1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la

120 360 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGUYỄN THỊ KIM THANH NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI VÙNG VEN THÀNH PHỐ SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM CHÍ THÀNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Chí Thành thầy giáo hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài . Tôi xin chân trọng cẩm ơn sự giúp ñỡ của các thầy cô giáo bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Viện sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở tài nguyên – Môi trường, phòng quản lý ñất ñai nơi tôi công tác, Sở nông nghiệp và phát triển thành phố, trạm khuyến nông thành phố. HðND – UBND thành phố, UBND các xã, bà con nông dân tại các xã. Tôi xin cảm ơn toàn thể gia ñình, bố, mẹ, chồng, anh, chị, bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên, hỗ trợ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm tất cả sự giúp ñỡ quý báu trên. Hà Nội, ngày 17 tháng10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thanh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 1.4 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước. 15 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu. 23 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V À TH ẢO LUẬN 29 4.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây trồng. 29 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên. 29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế. 32 4.1.3 Thực trạng phát triển xã hội 36 4.1.4 Cơ sở hạ tầng 37 4.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng 38 4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 4.2.2 Các hệ thống cây trồng chính 40 4.2.3 Sản xuất cây lương thực 41 4.2.4 Sản xuất cây công nghiệp. 54 4.2.5 Tình hình sản xuất rau. 59 4.2.6 Tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm. 59 4.2.7 Tình hình sản xuất một số loại cây ăn quả. 62 4.3 Hiệu quả của các công thức luân canh 68 4.4 Kết quả nghiên cúu các thí nghiệm 70 4.4.1 Chọn giống cây trồng 70 4.4.2 Kết quả nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng 75 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1 Kết luận 85 5.2 ðề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV : Cộng tác viên ðC : ðối chứng FAO : Food Agricultural Organization GDP : Gross Domestic Product HðND : Hội ñồng nhân dân MBCR : Marginal Benefit Cost Ratio NXB : Nhà xuất bản PTNN : Phát triển nông thôn P1000 : Trọng lượng 1000 hạt TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 ðiều kiện khí hậu của Thành phố Sơn La từ năm 2005 ñến 2009 30 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất của thành phố Sơn La 39 4.3 Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn La 40 4.4 Diện tích, năng suất, sản lượng của các cây lương thực chính ở Thành phố Sơn La từ năm 2005 - 2009. 41 4.5 Sản xuất cây lương thực có hạt của Thành phố Sơn La và toàn tỉnh Sơn La năm 2009. 42 4.6 Sản xuất lúa của Thành phố Sơn La và tỉnh Sơn La năm 2009 43 4.7 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên 1 ha/năm. 46 4.8 Sản xuất Ngô của tỉnh Sơn La vàThành phố Sơn La từ 2005 – 2009 48 4.9 Sản xuất khoai lang của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 51 4.10 Sản xuất sắn của Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009 52 4.11 Sản xuất cây công nghiệp hàng nămcủa Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009. 55 4.12 Sản xuất cà phê của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009. 60 4.13 Tình hình sản xuất mận hậu của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 63 4.14 Tình hình sản xuất xoài của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 65 4.15 Tình hình sản xuất nhãn của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009. 67 4.16 Hệu quả kinh tế của hệ thống cay trồng nông nghiệp 69 4.17 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa các giống thí nghiệm. 71 4.18 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm 71 4.19 ðiều kiện khí hậu tại thành phố Sơn La trong 6 tháng ñầu năm 2010 72 4.20 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa các giống thí nghiệm. 73 4.21 Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii 4.22 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất giữa các giống thí nghiệm. 74 4.23 Hiệu quả kinh tế của các giống thí nghiệm 75 4.24 So sánh hiêụ quả kinh tế của các công thức luân canh mới và cũ 76 4.25 Thay thế công thức mới có hiệu quả kinh tế cao 77 4.26 So sánh hiệu quả của công thức luân canh mới và cũ, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR) 78 4.27 So sánh hiệu quả kinh tế của công thức luân canh mới và cũ 79 4.28 Thay thế công thức mới có hiệu quả kinh tế cao 80 4.29 So sánh hiệu quả của công thức luân canh mới và cũ, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR) 81 4.30 So sánh hiệu quả kinh tế của các công thức luân can cũ và mới 82 4.31 Thay thế công thức luân canh mới có hiệu quả kinh tế cao 83 4.32 So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chệnh lệch chi phí (MBCR) 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Diện tích lúa năm 2009 44 4.2 Diện tích ngô TP Sơn La 2005 – 2009 49 4.3 Diện tích cây công nghiệp ngắn ngày 55 4.4 Diện tích trồng, cho thu hoạch và sản lượng cà phê 61 4.5 Diện tích cây ăn quả. 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Thành phố Sơn La thuộc khu vực Tây Bắc, cách Hà Nội khoảng 302 km . Phía Tây và phía Bắc giáp huyện Thuận Châu, phía ðông giáp huyện Mường La, phía Nam giáp huyện Mai Sơn. Quốc lộ 6 ñi qua thành phố, nối thành phố với thành phố ðiện Biên Phủ và, thành phố Hòa Bình. Dân số 107.282 người (năm 2008). Thành phố Sơn La có 12 dân tộc: Kinh, Thái, H ’ Mông, Tầy, Nùng … Thành phố Sơn La có tổng diện tích 32493.00 ha (chiếm 2,32 % diện tích toàn tỉnh) trong ñó ñất nông nghiệp 18050.71 ha, diện tích ñất chưa sử dụng hiện còn 12388.7 ha. Nông nghiệp ngoại thành của thành phố Sơn La có 3 chức năng. Thứ nhất là: Chức năng sản xuất về lương thực, thực phẩm, rau, hoa quả. Thứ hai là: Chức năng giải quyết các vấn ñề về môi trường khi dân số ngày cáng tăng nhanh, các ngành công nghiệp ngày càng phát triển. Thứ ba là: Chức năng du lịch, tạo cảnh quan ñẹp, làm nơi nghỉ ngơi cuối tuần cho dân. Thành phố có 6 phường Quyết Tâm, Quyết Thắng, Tô Hiệu, Chiềng Lề, Chiềng Sinh, Chiềng An và 6 xã gồm Chiềng Cọ, Chiềng Cơi, Chiềng ðen, Chiềng Ngần, Chiềng Xôm, Hua La. Với tập quán sản xuất nông nghiệp của vùng tự cung, tự cấp. Do vậy năng xuất chưa ñủ ñáp ứng ñược nhu cầu lương thực thực phẩm cho vùng, trong khi ñó dân số thì ngày càng tăng nhanh, sự phát triển của các nghành công nghiệp ñã tạo áp lực lớn ñối với sản xuất nông nghiệp.Mặt khác diện tích ñất nông nghiệp bị bỏ hoá còn nhiều, các giống cây trồng thì năng suất còn thấp .Vì vậy ñế giải quyết ñược vấn ñề này, cần phát triển nông nghiệp dựa trên tiềm năng và thế mạnh của vùng, bằng cách: Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, ñưa các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố . hoàn thiện hệ thống cây trồng taị vùng ven thành phố Sơn La . 1.2. Mục ñích nghiên cứu ðề xuất một số giải pháp kỹ thuật hoàn thiện hệ thống cây trồng. của Thành phố Sơn La từ năm 2005 ñến 2009 30 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất của thành phố Sơn La 39 4.3 Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn

Ngày đăng: 22/11/2013, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng vi - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
anh mục bảng vi (Trang 4)
DANH MỤC BẢNG - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
DANH MỤC BẢNG (Trang 7)
3.2.2. Nghiên cứu thí nghi ệm một số cây trồng mới, mô hình cải tiến hệ - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
3.2.2. Nghiên cứu thí nghi ệm một số cây trồng mới, mô hình cải tiến hệ (Trang 33)
Bảng 4.1: ð iều kiện khí hậu củaThành phố Sơn Lat ừn ăm 2005 ñế n 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.1 ð iều kiện khí hậu củaThành phố Sơn Lat ừn ăm 2005 ñế n 2009 (Trang 39)
Bảng 4.1: ðiều kiện khớ hậu của Thành phố Sơn La từ năm 2005 ủến 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.1 ðiều kiện khớ hậu của Thành phố Sơn La từ năm 2005 ủến 2009 (Trang 39)
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ñấ t của thành phố Sơn La - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ñấ t của thành phố Sơn La (Trang 48)
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ủất của thành phố Sơn La - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ủất của thành phố Sơn La (Trang 48)
Bảng 4.3: Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn La Loại ñất Hệ thống cây trồng  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.3 Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn La Loại ñất Hệ thống cây trồng (Trang 49)
Bảng 4.3: Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn La - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.3 Các hệ thống cây trồng chính tại vùng ven thành phố Sơn La (Trang 49)
Bảng 4.5: Sản xuất cây lương thực có hạt củaThành phố Sơn La và toàn tỉnh Sơn La năm 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.5 Sản xuất cây lương thực có hạt củaThành phố Sơn La và toàn tỉnh Sơn La năm 2009 (Trang 51)
a)Tình hình sản xuất lúa. - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
a Tình hình sản xuất lúa (Trang 51)
Bảng 4.5: Sản xuất cây lương thực có hạt của Thành phố Sơn La   và toàn tỉnh Sơn La năm 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.5 Sản xuất cây lương thực có hạt của Thành phố Sơn La và toàn tỉnh Sơn La năm 2009 (Trang 51)
Bảng 4.6: Sản xuất lúa củaThành phố Sơn La và tỉnh Sơn Lan ăm 2009 Chỉ  tiêu  phân  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.6 Sản xuất lúa củaThành phố Sơn La và tỉnh Sơn Lan ăm 2009 Chỉ tiêu phân (Trang 52)
Bảng 4.6: Sản xuất lúa của Thành phố S ơn La và tỉnh Sơn La năm 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.6 Sản xuất lúa của Thành phố S ơn La và tỉnh Sơn La năm 2009 (Trang 52)
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế của một số cõy trồng trờn 1 ha/năm.  Loại cõy trồng và thời vụNăngsuất  (Kg/ha)Giỏ (1000ủ) Tổngthu (1000ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của một số cõy trồng trờn 1 ha/năm. Loại cõy trồng và thời vụNăngsuất (Kg/ha)Giỏ (1000ủ) Tổngthu (1000ủ) (Trang 55)
Bảng 4.8: Sản xuất Ngô của tỉnh Sơn La vàThành phố Sơn La từ  2005 – 2009  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.8 Sản xuất Ngô của tỉnh Sơn La vàThành phố Sơn La từ 2005 – 2009 (Trang 57)
Bảng 4.8: Sản xuất Ngô của tỉnh Sơn La vàThành phố  Sơn La   từ  2005 – 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.8 Sản xuất Ngô của tỉnh Sơn La vàThành phố Sơn La từ 2005 – 2009 (Trang 57)
b) Tình hình sản xuất sắn. - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
b Tình hình sản xuất sắn (Trang 61)
Bảng 4.10: Sản xuất sắn của Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009          Chỉ tiêu - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.10 Sản xuất sắn của Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009 Chỉ tiêu (Trang 61)
4.24.1. Tình hình sản xuất cây công nghiệp hàng năm. - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
4.24.1. Tình hình sản xuất cây công nghiệp hàng năm (Trang 64)
Bảng 4.11: Sản xuất cây công nghiệp hàng nămcủa Thành phố Sơn La  từ 2005 - 2009.  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.11 Sản xuất cây công nghiệp hàng nămcủa Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009. (Trang 64)
Bảng 4.11: Sản xuất cây công nghiệp hàng nămcủa Thành phố Sơn La   từ 2005 - 2009. - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.11 Sản xuất cây công nghiệp hàng nămcủa Thành phố Sơn La từ 2005 - 2009 (Trang 64)
Bảng 4.12: Sản xuất cà phê củaThành phố Sơn La từ 2005 – 2009.                                 N ăm  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.12 Sản xuất cà phê củaThành phố Sơn La từ 2005 – 2009. N ăm (Trang 69)
Bảng 4.12: Sản xuất cà phê của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009. - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.12 Sản xuất cà phê của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 (Trang 69)
Bảng 4.13: Tình hình sản xuất mận hậu củaThành phố Sơn La t ừ  2005 – 2009  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.13 Tình hình sản xuất mận hậu củaThành phố Sơn La t ừ 2005 – 2009 (Trang 72)
Qua ñ ánh giá, phân tích số liệu trong bảng chúng tôi nhận thấy: Diện tích m ận hậu của thành phố Sơn La năm trong giai ñoạ n 2005 – 2009  ñượ c  duy trì  ổn ñịnh ở mức 150 ha/năm (bằng 5.58% - 5.75%), diện tích trồng cây  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
ua ñ ánh giá, phân tích số liệu trong bảng chúng tôi nhận thấy: Diện tích m ận hậu của thành phố Sơn La năm trong giai ñoạ n 2005 – 2009 ñượ c duy trì ổn ñịnh ở mức 150 ha/năm (bằng 5.58% - 5.75%), diện tích trồng cây (Trang 72)
Bảng 4.13: Tình hình sản xuất mận hậu của Thành phố Sơn La   từ  2005 – 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.13 Tình hình sản xuất mận hậu của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 (Trang 72)
Bảng 4.15: Tình hình sản xuất nhãn củaThành phố Sơn La từ  2005 – 2009.  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.15 Tình hình sản xuất nhãn củaThành phố Sơn La từ 2005 – 2009. (Trang 76)
Phân tích, ñ ánh giá số liệu trong bảng, chúng tôi nhận thấy: Diện tích tr ồng nhãn của Thành phố Sơn La trong giai ñoạn từ 2005 – 2009  ñượ c duy  trì khá  ổn ñịnh, trung bình khoảng 718.4 ha/năm, bằng 5,64% diện tích trồng  nhãn toàn tỉnh - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
h ân tích, ñ ánh giá số liệu trong bảng, chúng tôi nhận thấy: Diện tích tr ồng nhãn của Thành phố Sơn La trong giai ñoạn từ 2005 – 2009 ñượ c duy trì khá ổn ñịnh, trung bình khoảng 718.4 ha/năm, bằng 5,64% diện tích trồng nhãn toàn tỉnh (Trang 76)
Bảng 4.15: Tình hình sản xuất nhãn của Thành phố Sơn La   từ  2005 – 2009. - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.15 Tình hình sản xuất nhãn của Thành phố Sơn La từ 2005 – 2009 (Trang 76)
Bảng 4.16: Hệu quả kinh tế của hệ thống cõy trồng nụng nghiệp (trờn 1ha/ năm)  Hệ thống cõy trồngTổng thu nhập  (1000ủ) Tổngchi (1000ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.16 Hệu quả kinh tế của hệ thống cõy trồng nụng nghiệp (trờn 1ha/ năm) Hệ thống cõy trồngTổng thu nhập (1000ủ) Tổngchi (1000ủ) (Trang 78)
Bảng 4.17: Kết quả so sánh các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất giữa các giống thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.17 Kết quả so sánh các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất giữa các giống thí nghiệm (Trang 80)
Bảng 4.18: So sánh hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.18 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm (Trang 80)
Bảng 4.17: Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành n ăng suất và năng suất giữa - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.17 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành n ăng suất và năng suất giữa (Trang 80)
Bảng 4.18: So sánh hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.18 So sánh hiệu quả kinh tế giữa các giống thí nghiệm (Trang 80)
Bảng 4.19: ði ều kiện khớ hậ u tại thành ph ố Sơn La trong 6 thỏng ủầu năm 2010 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.19 ði ều kiện khớ hậ u tại thành ph ố Sơn La trong 6 thỏng ủầu năm 2010 (Trang 81)
Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm (Trang 82)
Bảng 4.20: Kết quả so sánh các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất giữa các giống thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.20 Kết quả so sánh các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất giữa các giống thí nghiệm (Trang 82)
Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm (Trang 82)
Bảng 4.20: Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành n ăng suất và năng suất giữa - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.20 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành n ăng suất và năng suất giữa (Trang 82)
Qua bảng chúng tôi nhận thấy giống thí nghiệm ñề u cho năng suất cao h ơn ñối  chứng.    DT12  cho  năng  suất  cao  nhất  19,16  tạ/ha,  sau ñ ó  ñế n  DT2003, gi ống DT 84 năng suất thấp nhất 16,83 tạ/ha - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
ua bảng chúng tôi nhận thấy giống thí nghiệm ñề u cho năng suất cao h ơn ñối chứng. DT12 cho năng suất cao nhất 19,16 tạ/ha, sau ñ ó ñế n DT2003, gi ống DT 84 năng suất thấp nhất 16,83 tạ/ha (Trang 83)
Bảng 4.22: Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành n ăng suất và năng suất giữa - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.22 Kết quả so sánh các yếu tố cấu thành n ăng suất và năng suất giữa (Trang 83)
Bảng 4. 24: So sỏnh hiờụ quả kinh tế của cỏc cụng thức luõn canh mới và cũ Cụng thức luõn canh Tổngthu nhập  (1000 ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4. 24: So sỏnh hiờụ quả kinh tế của cỏc cụng thức luõn canh mới và cũ Cụng thức luõn canh Tổngthu nhập (1000 ủ) (Trang 85)
Bảng 4.25: Thay thế cụng thức mới cú hiệu quả kinh tế cao Hệ thống cõy trồng mới Tổng thu nhập  (1000ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.25 Thay thế cụng thức mới cú hiệu quả kinh tế cao Hệ thống cõy trồng mới Tổng thu nhập (1000ủ) (Trang 86)
Bảng 4.27. So sỏnh hiệu quả kinh tế của cụng thức luõn canh mới và cũ Cụng thức mới Tổngthu  nhập  (1000 ủ) Tổngchi (1000 ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.27. So sỏnh hiệu quả kinh tế của cụng thức luõn canh mới và cũ Cụng thức mới Tổngthu nhập (1000 ủ) Tổngchi (1000 ủ) (Trang 88)
Bảng 4.28. Thay thế cụng thức mới cú hiệu quả kinh tế cao Hệ thống cõy trồng mới Tổng thu nhập   (1000ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.28. Thay thế cụng thức mới cú hiệu quả kinh tế cao Hệ thống cõy trồng mới Tổng thu nhập (1000ủ) (Trang 89)
Bảng 4.30: So sỏnh hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức luõn can cũ và mới  Cụng thức luõncanh cũTổngthu nhập  (1000ủ) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.30 So sỏnh hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức luõn can cũ và mới Cụng thức luõncanh cũTổngthu nhập (1000ủ) (Trang 91)
Bảng 4.31: Thay thế cụng thức luõn canh mới cú hiệu quả kinh tế cao Cụng thức luõn canh Tổng thu nhập  (1000ủ) Tổngchi (1000ủ) sốcụnglao ủộng (cụng - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.31 Thay thế cụng thức luõn canh mới cú hiệu quả kinh tế cao Cụng thức luõn canh Tổng thu nhập (1000ủ) Tổngchi (1000ủ) sốcụnglao ủộng (cụng (Trang 92)
Bảng 4.32: So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chệnh lệch chi phí (MBCR)  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.32 So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chệnh lệch chi phí (MBCR) (Trang 93)
Bảng 4.32: So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính  tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chệnh lệch chi phí (MBCR) - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
Bảng 4.32 So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chệnh lệch chi phí (MBCR) (Trang 93)
Phụ lục: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện thí nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại vùng ven thành phố sơn la
h ụ lục: Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện thí nghiệm (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w