1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 59 - Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

5 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 154,23 KB

Nội dung

* Hoạt động của học sinh HS: Đọc lại nhận xét tr 75 GV: Nhấn mạnh: Định lý SGK đảo giúp ta nhận biết một điểm có nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng hay không.. GV: Nêu lại định[r]

(1)Trường THCS Mường Phăng M«n: H×nh Häc Ngày soạn: …………… Ngày giảng: ………… Tiết: 59 §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : HS hiểu và chứng minh hai định lí đặc trưng đường trung trực đoạn thẳng 2/Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản 3/Thái độ: rèn óc tư duy,lập luận II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, eke Học sinh: thước thẳng, compa, eke, bảng nhóm III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: (7’) Hỏi: Thế nào là đường trung trực đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB Đáp án: SGK/Toán –tập 1) Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ 1: Định lí tính chất các điểm thuộc đường trung trực : (25’) GV: lấy mảnh giấy đó có mép cắt là đoạn AB GV: yêu cầu HS thực hành gấp hình theo hướng dẫn SGK (hình 41a,b,c) ? Vì nếp gấp là đường trung trực đoạn thẳng AB ?: Hai khảng cách này nào ? ?: Vậy điểm nằm trên trung trực đoạn thẳng có tính chất gì? GV: Lª Duy H­ng * Hoạt động học sinh Ghi bảng Định lí tính chất các điểm thuộc đường trung trực : a) Thực hành: HS: thực hành gấp hình theo SGK (hính 41a, b) HS: Vì nếp gấp đó vuông góc với AB trung điểm nó b) Định lí (định lí thuận): (SGK) HS: Hai đoạn này trùng nhau, MA = MB HS: Nêu định lí Điểm cách hai đầu mút đoạn thẳng thì nằm trên Tæ: To¸n-lý Lop7.net M A B I 75 (2) Trường THCS Mường Phăng Hoạt động giáo viên GV: Nhấn mạnh nội dung định lí ? Vẽ hình và ghi GT, KL định lý? ? Nêu cách chứng minh định lý trên? GV có thể hướng dẫn thêm hs không tìm cách chứng minh * Củng cố: Cho d là đường trung trực đoạn thẳng CD Các điểm M, N thuộc d a So sánh: MC và MD; NC và ND b Tam giác NCD và MCD là tam giác gì? Vì sao? * Hoạt động học sinh đường trung trực đoạn thẳng đó Hs vẽ hình và ghi GT, KL Hs nêu cách chứng minh a MC = MD; NC = ND b Tam giác NCD và MCD là tam giác cân vì có hai cạnh HĐ 4: Củng cố – Luyện tập: (10’) GV: HS: lớp vẽ hình và làm Yêu cầu HS làm bài tập bài tập vào 44 tr 76 SGK HS: Một em lên bảng vẽ hình và trình bày ? Nhận xét GV: Nhận xét ? Dựa vào định lý nào ta khẳng định điều đó? M«n: H×nh Häc Ghi bảng HS: Cả lớp làm vào HS: Một em lên bảng trình bày HS: Nhận xét Luyện tập: Bài tập 44/76 SGK MA = 5cm => MB = MA = 5cm( đ.lý 1) x A 5cm M B y Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc các định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng - Ôn lại nào hai điểm A và B đối xứng qua đường thẳng xy Bài tập nhà số 47, 48SGK GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net 76 (3) Trường THCS Mường Phăng Tiết 60 * M«n: H×nh Häc Ngày soạn: …………… Ngày giảng: ………… §7 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I – MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : HS nắm nội dung định lý 2( định lý đảo) 2/Kĩ năng: HS biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng thước kẻ và compa - Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản 3/Thái độ: Rèn óc tư duy,lập luận II – CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, eke Học sinh: thước thẳng, compa, eke, bảng nhóm III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ôn định: (1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Phát biểu định lý thuận tính chất đường trung trực đoạn thẳng Bài mới: Hoạt động giáo viên *HĐ 1: Định lí đảo: (17’) Hoạt động học sinh ? Phát biểu lại nội dung định lý thuận? ? Xét điểm M cách hai mút đoạn thẳng AB Hs trả lời Hỏi điểm M có nằm trên đường trung trực đoạn thẳng AB hay không? ?: Hãy lập mệnh đề đảo Hs phát biểu định lí trên? GV: Vẽ hình và yêu cầu HS thực ?1 GV: yêu cầu HS nêu cách chứng minh (xét hai trường hợp) a) M  AB b) M  AB GV: Lª Duy H­ng Ghi bảng Định lí đảo: a) A b) ?1 HS: Có thể chứng minh SGK Trường hợp b có thể nêu cách chứng minh khác: Từ M hạ MH  AB chứng minh  MAH =  MBH Tæ: To¸n-lý Lop7.net B M ?1 HS: Thực M A 12 I B GT đoạn thẳng AB, MA = MB KL M thuộc trung trực đoạn thẳng AB Chứng minh: (SGK) 77 (4) Trường THCS Mường Phăng Hoạt động giáo viên * Hoạt động học sinh HS: Đọc lại nhận xét tr 75 GV: Nhấn mạnh: Định lý SGK đảo giúp ta nhận biết điểm có nằm trên đường trung trực đoạn thẳng hay không GV: Nêu lại định lí thuận và đảo tới nhận xét ? Qua định lý trên em rút nhận xét gì tập hợp Hs phát biểu các điểm cách hai mút đoạn thẳng *HĐ 2: Ứng dụng: (10’) GV: Dựa vào tính chất trên, ta có thể vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước và compa GV: vẽ đoạn thẳng MN và HS: vẽ hình theo hướng đường trung trực dẫn GV GV: nêu “chú ý” tr 76 SGK GV: yêu cầu HS chứng HS: chứng minh minh PQ là đường trung trực đoạn thẳng MN GV: Gợi ý cho HS cách nối PM, PN, QM, QN M«n: H×nh Häc Ghi bảng * Nhận xét: SGK/ 75 Ứng dụng: P R M N I Q R> MN + PM = PN = R  P thuộc trung trực MN QM = QN = R  Q thuộc trung trực MN  PQ là trung trực đoạn thẳng MN GV: Hướng dẫn hs đưa * Chú ý: SGK/76 nội dung chú ý cách vẽ đường trung trực HĐ 3: Củng cố – Luyện Luyện tập: Bài 48 SGK/77: tập: (10’) Yêu cầu HS làm bài tập 48 tr 77 SGK GV: Nêu cách vẽ L đối HS: Một em lên bảng vẽ xứng với M qua xy hình GV: IM đoạn nào ? Tại sao? GV: Lª Duy H­ng IM = IL vì I nằm trên đường trung trực ML Tæ: To¸n-lý Lop7.net 78 (5) Trường THCS Mường Phăng Hoạt động giáo viên GV: Nếu I  P thì IL + IN nào so với LN? Còn I  P thì ? GV: Vậy IM + IN nhỏ nào? GV: Gọi hs lên bảng trình bày * Hoạt động học sinh IL + IN > LN IL + IN = LN IM + IN nhỏ I  P HS: Một em lên bảng trình bày HS: Nhận xét ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót có M«n: H×nh Häc Ghi bảng N M x y P I L Có : IM = IL (vì I nằm trên trung trực ML) Nếu I  P thì : IL + IN > LN (BĐT tam giác) Hay IM + IN > LN Nếu I  P thì IL + IN = PL + PN = LN Hay IM + IN = LN Vậy IM + IN  LN Hướng dẫn nhà: (2’) - Học thuộc các định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực đoạn thẳng thước và compa - Ôn lại nào hai điểm A và B đối xứng qua đường thẳng xy Bài tập nhà số 47, 51 tr 76 , 77 SGK GV: Lª Duy H­ng Tæ: To¸n-lý Lop7.net 79 (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w