc thái biểu cảm - Không nên lạm dụng từ HV + Bạch (bạch cầu): trắng + Bán (bức tượng bán thân): nửa Câu hỏi (Sgk, trang 193) - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống - Hai loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn - Hiện tượng đồng nghĩa: từ có nhiều nghĩa khác nhau… VD: cuốc1(danh từ): cái cuốc cuốc2 (động từ): cái cuốc Câu hỏi (Sgk, trang 193) - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược - Từ trái nghĩa dùng tạo nên phép đối xứng, XD cách tượng tương phản ? Tìm số từ đồng nghĩa với Câu hỏi (Sgk, trang 193) đen >< trắng, tốt >< xấu số từ trái nghĩa với từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, - bé: + Từ đồng nghĩa: nhỏ chăm ? + từ trái nghĩa: to, lớn - thắng: + Từ đồng nghĩa: (được cuộc, kiện) + từ trái nghĩa: thua - chăm chỉ: + Từ đồng nghĩa: siêng + từ trái nghĩa: lười biếng ? Thế nào là từ đồng âm? Câu hỏi (Sgk, trang 193) - Từ đồng âm là từ phát âm giống ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa khác xa - Từ đồng âm: khác ý nghĩa, giống nghĩa? vỏ ngữ âm - Từ nhiều nghĩa: từ có nhiều nghĩa khác Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 245 (5) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n ? Thế nào là thành ngữ Thành ngữ giữ chức vụ gì câu.Cho ví dụ? ? Xác định chức vụ cú pháp thành ngữ các câu sau? ? Tìm các thành ngữ Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt sau? Câu hỏi (Sgk, trang 193) - Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Bác dạy đói cho rách cho thơm VN Đói cho sạc rách cho thơm là ch.lí sống ng.Việt CN Câu hỏi (Sgk, trang 193) - Trăm trận trăm thắng; Nửa tin nửa ngờ; Cành vàng lá ngọc; Miệng nam mô bụng bồ dao găm ? Thay từ ngữ in đậm các câu sau đây thành ngữ có ý nghĩa tương đương? Câu hỏi (Sgk, trang 194) - Đồng không mông quạnh; Còn nước còn tát; - Con dại cái mang; Giàu nứt đố đổ vách ? Thế nào là điệp ngữ Điệp ngữ có dạng Cho ví dụ? Câu hỏi (Sgk, trang 194) - Điệp ngữ là phép lặp lặp lại từ ngữ để làm bật ý nghĩa, gây cảm xúc mạnh - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp Câu hỏi (Sgk, trang 194) - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước - Dùng từ đồng âm: Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm + bì bạch: (bì: da, bạch: trắng) da trắng + lâm thâm: (lâm: rừng, thâm: sâu): rừng sâu ? Thế nào là chơi chữ Hãy tìm số ví dụ các lối chơi chữ? D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN ? Trong câu “Sáng nay, Nam nhặt bao nhiêu là châu chấu”, đại từ “bao nhiêu” dùng để: A Trỏ số lượng B Hỏi số lượng C Hỏi người, vật D Hỏi hoạt động, tính chất Đáp án: A 246 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (6) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n - Ôn tập kĩ các đơn vị kiến thức, tìm các ví dụ minh hoạ - Chuẩn bị thể loại bài tập - Tìm hiểu trước bài: Chương trình địa phương (phầnTiếng Việt) - Tự tìm hiểu xem em hay viết sai phụ âm nào Vì em viết sai _ Tuần 18 - Tiết 69 Ngày soạn:15/ 12/ 2008 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VỆT A MỤC TIÊU Qua tiết ôn tập giúp HS: - Củng cố kiến thức từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt - Rèn luyện kĩ dùng các loại từ này - Giáo dục ý thức dùng từ đúng chuẩn mực B CHUẨN BỊ - GV: Tham khảo tài liệu, soạn bài - HS: Chuẩn bị bài học C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Tổ chức * Kiểm tra * Bài mới: ? Gv đọc chính tả, hs viết? ? Yêu cầu hs tự kiểm tra lẫn và nhận xét? ? Cho: