Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

136 548 1
Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ------------------ bùI thị yếN Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hớng sử dụng hợp tài nguyên khí hậu tại huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. Đoàn Văn Điếm Hà Nội - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Thị Yến Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đ nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trớc tiên, tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đoàn Văn Điếm, ngời đ tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống nông nghiệp - Khoa Nông học - Trờng Đại Học Nông nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, kinh tế, dân số, cán bộ và nhân dân huyện Khoái Châu, tỉnh Hng Yên đ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn của mình. Để hoàn thành luận văn này tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong cơ quan. Đề tài này khó tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và bạn đọc. Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Bùi Thị Yến Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1 Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa của đề tài 3 2 Tổng quan tài lệu 4 2.1 thuyết hệ thống cây trồng 4 2.2 Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng trong nớc và ngoài nớc 14 2.3 ảnh hởng của điều kiện khí hậu đối với hệ thống cây trồng 22 2.4 Sản xuất nông nghiệp bền vững 28 3 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 36 3.1 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 37 3.4 Phơng pháp phân tích và xử số liệu 41 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 43 4.1 Điều kiện sản xuất nông nghiệp của huyện Khoái Châu, Hng Yên 43 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Điều kiện kinh tế x hội 49 4.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế x hội ở huyện Khoái Châu 53 4.2 Thực trạng sử dụng đất đai ở Khoái Châu 55 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iv 4.3 Hiện trạng hệ thống trồng trọt ở Khoái Châu 59 4.3.1 Cơ cấu diện tích, năng suất cây trồng 59 4.3.2 Cơ cấu giống cây trồnghuyện Khoái Châu 62 4.3.3 Đặc điểm khí hậu các mùa vụ sản xuất cây lơng thực tại Khoái Châu, Hng Yên 64 4.3.4 Các công thức luân canh chính ở huyện Khoái Châu 79 4.3.5 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng phổ biến trong huyện 80 4.3.6 Hiệu quả của một số công thức luân canh chính 84 4.4 Thử nghiệm một số giống cây trồng mới trên địa bàn huyện Khoái Châu 87 4.4.1 Thử nghiệm giống ngô mới trồng vụ đông trong công thức luân canh Đậu tơng Lúa mùa Ngô đông 87 4.4.2 Thử nghiệm giống lúa mới trồng vụ xuân trong công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - Da chuột 94 4.5 Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm, sử dụng hợp tài nguyên khí hậuhuyện Khoái Châu 99 4.5.1 Giải pháp cải tiến công thức luân canh 100 4.5.2 Cải tiến về giống cây trồng 100 4.5.3 Xây dựng cơ cấu mùa vụ theo hớng lợi dụng lợi thế điều kiện bức xạ, nhiệt, độ ẩm, lợng ma ở địa phơng. 101 4.5.4 Bón phân và phòng trừ sâu bệnh 103 4.5.5 Giải pháp cơ chế, chính sách và vốn 103 4.5.6 Tổ chức chỉ đạo thực hiện 104 5 Kết kuận và đề nghị 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Đề nghị 107 Tài liệu tham khảo 108 Phụ lục 115 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt CPVC Chi phí vật chất CCCT Cơ cấu cây trồng DT Diện tích Đ Đồng ĐC Đối chứng ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất Ha Hecta HTNN Hệ thống nông nghiệp HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp HTCTr Hệ thống cây trồng HTTT Hệ thống trồng trọt HTCT Hệ thống canh tác LX Lúa xuân LM Lúa mùa NXBNN Nhà xuất bản Nông nghiệp NXBKHKT Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật NSLT Năng suất thuyết NSTT Năng suất thực thu PAR Bức xạ quang hợp % Tỷ lệ phần trăm Ttb Nhiệt độ trung bình Tmax Nhiệt độ tối cao Tmin Nhiệt độ tối thấp TGST Thời gian sinh trởng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Nhiệt độ tối thấp ở các giai đoạn phát dục của ngô vùng ĐBSH 26 4.1 Một số chỉ tiêu khí tợng huyện Khoái Châu 46 4.2 Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu từ năm 2007 - 2009 49 4.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Khoái Châu 56 4.4 Cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu năm 2009 60 4.5 Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2009 62 4.6 Cơ cấu giống cây trồng của một số cây trồng hàng năm khác 64 4.7 Điều kiện khí hậu vụ lúa xuân 66 4.8 Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ lúa xuân 66 4.9 Điều kiện khí hậu vụ lúa mùa 70 4.10 Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ mùa 70 4.11 Điều kiện khí hậu vụ ngô xuân 73 4.12 Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ ngô xuân 73 4.13 Điều kiện khí hậu vụ ngô Đông 76 4.14 Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ ngô Đông 76 4.15 Các công thức luân canh chính ở huyện Khoái Châu 79 4.16 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số giống lúa vụ xuân 81 4.17 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số giống ngô vụ đông 82 4.18 Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính 83 4.19 Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh 85 4.20 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ngô vụ đông (2009) 88 4.21 Hiệu quả kinh tế của giống ngô mới trồng thử nghiệm trong vụ đông năm 2009 91 4.22 Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh thử nghiệm 92 4.23 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ lúa xuân năm 2010 95 4.24 Hiệu quả kinh tế của giống lúa mới trồng thử nghiệm trong vụ xuân năm 2010 97 4.25 Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh thử nghiệm 99 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vii Danh mục hình STT Tên hình Trang 4.1 Sơ đồ huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên 43 4.2 Diễn biến một số chỉ tiêu khí tợng huyện Khoái Châu 47 4.3 Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu giai đoạn 2007 - 2009 49 4.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Khoái Châu 57 4.5 Cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu năm 2009 61 4.6 Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2009 63 4.7 Năng suất của các giống ngô thử nghiệm trong vụ đông năm 2009 88 4.8 Hiệu quả kinh tế của các giống ngô thử nghiệm 91 4.9 Năng suất của các giống lúa trồng thử nghiệm trong vụ xuân năm 2010 95 4.10 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa thử nghiệm 97 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Khoái Châu nằm ở phía Tây của tỉnh Hng Yên, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, phía Bắc giáp huyện Văn Giang và Yên Mỹ, phía Đông giáp huyện Ân Thi, phía Nam giáp huyện Kim Động và phía Tây là sông Hồng. Huyện Khoái Châu đợc tái lập từ ngày 1/9/1999 gồm 25 đơn vị hành chính, trong đó có 1 thị trấn và 24 x. Tổng diện tích tự nhiên của Khoái Châu là 13091,55 ha, trong đó đất nông nghiệp có 8622,81 ha (chiếm 65,87 % tổng diện tích tự nhiên). Nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km về phía Đông Nam, Khoái Châu có giao thông thuận tiện, tiềm năng tài nguyên dồi dào để phát triển sản xuất hàng hóa. Trong sự nghiệp xây dựng đất nớc, với thế mạnh về vị trí địa lý, phơng hớng phát triển kinh tế của huyện đ đợc Đảng ủy và Uỷ ban Nhân dân huyện xác định là phải đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, khai thác tiềm năng sinh thái để tăng vụ, tăng diện tích những loại cây trồng chất lợng cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các thành tựu kinh tế kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa". Là một huyện nông nghiệp, ngời nông dân có bề dày kinh nghiệm sản xuất hàng nghìn năm nên đ sáng tạo đợc những hệ thống cây trồng khá phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, cho hiệu quả kinh tế cao. Hệ thống cây trồng trong huyện tơng đối đa dạng, phong phú từ các cây ăn quả lâu năm nh nhn lồng, cam, quýt, các cây trồng ngắn ngày nh cây lơng thực, cây rau, đậu đến các cây dợc liệu.Trong đó lúa nớc là cây trồng chủ yếu với năng suất luôn dẫn đầu tỉnh Hng Yên, năm 2009 năng suất lúa bình quân đạt từ 64 - 65 tạ/ha. Tuy nhiên, khó khăn thờng gặp trong sản xuất nông nghiệp là điều kiện thời tiết, khí hậu. Do tính biến động rất lớn của khí hậu nhiệt đới, gió Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 2 mùa, các yếu tố thời tiết, khí hậu thờng dao động rất mạnh cả về cờng độ và thời gian, vì thế, sắp xếp mùa vụ là một công việc hết sức quan trọng để nâng cao hiệu quả của hệ thống cây trồng ở địa phơng. Trong thời gian gần đây, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, nông dân huyện Khoái Châu đ đa vào sản xuất nhiều giống cây trồng mới có năng suất, chất lợng cao nhng cha thích ứng với điều kiện mùa vụ ở địa phơng. Vì thế hiệu quả của hệ thống cây trồng bị thay đổi, những năm gặp điều kiện thuận lợi thì năng suất cây trồng cao, hệ thống cây trồng mới có hiệu quả tốt, ngợc lại thì năng suất cây trồng thấp, nhiều khi bị thất thu hoàn toàn. Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp cần phải đánh giá hệ thống cây trồng, lựa chọn sắp xếp cơ cấu giống phù hợp với điều kiện mùa vụ ở địa phơng, sử dụng hợp nguồn tài nguyên khí hậu nhằm hoàn thiện hệ thống cây trồng, tận dụng đợc những lợi thế của điều kiện mùa vụ, hạn chế đến mức thấp nhất tác hại do khí hậu gây nên. Xuất phát từ những do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hớng sử dụng hợp tài nguyên khí hậu tại huyện Khoái Châu - tỉnh Hng Yên 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Điều tra, đánh giá hệ thống cây trồng hàng năm và điều kiện mùa vụ trên địa bàn huyện Khoái Châu, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm, sử dụng hợp tài nguyên khí hậu, nâng cao hiệu quả sản xuất. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá điều kiện sản xuất (tự nhiên, kinh tế, x hội), phát hiện tiềm năng và những hạn chế đối với hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hng Yên.

Ngày đăng: 22/11/2013, 23:43

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 4.1. Sơ đồ huyện Khoái Châu- tỉnh H−ng Yên - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Hình 4.1..

Sơ đồ huyện Khoái Châu- tỉnh H−ng Yên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.2. Diễn biến một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu Cuối  mùa  lạnh  có  m−a  phùn  kéo  dài,  l−ợng  m−a  nhỏ  (1-  3  mm/ngày),  nh−ng làm tăng độ ẩm không khí, kéo theo sâu bệnh phát triển, ảnh h−ởng đến  sinh tr−ởng cũng nh− năng suất cây t - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Hình 4.2..

Diễn biến một số chỉ tiêu khí t−ợng huyện Khoái Châu Cuối mùa lạnh có m−a phùn kéo dài, l−ợng m−a nhỏ (1- 3 mm/ngày), nh−ng làm tăng độ ẩm không khí, kéo theo sâu bệnh phát triển, ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng cũng nh− năng suất cây t Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.3. Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu giai đoạn 2007 -2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Hình 4.3..

Cơ cấu kinh tế của huyện Khoái Châu giai đoạn 2007 -2009 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Khoái Châu - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.3..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Khoái Châu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Khoái Châu - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Hình 4.4..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 của huyện Khoái Châu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.4. Cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu năm 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.4..

Cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu năm 2009 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.5. Cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu năm 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Hình 4.5..

Cơ cấu cây trồng của huyện Khoái Châu năm 2009 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Tình hình sử dụng giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2009 đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5.  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

nh.

hình sử dụng giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2009 đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5. Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4.6. Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2009 - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Hình 4.6..

Cơ cấu giống lúa của huyện Khoái Châu năm 2009 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.8. Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ lúa xuân - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.8..

Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ lúa xuân Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.7. Điều kiện khí hậu vụ lúa xuân - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.7..

Điều kiện khí hậu vụ lúa xuân Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.9. Điều kiện khí hậu vụ lúa mùa - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.9..

Điều kiện khí hậu vụ lúa mùa Xem tại trang 78 của tài liệu.
Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ lúa mùa đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.9 và bảng 4.10.  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

c.

điểm thời tiết khí hậu vụ lúa mùa đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.9 và bảng 4.10. Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.11. Điều kiện khí hậu vụ ngô xuân - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.11..

Điều kiện khí hậu vụ ngô xuân Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.12. Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ ngô xuân - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.12..

Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ ngô xuân Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.14. Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ ngô Đông - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.14..

Điều kiện khí hậu giai đoạn làm hạt vụ ngô Đông Xem tại trang 84 của tài liệu.
Đặc điểm khí hậu vụ ngô đông đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.13 và bảng 4.14. