1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trần Thị Thương

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích yêu cầu: A – Tập đọc: -Đọc đúng , rành mạch, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.. -Hiểu được tình cảm đ[r]

(1)Kế hoạch bài dạy Lòch baùo giaûng Tuaàn 12 Tieát TG HÑTT TÑ - KC /11/10 TÑ - KC Toán 12 34 35 56 25 40 40 40 TD Myõ thuaät CT Toán 21 12 23 57 40 40 10 /11/10 Tập đọc Toán TN&XH LTVC 36 58 23 12 40 40 40 40 11 /11/10 Tin hoïc Tin hoïc TLV Toán 19 20 12 59 40 40 Chính taû Toán TH&XH HÑTT 24 60 24 40 40 40 24 35 Ngaøy daïy /11/10 12/11/10 Moân Teân baøi Chào cờ đầu tuần Naéng phöông nam Naéng phöông nam Luyeän taäp Giaùo vieân boä moân daïy Giaùo vieân boä moân daïy Nghe- vieát: Chieàu treân soâng höông So sánh số lớn gấp lần số bé Luôn nghĩ đến miền Nam Luyeän taäp Phòng cháy nhà Ôn tập từ hoạt động, trạng thái So sánh Giaùo vieân boä moân daïy Giaùo vieân boä moân daïy Nói, viết cảnh đẹp đất nước Baûng chia Nghe – viết : Cảnh đẹp non sông Nhân số có chữ số với số có chữ số Một số hoạt động trường Sinh hoạt lớp Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (2) Kế hoạch bài dạy ND: 8.11.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN( Tiết 34) Nắng phương Nam I Mục đích yêu cầu: A – Tập đọc: -Đọc đúng , rành mạch, bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam, Bắc.( trả lời các CH SGK) - HS K,G nêu lí chọn tên truyện CH * GDHS tình đoàn kết với bạn bè B – Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II Đồ dùng:- Tranh minh họa bài học, sgk - HS: sgk III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – KTBC: Vẽ quê hương - HS HTL + TL câu hỏi sgk - GVnx - HSnx B – Bài mới: Tập đọc( tiết 1)  Hoạt động 1: Giới thiệu bài tranh - HS nhắc lại  Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc toàn bài - HS đọc thầm b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc phần chú giải - Đọc câu + luyện đọc từ khó - HS nối tiếp đọc - Đọc đoạn.+ HD cách đọc - lượt - GV nhắc nhở các em đọc đúng câu hỏi, câu kể, câu hỏi - HS tiếp nối đọc + Hà Nội rạo rực ngày giáp Tết.Trời cuối đông đoạn lanh buốt + Nè, / nhỏ kia, / đâu vậy? + Vui / mà / lạnh luôn - Đọc đoạn.+ tìm hiểu nghĩa các từ ngữ - lượt + đọc chú giải - HS đọc nhóm + báo cáo - Đọc đoạn nhóm - Một HS đọc bài - HS đọc ĐT - GV gõ thước - HS đọc đoạn  Hoạt động 3: Luyện đọc lại Kể chuyện ( tiết 2)  Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài + TL + Truyện có bạn nhỏ nào? (Uyên, Huê, Phương) - HS đọc đoạn trả lời -Câu 1: Uyên và các bạn đâu, vào dịp nào? + Uyên cùng các bạn chợ hoa vào ngày 28 Tết - HS đọc đoạn + TL -Câu 2: Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? + Gửi cho Vân ít nắng phương Nam -Câu 3: Phương nghĩ sáng kiến gì? + Gửi tặng Vân ngoài Bắc cành mai Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (3) Kế hoạch bài dạy -Câu 4: Vì các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? + Cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân - GV dùng tranh nói thêm hoa mai và hoa đào -Câu 5: SGK  Hoạt động 5: Kể chuyện 1) GV nêu nhiệm vụ + chia nhóm 2) Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện - GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt đoạn ( SGK) - GV theo dõi giúp đỡ nhóm kể yếu - Thi kể các nhóm - Kể toàn chuyện theo vai: Người dẫn chuyện, Phương, Uyên, Huê - Khen ngợi HS đọc tốt  Củng cố - Dặn dò: -Dặn học sinh nhà xem lại bài , xem: cảnh đẹp non sông -Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net - HS đọc đoạn +TL - HS quan sát - HSTL nhóm đôi - Nhóm - HS đọc yêu cầu đoạn - HS kể nhóm - Đại diện nhóm lên kể - HS tổ - HS - HSnx - HS chú ý (4) Kế hoạch bài dạy Toán ( Tiết 56) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số và biết thực gấp leân, giaûm ñi moät soá laàn - HS làm BT2,3,4,5 BT1 ( cột 1, 3, )trang 56; HSG làm BT II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï vieát BT4, sgk * HS: Vở, bảng III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên A- Bài cũ: - 226 x 261 x B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài * Bài 1: sgk (HSG làm bài) - GV theo dõi + sửa sai HSY, HSKT * Bài 2: sgk a) x : = 212 x : = 141 * Bài 3: ( sgk)Bài toán giải phép tính - GVHD tóm tắt: hộp: 120 cái kẹo hộp: cái kẹo ? - GV nx * Bài 4: Bài toán giải phép tính( sgk) - GVHD tóm tắt: 125 l 185 l ?l Hoạt động học sinh - HS làm bảng - HS nhaéc laïi * HS nêu yêu cầu - HS laøm sgk + HS lên bảng * HS nêu yêu cầu - HS làm bảng * HS đọc yêu cầu - HS TL -HS làm - HS laøm baûng +nx * HS đọc yêu cầu - CNTL -HS làm - CN lên bảng HS laøm CN * Bài 5: ( SGK)Rèn luyện kỹ thực "gấp", * HS đọc yêu cầu "giảm" số lần -HS laøm sgk Số đã cho 12 24 - lên bảng Gấp lần x = 18 12 x = 36 24 x = 92 Giảm lần : = 12 : = 24 : = - GVnx - HSnx  Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò: Học cửu chương; xem: so sánh số lớn gấp - HS chú ý lần số bé -Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (5) Kế hoạch bài dạy Theå duïc (Tieát 23 ) Mĩ thuật (Tieát 12) GV môn soạn) ND: 9/11/2010 CHÍNH TẢ Nghe – Viết : Chiều trên sông Hương I Mục đích yêu cầu: -Nghe – Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Không mắc quá lỗi bài -Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần oc / ooc.( BT 2) -Làm đúng BT 3b II Đồ dùng: - Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên A – Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng lớp các từ ngữ B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài lượt Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết các từ ngữ: trời xanh, dòng suối, khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương - Một HS đọc lại - Cả lớp theo dõi SGK - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày chính tả b) GV đọc cho HS viết c) Chấm – Chữa bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào - GV mời HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét - HS chữ bài vở: Con sóc, mặc quần soóc, kéo xe rơ – moóc - GV chọn cho HS lớp bài 3a - HS ghi nhớ cách * Bài tập 3: Lựa chọn  Củng cố - Dặn dò: Dặn nhà làm lại các bài tập đã học -Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (6) Kế hoạch bài dạy Toán( Tiết 57) SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Mục tiêu: -Biết so sánh số lớn gấp lần số bé - HS làm BT1,2,,3 trang 57; HSG làm BT II Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên A- KTBC: - Gv nêu miệng: + Huy có viên bi, Vinh có số vên bi gấp lần Huy +…………………………………………………………… + Linh có 32 cái kẹo, Hiền có số kẹo giàm lần số kẹo Linh B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Bài toán:SGK + Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB gấp lần độ dài đoạn thẳng CD ta thực phép tính gì? : = (lần) - Vẽ sơ đồ minh họa 6m A C Hoạt động học sinh - HS nghe đề toán + CNTL + CNTL - HS nhaéc laïi - HS đọc đề + CNTL 6cm B D 2cm Kết luận: Muốn tìm số lớn gấp lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé  Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Hướng dẫn HS thực theo bước + Bước 1: Đếm số hình tròn màu xanh, đếm số hình tròn màu trắng + Bước 2: So sánh * Bài 2: Thực bài mẫu * Bài 3: Tương tự bài * Bài 4: HSK, G a) Tính tổng độ dài các cạnh hình vuông MNPQ: + + + = 12 (cm) - Hoặc:  = 12 (cm) b) Tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác  Củng cố - Dặn dò: -Dặn học thuộc cửu chương -Nhận xét tiết học * HS đọc CN + ĐT * HS đọc đề - HS làm bảng * HS đọc đề - HS làm vào - CN lên bảng Đáp số: lần - HSnx * HS đọc đề a) HS nêu cách làm - HS làm bảng b) HS làm vào - HS chú ý Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (7) Kế hoạch bài dạy TẬP ĐỌC ( Tiết 36) Cảnh đẹp non sông ND: 10/11/2010 I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, biết đọc ngắt nhịp đúng các dịng thơ lục bát, thơ bảy chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu cĩ các miền quê đất nước ta, từ đĩ thêm tự hào quê hương đất nước.( trả lời các CH SGK, Thuộc 2-3 câu ca dao bài * GDHS yêu cảnh đẹp non sông, đất nước II Đồ dùng: Tranh, ảnh III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Bài cũ: "Nắng phương Nam" - GV nhận xét – Ghi điểm B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ + luyện đọc từ khó - Đọc khổ thơ + HD cách đọc + HD cách đọc câu 1, 3, ( SGV) - Đọc khổ thơ.+ tìm hiểu nghĩa các từ ngữ - Đọc khổ thơ nhóm - GV gõ thước  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài + Câu 1: SGK + Lạng Sơn, Hà nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp + Câu 2: Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? - HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện.+T L câu hỏi sgk - GV nx * GDHS yêu cảnh đẹp non sông, đất nước  Hoạt động 4: Học thuộc lòng các câu ca dao - GV HD cách đọc( xóa dần) - Thi đua HTL - GVnx tuyên dương HS thuộc lòng lớp  Hoạt động 5: Luyện đọc lại - Đọc đoạn  Củng cố - Dặn dò: -Dặn nhà học thuộc lòng bài thơ + Xem trước: Người Tây Nguyên -Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net - HS nhắc lại - HS đọc thầm - Mỗi HS đọc dòng - HS tiếp nối đọc câu ca dao - 6HS + đọc chú giải - Đọc nhóm 3, báo cáo - Cả lớp đồng toàn bài + HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm các câu ca dao và TL - HS bổ sung + HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm trao đổi nhóm đôi - HS nêu cảnh đẹp vùng - HS nx * HS theo dõi - ĐT, CN, nhóm - CN, tổ - HSnx - HS - HS chú ý (8) Kế hoạch bài dạy Toán( Tiết 58) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết thực "Gấp số lên nhiều lần" và vận dụng giải bài toán có lời văn - HS làm BT1, 2,3, trang 58 HSKT làm cột đầu BT4 II/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, phaán maøu * HS: Phaán, baûng III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A- KTBC: So sánh số lớn gấp lần số bé Con lợn cân nặng 63 kg ngỗng cân nặng kg Hỏi lợn cân nặng gấp ngỗng lần? - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Thực hành giải toán * Bài 1: SGK a) 18 : = a) 35 : 5= * Bài 2: SGK Bài giải: Số bò gấp số trâu số lần là: 20 : = (lần) Đáp số: lần * Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo bước (Có thể hướng dẫn HS làm cách 2) - B1: Tìm số kg cà chua thu hoạch ruộng thứ hai: - B2: Tìm số kg cà chua thu hoạch hai ruộng: * Bài 4: SGK - Tìm Số lớn số bé bao nhiêu đơn vị em làm tính gì? - Tìm Số lớn gấp lần số bé bao nhiêu lần em làm tính gì? Số lớn 15 30 42 42 70 Số bé 7 Số lớn số bé 12 25 36 35 63 bao nhiêu đơn vị? Số lớn gấp lần 10 số bé ? - GVnx  Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò: Học thuộc cửu chương, chiều làm BTT -Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net 32 28 - HS làm phiếu - Một HS lên bảng lần - Lớp nhận xét – Chữa bài - HS nhắc lại * HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng và ghi phép tính bảng * HS đọc yêu cầu - HS làm vào - CN lên giải - Lớp nhận xét * HS đọc yêu cầu Đáp số: lần 127  = 381 (kg) 127 + 381 = 508 (kg) * HS đọc yêu cầu - CNTL - CNTL - HS làm sgk - HS lên bảng + HS làm + HS làm gấp - HSnx - HS chú ý (9) Kế hoạch bài dạy TNXH (Tiết 23) phòng cháy nhà I Mục tiêu: -Nêu việc neân làm vaø khoâng neân laøm để phòng cháy đun nấu nhà -Biết cách xử lý xảy cháy -Nêu số thiệt hại cháy gây ( HS K,G) - Có GDBVMT II Đồ dùng: - Các hình trang 44, 45 / SGK - GV sưu tầm mẫu tin trên báo các vụ hỏa hoạn III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm thiệt hại cháy gây - GV chia nhóm + giao nhiệm vụ - Nhóm đôi + Quan sát hình 1, trang 44, 45 để hỏi và trả lời - Làm việc theo cặp - Kết luận: Bếp hình an toàn - Một số HS trình bày kết - GV cùng HS kể vài câu chuyện thiệt hại cháy gây mà chính GV hay các em đã chứng kiến - HS thảo luận tìm hiểu và phân tích nguyên nhân * Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai gây vụ - Động não: GV đặt vấn đề với lớp + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ nhà bạn? - GV nx + HS nêu - Thảo luận nhóm và đóng vai - Mỗi nhóm sâu tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân để dẫn đến hỏa hoạn nhà - Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày * GDBVMT : Cẩn thận với các vật dễ gây cháy - Từng nhóm đóng vai * Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hỏa * HS theo dõi - Số ĐT cứu hỏa:114 * Chơi theo nhóm * Củng cố - Dặn dò - DD: Khơng nên chơi đùa với lửa ; Một số hoạt động trường - GV nx tiết học Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net - HS biết phản ứng đúng gặp trường hợp cháy - HS chú ý (10) Kế hoạch bài dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 12) Ôn tập từ hoạt động, trạng thái, so sánh I Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các từ hoạt động, trạng thái khổ thơ ( BT 1) - Biết thêm kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động.) BT 2) -Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu( BT 3) II Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn khổ thơ bài tập - BT - Giấy khổ to viết lời giải bài tập ;Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên A – KTBC: - GV kiểm tra HS làm lại các bài tập và B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: SGK a) Chạy, lăn - Đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh (chạy lăn tròn) Hoạt động học sinh - Một HS làm miệng bài tập - HS viết trên bảng lớp bài tập 4, em đặt câu với từ ngữ cho trước - HS nhaéc laïi * HS đọc yêu cầu bài a) HS gạch từ hoạt động BT + TL - CN đọc b) Hoạt động chạy chú gà so sánh với hoạt động b) HS thảo luận nhóm đôi TL "lăn tròn" hòn tơ nhỏ - HS làm bài vào BT - GV nx - Một HS lên bảng làm bài * Bài 2: SGK - Lớp theo dõi nx Sự vật,con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động * HS đọc yêu cầu bài a) Con trâu đen (chân) đập đất - Cả lớp đọc thầm b) Tàu cau vươn (tay) vẫy đoạn trích (a, b, c) làm bài CN c) Xuồng đậu (quanh) nằm(quanh) - HS nêu miệng húc húc đòi bú - lớp theo dõi nx * Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu * HS đọc yêu cầu bài - Gv chia nhóm - Nhóm A B - nhóm lên thi đua Những ruộng lúa cấy sớm huơ vòi chào khán giả Những chú voi thắng đã trổ đồng Cây cầu làm thân dừa lao băng băng trên sông Con thuyền cắm cờ đỏ bắc ngang dòng kênh - GVnx + khen nhóm thắng -HS nx  Củng cố - Dặn dò: -Dặn nhà làm lại các bài tập đã học - HS chú ý - xem : Mở rộng vốn từ địa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm than -Nhận xét tiết học ND: 11/11/2010 Tin hoïc( Tieát 15 ,16) GV boä moân daïy TẬP LÀM VĂN Nói – Viết : Cảnh đẹp non sông I Mục đích yêu cầu: -Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh( ảnh), theo gợi ý( BT 1) Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (11) Kế hoạch bài dạy -Viết điều vừa nĩi BT1thành đoạn văn (khoảng 5câu) * GDHS yêu cảnh đẹp quê hương , đất nước II Đồ dùng: - Ảnh biển Phan Thiết SGK - Tranh, ảnh cảnh đẹp đất nước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Bài cũ: - GV nx – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập1: SGK - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh - GV hướng dẫn HS nói cảnh đẹp ảnh biển Phan Thiết * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập - GV theo dỏi giúp đỡ HSY - GV sửa câu , ý cho HS - Một HS kể lại chuyện vui đã học tuần 11 - HS làm lại bài tập - HS nhắc lại - GV nx khen HS viết hay  Củng cố - Dặn dò: -Dặn nhà làm lại các bài tập đã học -Nhận xét tiết học * Một HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi gợi ý SGK - CN nói ảnh biển Phan Thiết SGK * Một HS đọc yêu cầu - Một HS giỏi làm mẫu nói đầy đủ cảnh đẹp biển Phan Thiết ảnh - HS tập nói theo cặp - Một vài em tiếp nối thi nói - Cả lớp nhận xét - Viết điều nói trên thành đoạn văn từ  câu - HS viết bài vào vở, - HS chưa làm xong nhà làm Toán BẢNG CHIA I Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán ( có phép chia 8) - HS làm BT1 ,2, ( cột 1,2,3) BT3,4trang 59 HSK, G làm 4BT II Đồ dùng: Các bìa, có chấm tròn - SGK, các bìa III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên A- Bài cũ: Luyện tập - KT bảng nhân -GV nêu miệng đề toán VD: Số lớn 28 , số bé Số lớn gấp lần số bé B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng chia a) Cho HS lấy bìa có chấm tròn Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net Hoạt động học sinh - CN, trò chơi “ xì điện” - HS TL miệng Đáp số: 508 kg cà chua - HS nhắc lại - Dựa vào bảng nhân (12) Kế hoạch bài dạy - GV hỏi: lấy lần mấy? - GV viết: 81=8 - Có chấm tròn chia cho chấm bao nhiêu bìa? - Em thực phép tính gì? - GV ghi: : = 8:8=1 b) Cho HS lấy bìa có chấm tròn - GV hỏi: lấy lần mấy? - GV viết:  = 16 - Có chấm tròn chia cho chấm bao nhiêu bìa? - Em thực phép tính gì? - GV ghi: 16 : = lấy lần = ? c) Tiến hành tương tự các trường hợp  Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: SGK - GV hướng dẫn HS tính nhẩm chữa bài - GV nx * Bài 2: SGK - GV cho HS làm bài chữa bài a) HS lấy - HSTL - HS nêu phép tính nhân - CNTL - CNTL - CN + ĐT b) HS lấy - HSTL - HS nêu phép tính nhân - CNTL - CNTL - CN + ĐT c) HS lập bảng chia vào sgk * HS nêu yêu cầu - HS làm sgk - HS nêu miệng nối tiếp - HSnx * HS nêu yêu cầu - HS làm sgk - GV gọi HS nx kết cột để thấy liên quan phép - HS lên bảng nhân và phép chia - HSTL * Bài 3: SGK - GVHD tóm tắt: * HS nêu yêu cầu mảnh vải: 32 m - HS làm vòa mảnh vải: m? - CN lên bảng * Bài 4: SGK - HSnx - GVHD tóm tắt: * HS nêu yêu cầu m: mảnh vải - HS làm tương tự BT 32 m: mảnh vải? Đáp số:  Củng cố - Dặn dò: mét vải -Học thuộc cửu chương - Chiều làm BTT -Nhận xét tiết học - HS chú ý ND:12/11/2010 CHÍNH TẢ Cảnh đẹp non sông I Mục đích yêu cầu: -Nghe – Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất Không maéc quaù loãi baøi -Làm đúng BT 2b * GDHS yêu cảnh đẹp quê hương II Đồ dùng: - Bảng lớp viết nội dung bài tập III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – KTBC: - GV kiểm tra HS viết bảng lớp từ có tiếng chứa vần ooc, sau đó - Mỗi em viết thêm tiếng bắt em viết thêm tiếng đầu tr / ch tiếng có vần at / ac B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (13) Kế hoạch bài dạy  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc câu ca dao cuối bài "Cảnh đẹp non sông" - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả + Trong đoạn viết chính tả gồm có cảnh đẹp đâu? - HD viết từ khóbảng lớp: bát ngát, nước biếc, họa đồ, nước chảy, thẳng cánh, - HD viết từ dễ lẫn, dễ sai b) GV HD HS viết chính tả vào + Dòng chữ bắt đầu viết từ đâu? + Dòng chữ bắt đầu viết từ đâu? + Hai dòng cuối bài chính tả viết nào? - GV đọc cụm từ - GV đọc toàn bài - Gv HD bắt lỗi c) Chấm, chữa bài  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Lựa chọn Bài 2a -Cây chuối, chữa bệnh, trông - GVnx  Củng cố - Dặn dò: * GDHS yêu cảnh đẹp quê hương - DD: chữ sai viết dòng - HS nhắc lại - HS đọc thầm theo - CN HS đọc thuộc lòng - Lớp đọc thầm câu ca dao + CNTL - HS tìm từ khó +PT - HS viết bảng + CNTL + CNTL + CNTL - HS viết vào - HS dò soát lỗi - HS đổi chéo bắt lỗi * HS theo dõi * HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện hỏi + TL - HSnx * HS theo dõi - HS chú ý Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Thuộc bảng chia và vận dụng giải tốn.( có phép chia 8) - HS làm BT1 ,2, ( cột 1,2,3) BT3,4trang 60 HSK, G làm 4BT II Đồ dùng: * GV: Bảng nhóm sgk * HS bảng , III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên A- Bài cũ: - Bảng chia - GV nhận xét – Ghi điểm B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài * Bài 1: SGK - Cho HS tính nhẩm nêu kết - GV gọi HS so sánh kết cột a)  = 48 ……………….8 x = 48 : = ……………….72 : = b) 16 : = ……………… 40 : = 16 : = ……………… 40 : = * Bài 2: SGK -Cho HS tự làm bài chữa bài - GV theo dõi sửa sai HSY, HSKT - GV nx * Bài 3: SGK - GV HD tóm tắt Hoạt động học sinh - Một số em đọc thuộc bảng chia - Lớp nhận xét - HS nhắc lại * Một HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - CN so sánh - HSG làm cột * Một HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - CN nêu miệng kết - HSnx * Một HS đọc yêu cầu - HS làm vào - CN lên bảng Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (14) Kế hoạch bài dạy ?con Bài giải: - Số thỏ còn lại là: 42 – 10 = 32 (con) - Số thỏ chuồng là: 32 – = (con) - HSnx * Một HS đọc yêu cầu - HS nêu cách làm Đáp số: thỏ - HS ghi phép tính bảng Bán 10 ? - GV gợi ý HS giải bài toán theo bước - Bước 1: Tìm số thỏ còn lại (42 – 10 = 32 con) - Bước 2: Tìm số thỏ chuồng (32 – = con) - GV nx * Bài 4: SGK a) Gợi ý: - Đếm số ô vuông (có 16 ô vuông) - Chia nhẩm (16 : = ô vuông) b) Đếm số ô vuông (có 24 ô vuông tính:  = 24 ô vuông)  Củng cố - Dặn dò: - Hs chú ý - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội ( Tiết 24) Một số hoạt động trường I Mục tiêu: - Nêu các hoạt động chủ yếu HS trường hoạt động học tập ,vui chơi, văn nghệ, TDTT,lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá -Nêu trách nhiệm HS tham gia các hoạt động đó -Tham gia các hoạt động nhà trường tổ chức -Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết tốt( HSK,G) * Coù LGGDBVMT II Đồ dùng: Các hình SGK trang 46, 47 III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp - HS quan sát hình - Bước 1: HS thảo luận nhóm - Một số cặp lên hỏi và trả lời: + Kể số hoạt động học tập diễn học + H1: Quan sát cây hoa TNXH + Trong hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì? + H2: Kể chuyện theo tranh TV + H3: Thảo luận nhóm ĐĐ + H4: Trình bày sản phẩm TC - Bước 2: HS trình bày trước lớp + H5: Làm việc cá nhân Toán Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (15) Kế hoạch bài dạy + H6: Tập thể dục - GVnx - HS nx * Hoạt động 2: Làm việc CN + Ở trường, công việc chính HS là làm gì? - CNTL + Kể tên các môn học bạn học trường - CNTL - GV liên hệ đến tình hình học tập HS lớp, - HS suy nghĩ đưa số hình thức để khen ngợi, động viên giúp các bạn học kém nhóm * GGDBVMT: GD HS tích cực tham gia các hoạt đông * HS theo dõi học tập * Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò : xem : Không chơi các trò nguy hiểm - HS chú ý -Nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I Yeâu caàu: Giuùp HS: - HS thấy rõ các mặt thực theo nội quy, nề nếp lớp, trường - Thói quen nhận xét, đánh giá - Hoïc taäp maët toát, khaéc phuïc haïn cheá II Chuẩn bị: Cán lớp báo cáo III Tiến trình tiết sinh hoạt lớp: 1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu 2/ Phaùt trieån : a/ Hoạt động : Cán lớp báo cáo mặt tuần Đạo đức : Chuyeân caàn: Hoïc taäp : -Tổng kết thủ khoa tí hon chào mừng 20/11: - Nhieàu ñieåm 10: + Khoâng thuoäc baøi: + Khoâng laøm baøi: + Boû queân taäp vaø ÑDHT: + Khoâng chuaån bò baøi: + Chaêm phaùt bieåu: Veä sinh: Theå duïc, xeáp haøng:  Tuyeân döông : - Caù nhaân : - Taäp theå :  Pheâ bình :  Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền - Môn Toán : Trinh kèm Phú, Thuật, Huy kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương ngày) Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (16) Kế hoạch bài dạy - Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Huy kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương) b/ Hoạt động : GV nêu phương hướng - Chuû ñieåm : Kính yêu thầy cô giáo - Thực tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng vào lớp - VS lớp vào sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ - Giữ - chữ đẹp đem theo đủ ĐDHT ngày - Lễ phép, vâng lời người lớn - Hăng hái phát biểu xây dựng bài Không chơi các trò chơi nguy hiểm - Chăm làm việc nhà, lớp, trường - Không mang nữ trang vàng học dù nhỏ - Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học - Không thò tay mua quà vặt trước cổng trường - Hăng hái phát biểu xây dựng bài Không chơi các trò chơi nguy hiểm c/ Hoạt động : Kính yêu thầy giáo - Hát múa tặng thầy cô giáo nhân ngày 20-11 - Nhắc nhỡ HS biết giữ gìn VS miệng - GD HS biết giữ gìn VS trường lớp Người soạn: Trần Thị Thương Lop3.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:04

Xem thêm:

w