x - s ; ch - tr ? ? Cho các tiếng: giành và dành dã và giã tranh và chanh Đọc và viết chính tả …" Tôi yêu Sài Gòn … cây xanh che chở"… (Minh Hương) Bài tập điền từ a Điền phụ âm đầu vào chỗ trống + Tiểu sử >< đối xử + Chiến tranh >< chanh b Điền tiếng + Dỗ dành - tranh giành + Cho nên - lên xuống + Giã gạo - dã man ? Tìm tên các loài cá bắt đầu c Điền từ theo yêu cầu - Cá: chép, chim, chuối, trắm, trôi, trê, … phụ âm đầu là: ch tr ? - Hs thực hiện… Lập sổ chính tả Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 247 (7) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n ? Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm và thực ? ? Hs trình bày, nhận xét; gv đánh giá chung, sửa lỗi có ? * Tập hợp các từ mắc lỗi phụ âm đầu: - Lâng lâng - Nâng niu - Sa ngã - Xa xôi… * Các từ thường mắc lỗi nguyên âm (vần) - Hiu quạnh - Hưu trí - Kìm kẹp - Kiềm chế - Rượu - diệu - Hưu - hiêu… D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN - Ôn tập, nắm nội dung kiến thức - Lập sổ chính tả - Tích cực sưu tầm các từ dễ mắc lỗi chính tả - Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng cuối năm - Chuẩn bị nội dung chương trình học kì II KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I (Theo lịch trường) 248 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (8) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n ĐỀ BÀI Câu 1.( điểm) a/ Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài Phò giá kinh Trần Quang Khải in sách Ngữ văn 7, tập b/ Nêu vắn tắt giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Câu (2 điểm) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ( Cảnh khuya- Hồ Chí Minh, Ngữ văn 7, tập 1, NXBGD, tr 140) a/ Tìm điệp ngữ và xác định dạng điệp ngữ câu thơ trên b/ Phân tích tác dụng cách diễn đạt đó Câu ( điểm) Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời, chín tháng cưu mang ( Ngữ văn 7, tập 1, NXBGD, Tr 37) Từ hai câu ca dao trên, hãy phát biểu cảm nghĩ em ơn cha, nghĩa mẹ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Bản dịch thơ: Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức, Non nước ngàn thu a/ Chép đúng dịch thơ (1 điểm) Nếu chép sai câu thơ trừ 0,25 điểm b/ - Giá trị nội dung: Thể hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần ( 0,5 điểm) - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt với hình thức cô đúc, dồn nén cảm xúc ( 0,5 điểm) Câu a/ - Điệp ngữ: chưa ngủ (0,5 điểm) - Dạng điệp ngữ vòng ( 0,5 điểm) b/ Tác dụng điệp ngữ: - Điệp ngữ chưa ngủ lặp lại lần cuối câu thơ thứ và đầu câu thơ thứ khắc hoạ rõ nét tâm trạng tác giả Bác chưa ngủ không vì cảnh đẹp mà quan trọng là Người lo cho vận mệnh nước nhà.( 0,5 điểm) Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 249 (9) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n - Nhấn mạnh, làm bật lòng yêu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng Bác Hồ kính yêu (0,5 điểm) Câu  Về kĩ năng: Biết cách làm kiểu bài biểu cảm  Về kiến thức: Hs có thể trình bày theo nhiều cách khác song phải làm rõ số nội dung sau: 1.Nêu khái quát nội dung tư tưởng, tình cảm bài ca dao: - Tình cảm cha mẹ cái là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng Ca dao thường mượn hình ảnh núi cao, biển sau để so sánh với công lao, tình nghĩa cha mẹ cái - Bài ca dao là lời nhắn nhủ tha thiết công ơn, tình nghĩa sau nặng cha mẹ cái Trình bày cảm nghĩ ơn cha, nghĩa mẹ theo số gợi ý sau: - Hiểu và xúc động trước công ơn, tình nghĩa cha mẹ: + Ơn nghĩa sinh thành: cây có cội, sông có nguồn, người có tổ, có tông Cha mẹ là người sinh thành ta, mẹ đã mang nặng đẻ đau, chính tháng cưu mang ta + Ơn nghĩa nuôi dưỡng: cha mẹ nuôi dưỡng ta từ còn bé thơ, vất vả khó nhọc nuôi ta, lo lắng ta đau ốm, dõi theo bước ta đi, luôn bên ta lúc vui buồn, động viên ta ta vấp ngã, - Thấm thía đạo lí : Con cái phải biết ơn, kính trọng mẹ cha - Cảm phục trước gương suốt đời hi sinh vì và gương cái có hiếu với cha mẹ - Phẫn nộ trước cảnh cái có hành vi bất hiếu, ngược đãi ch mẹ * Cách cho điểm - Điểm 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả - Điểm 4-5: đáp ứng các yêu cầu trên Diễn đạt tương đối lưu loát Có thể mắc vài lỗi chính tả - Điểm 2-3: Đáp ứng phần yêu cầu Diễn đạt còn lúng túng Còn mắc nhiều lỗi chính tả và lỗi diễn đạt - Điểm 1: Cỉ đáp ứng phần nhỏ yêu cầu trên Mắc nhiều lỗi diễn đạt và lỗi chính tả - Điểm Lạc đề Sai nội dung kiễn thức lẫn kĩ * Củng cố Gv thu bài, kiểm tra lại số bài, số tờ * Hướng dẫn nhà - Suy nghĩ lại câu hỏi và bài làm - Xem lại kiến thức - Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I 250 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (10) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n Ngày soạn:21/12/2010 Ngày dạy: 24/12/2010 Tuần 18, Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học học kì I, thấy lực làm văn biểu cảm tác phẩm văn học thể qua ưu điểm, nhược điểm bài viết Kĩ - Củng cố các kĩ kiểu bài - Sửa các lỗi bài viết 3.Thái độ Giáo dục hs tinh thần tích cực kiểm tra, sửa lỗi rút kinh nghiệm B CHUẨN BỊ: GV: Nội dung nhận xét, lỗi tiêu biểu cần sửa HS: Xem lại các kĩ kiểu bài C CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Tổ chức: Nền nếp ,sĩ số * Kiểm tra bài cũ (kết hợp bài) * Bài I Đề bài GV: yêu cầu HS xem lại đề bài mình II Nhận xét : Ưu điểm: Phần lớn các em học sinh lớp A nắm phương pháp làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học, kiến thức tiếng Việt Biết chọn các yếu tố miêu tả tự để biểu cảm; Biết kết hợp các cách biểu cảm gián tiếp và trực tiếp; tình cảm khá chân thật, khêu gợi đồng cảm nơi người đọc - Một số bài làm tốt: Phương, Hợp, Vũ Hoài, Thuỷ, Hà Nhược điểm - Câu + Chép phần dịch thơ nhiều em chép sai câu Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 251 (11) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n + Nhiều em không nêu giá trị nghệ thuật bài thơ Câu + Nhiều em xác định sai dạng điệp ngữ và nêu chưa đủ tác dụng điệp ngữ câu thơ Câu - Một số bài viết còn sơ sài, cảm xúc chưa sâu sắc, số em chưa nắm phương pháp nên còn tả và kể tự quên yêu cầu biểu cảm - Một số bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn đạt ( Chiến, Việt Minh, Diễm, Ngát- 7B/ Trang, Tân- 7A ) III Sửa lỗi : Gv trả bài Sửa lỗi cá nhân - HS tự sửa lỗi bài viết mình -Trao đổi bài với bạn để đọc và nhận xét Sửa lỗi tập thể * Sửa lỗi cụ thể dùng từ, diễn đạt, chính tả a) HS đọc lại bài mình và tự sửa lỗi riêng ( ghi vào ) trao đổi bài để cùng rút kinh nghiệm b) GV Nhận xét cùng HS sửa lỗi * Củng cố GV: Nhấn mạnh kĩ làm bài kiểm tra, thông báo điểm Lớp 7A 7B Lớp Sĩ số 31 31 Điểm giỏi SL % Dưới chuẩn Điểm khá SL % Điểm trung bình SL % Đạt chuẩn Điểm yếu SL % Trên chuẩn 7A 7B * Hướng dẫn nhà - Tiếp tục tự ôn luyện các kiến thức đã học - Chuẩn bị bài : Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất _ 252 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (12) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày dạy: /1/2011 Tuần 20 - Tiết 73 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nắm khái niệm tục ngữ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học - Những kinh nghiệm nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các tượng tự nhiên và lao động sản xuất 2.Kĩ - Đọc hiểu, phân tích lớp nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất.Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống - Rèn luyện cách diễn đạt: ngắn gọn, dễ hiểu - KNS: Tự nhận thức bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất.Ra định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ Thái độ: - Yêu tục ngữ Việt Nam.Giáo dục ý thức lao động, học tập - Giáo dục bảo vệ môi trường: Sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường B CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo tài tục ngữ , soạn bài - HS : Đọc bài, trả lời câu hỏi C CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phân tích tình các câu tục ngữ để rút bài học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 253 (13) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n * Tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số * Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra soạn bài Hs - Kiểm tra SGK, SBT Hs * Bài GV giới thiệu bài: Tục ngữ là thể loại VH dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là " túi khôn dân gian vô tận" Tục ngữ là thể loại triết lí đồng thời là " cây đời xanh tươi" Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HS đọc chú thích * SGK trang ? Em hiểu nào là tục ngữ? GV: Treo bảng phụ có ghi các câu tục ngữ và lời diễn đạt nội dung các câu tục ngữ ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt các trường hợp trên? a1: Diễn đạt nội dung câu tục ngữ a2, a3: Là cách nói tục ngữ ? Vậy em hiểu nào là tục ngữ? I- Giới thiệu chung Hs đọc a1 Chúng ta cần biết ơn các hệ (cha ông đã tạo thành cho ta hưởng thụ a2 Ăn nhớ kẻ trồng cây a3 Uống nước nhớ nguồn Tục ngữ: - Về hình thức: Là câu nói, ngắn gọn, bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu - Về nội dung: Diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận người các lĩnh vực tự nhiên và xã hội - Về sử dụng: Vận dụng vào hoạt => Tục ngữ là câu nói dân gian thể động đời sống kinh nghiệm nhân dân ( tự nhiên,lao động sản xuất,xó hội ) nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày II- Đọc hiểu văn Đọc - chú thích Gọi Hs đọc Hs đọc -> Nhận xét cách đọc Tìm hiểu chú thích: 2, 3, 2.Bố cục ? Văn này gồm câu tục ngữ, có thể - Từ câu – 4: Tục ngữ thiên nhiên chia làm chủ đề, nội dung chủ - Từ câu – 8: Tục ngữ lao động sản 254 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (14) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n đề? xuất ? Tại có thể gộp các câu tục ngữ trên - Chúng có điểm gần gũi nội dung (thiên nhiên và lao động) và hình vào cùng văn bản? thức diễn đạt (ngắn gọn, có vần nhịp và nhân dân sáng tạo và truyền miệng) Phân tích: a.Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên * Câu1 Câu 1: HS đọc Đêm tháng năm đã sáng Ngày tháng mười đã tối ? Câu tục ngữ có vế Mỗi vế câu nói Nội dung: Tháng năm đêm ngắn ngày dài gì? Nội dung câu? Tháng mười đêm dài ngày ngắn) ? Em có nhận xét gì biện pháp tu từ - Nghệ thuật đối, cách nói quá: chưa nằm sử dụng Tác dụng cách nói đó là gì ? đã sáng, chưa cười đẫ tối ? Cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì -> Nhấn mạnh, gây ấn tượng độc đáo, khó quên (đặc điểm đêm tháng năm, đặc biệt Tác dụng? -> Nhấn mạnh đặc điểm đêm tháng ngày tháng mười; hạ >< đông.) năm, ngày tháng mười; hạ >< đông ? Bài học nào rút từ ý nghĩa câu => Bài học: Cách sử dụng thời gian cho tục ngữ này? GV bổ sung : Nó áp dụng vào thực tế hợp lí, xếp công việc, giữ, gìn sức sống (lịch làm việc, giao thông) khoẻ * Câu ? Giải thích nghĩa hai vế câu tục + Đêm nhiều sao: hôm sau trời nắng ngữ ? + Đêm ít sao: hôm sau trời mưa ? Theo em, câu tục ngữ trên dựa vào sở - Cơ sở thực tiễn: trời nhiều thỡ ớt thực tiễn nào? mõy,do đó nắng.Trời ít thỡ nhiều mõy vỡ thường có mưa ? Nhận xét em vần câu tục ngữ? - Vần lưng: vắng – nắng -> dễ nhớ, dễ thuộc ? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng - Trông sao: đoán thời tiết mưa nắng nào? GV lưu ý: không phải lúc nào đúng tuyệt đối ? Kinh nghiệm câu tục ngữ này giúp ta - Nhìn dự đoán thời tiết, xếp công việc điều gì? * Câu Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 255 (15) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n – Ráng mỡ gà: sắc vàng màu mỡ gà xuất ? Em hiểu nào là “ ráng mỡ gà” ? phía chân trời ? Nghĩa câu tục ngữ này là gì ? - Nội dung: Khi xuất sắc vàng màu ? Theo em vì chân trời xuất ráng mỡ gà phía chân trời, cần giữ nhà cửa mỡ gà thì cần giữ nhà cửa? ( sở thực tiễn) - Có ráng mỡ gà là có mưa bão lớn-> Cơ sở thực tiễn : trời có bóo , lượng cần giữ nhà cửa nước không khí tăng lên.Lớp nước lọc ánh sáng mặt trời tạo nên ráng mây màu vàng mỡ gà - Kinh nghiệm : áp dụng vào việc ? Kinh nghiệm câu tục ngữ là gì? dự đoán thời tiết điều kiện thiếu thông tin - Giúp người có ý thức giữ gỡn nhà ? Tác dụng câu tục ngữ , là cửa, hoa màu, tài sản Ví dụ: người lao động là gì ? ? Em có biết câu tục ngữ nào khác có cùng Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão kinh nghiệm này? GV: Kinh nghiệm dân gian không xem ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để đoán bão Em hãy tìm vài câu tục ngữ * Câu nêu kinh nghiệm này - Kiến bò vào tháng bảy: có lụt - Côn trùng nhạy cảm với thời tiết: trời ?Nội dung câu tục ngữ là gì? mưa kiến kéo để tránh nước ? Kinh nghiệm đó dựa trên sở nào? - Quan sát tỉ mỉ biểu nhỏ ? Kinh nghiệm dân gian bắt nguồn từ thiên nhiên - Ý nghĩa: dự đoán thời tiết có ý thức đâu? chủ động phũng chống bóo ? Ý nghĩa câu ngữ này là gì? b Tục ngữ kinh nghiệm lđsx * Câu Tấc đất / tấc vàng ? Câu tục ngữ có vế Biện pháp tu từ + So sánh, phép đối nào sử dụng? GV giải thích đơn vị đo lường dân gian: tấc Bắc Bộ = 2,4m, tấc Trung Bộ - Lấy cái nhỏ – tấc đất so với cái =3,3m lớn – tấc vàng ? Phép so sánh có gì đặc biệt ? Đề cao giá trị đất ? Cách so sánh có tác dụng diễn đạt điều Thái độ quí đất người nông dân Phê phán tượng lãng phí đất gì Nói lên thái độ gì người nông dân? 256 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (16) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n -> Đất quý giá vì nuôi sống người, nơi người ở, nhờ lao động, đổ xương máu có đất và bảo vệ Đất là loại vàng sinh sôi ? Câu tục ngữ gợi em nhớ đến bài ca dao nào (Ai …bấy nhiêu) GV: Giới thiệu truyện ngụ ngôn La * Câu Phông Ten “Lão nông và các con” Thứ nuôi cá Thứ nhì làm vườn ? Chuyển câu tục ngữ này sang tiếng Việt? Thứ ba làm ruộng - Các cộng việc đem lại lợi ích theo thứ tự : nuôi cá, làm vườn, làm ruộng ? Ý nghĩa câu tục ngữ này là gì? Nêu lên lợi ích các công việc làm ăn,lợi - Biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh nhiều là cá,vườn,sau đó là ruộng GV lưu ý trường hợp đúng và không đúng tự nhiên để tạo cải vật chất *Câu ? Câu này giúp người điều gì? Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Đọc câu tục ngữ , giải nghĩa từ “nhất” “tam” “tứ” ? Nêu nghĩa câu tục ngữ ? (Các yếu tố nói nghề trồng lúa) ?Em có nhận xét gì cách diễn đạt, trình bày câu tục ngữ ? Cách liệt kê có tác dụng nào (nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố, dễ nhớ, dễ phổ biến) ? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? ? Tìm câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này? “Một lượt tát bát cơm” “Người đẹp…lúa tốt…” - Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố nghề trồng lúa nước + Liệt kê, lập luận chặt chẽ Nghề trồng lúa muốn bội thu thì phải đảm bảo bốn yếu tố, hàng đầu là nước * Câu - Thì: thời vụ - Thục: đất đã khai phá, chăm bón Cho HS giải nghĩa từ Gv : giải nghĩa “thì”- thời vụ; “thục”- đất + Rút gọn, đối xứng Nhấn mạnh trồng trọt thì hai yếu canh tác phù hợp với trồng trọt ? Hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt Tác tố thời vụ và đất đai là quan trọng Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 257 (17) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n dụng hình thức nhằm nêu bật kinh nghiệm nào ?Kinh nghiệm này đã vào thực tế sản xuất Tổng kết nông nghiệp nước ta nào (Lịch gieo cấy theo thời vụ, cải tạo đất đai) a/ Nghệ thuật: - Tục ngữ ngắn gọn cú tỏc dụng dồn ? Từ các câu văn bản, em hãy nộn,thụng tin,lời ớt ý nhiều;tạo dược ấn số đặc điểm cách diễn đạt tục tượng mạnh việc khẳng định ngữ? - Tục ngữ thường dùng vần lưng ,gieo vần giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc - Các vế thường đối xứng hỡnh thức và nội dung thể sáng tỏ cách suy nghĩ và diễn đạt - Tục ngữ là lơỡ núi giàu hỡnh ảnh khiến cho lời núi trở nờn hấp dẫn,hàm sỳc và giàu sức thuyết phục ? Nội dung, ý nghĩa các câu tục ngữ là gì? b/Nội dung: Phản ánh và truyền đạt kinh nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát các tượng tự nhiên và lao động sản xuất.: - Ngắn gọn (nhưng nội dung không đơn giản) - Vần lưng Các vế đối xứng - Hình ảnh sinh động, cụ thể - Nêu kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất * Ghi nhớ SGK trang Hs đọc III Luyện tập: Gọi Hs đọc ghi nhớ - Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm  Gv nhấn mạnh …đứng - Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa ? Sưu tầm thêm số câu tục ngữ nội - Bao tháng ba Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng dung phản ánh mưa, gió, bão lụt? - Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa 258 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (18) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n * Lưu ý: Tục ngữ bao gồm nghĩa đen và nghĩa bóng, đó tìm hiểu tục ngữ ta phải chú đến hai nghĩa Ví dụ: “Lạt mềm buộc chặt”: + Nghĩa đen: Sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nước cho mềm, mối buộc bền chặt + Nghĩa bóng: Ai mềm mỏng , khéo léo quan hệ giao tiếp thì dễ đạt mục đích * Củng cố ? Các câu tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên có ý nghĩa gì sống ngày hôm ? - Kết hợp với khoa học, dự đoán chính xác các tượng thời tiết để chủ động công việc - Kết hợp với khoa học kĩ thuật, không ngừng phát triển chăn nuôi, trồng trọt để có suất cao… * Hướng dẫn nhà - HS: Đọc phần đọc thêm sgk; học thuộc các câu tục ngữ, tự phân tích tìm hiểu các câu 2, 4, - Nắm giá trị nghệ thuật + Nội dung các câu tục ngữ văn - Tập sử dụng vài câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào tình giao tiếp khác nhau, viết thành đoạn đói thoại ngắn - Sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên môi trường và lao động sản xuất - Soạn bài: Chương trình địa phương Ngày soạn: 28/12/2010 Ngày dạy: /1/2011 Tuần - Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn & Tập làm văn) A MỤC TIÊU: Kiến thức - Sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 259 (19) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n - Biết cách tìm hiểu tục ngữ ca dao địa phương mức độ định Thái độ - Tăng thêm hiểu biết và tinh thần gắn bó với địa phương và quê hương mình - Rèn luyện ý thức khoa học: lựa chọn, xếp các câu tục ngữ theo thứ tự A B C và tìm cách giả thích nội dung câu ca dao , tục ngữ sưu tầm B CHUẨN BỊ: - GV: Tham khảo chương trình văn học địa phương - HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ dân gian địa phương C.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đàm thoại , diễn giảng, hỏi đáp - Đặt câu hỏi, động não D HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tục ngữ Hãy phân tích câu tục Hs trả lời ngữ mà em đã học? ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài Hs trả lời tục ngữ về: Thiên nhiên và lao động sản xuất? -> Gv nhận xét, cho điểm * Bài mới: Gv giới thiệu : Ca dao, dân ca tục ngữ là câu nói ngắn gọn truiyền từ đời này sang đời khác nhằm ca ngợi nói kinh nghiệm sống người Để biết địa phương ta có loại hỡnh nào cỏc thể loại trờn? Hụm nay, ta vào học bài chương trỡng địa phương phần Văn và Tập làm văn để nắm rừ điều đó GV nêu nội dung, ý nghĩa việc sưu tầm GV nói rõ yêu cầu I- Nội dung thực Nội dung: - Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương mình Ý nghĩa: - Rèn tính kiên trì - Chịu khó học hỏi, thu lượm - Có tri thức địa phương - Rèn luyện ý thức khoa học và biết lựa chọn xếp khoa học Yêu cầu - Sưu tầm các câu có nội dung địa phương: đất, người, phong tục, tập quán, di tích… - Phạm vi: khu vực Hải Dương - Số lượng: 20 câu II- Đối tượng sưu tầm 260 Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net (20) N¨m häc: 2010 - 2011 Ng÷ v¨n ? Em hãy phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ? Ca dao – Dân ca - là lời thơ bài dân ca - thiên trữ tình - biểu giới nội tâm người Tục ngữ - là câu nói - thiên lí GV lưu ý: Thế nào là ca dao, - diễn đạt kinh nào là ca dao, tục ngữ lưu nghiệm hành địa phương, địa phương? - Phạm vi sử dụng địa phương - Nói địa phương, đề cập tới: đất, người… III- Nguồn sưu tầm - Hỏi cha mẹ người địa phương, người già, nghệ ? Có thể sưu tầm đâu? nhân, nhà văn… - Sách báo địa phương - Bộ sưu tập vốn có phần tục ngữ, ca dao vốn có địa phương mình IV- Cách sưu tầm - Có (sổ tay) GV hướng dẫn - Mỗi lần sưu tầm, chép vào - Khi đủ số lượng thì phân loại theo thể loại - Các câu cùng loại xếp theo thứ tự chữ cái A B - Giáo viên chia học sinh C… lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký - Bốc thăm để các nhóm kiểm tra chéo nhau: Thống kê theo mẫu sau: Chương trình địa phương (Phần văn và tập làm văn) Tên nhóm: Tên học sinh Số lượng sưu Chất lượng Cách xếp Dự kiến đánh giá tầm ca dao, (mang tính dân ca, tục địa phương) ngữ (Bốc thăm và cố gắng không để các nhóm KT chéo trùng nhau) - Các nhóm kiểm tra báo cáo kết qua ghi chép biên Trường THCS Lam Sơn Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga Lop7.net 261 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan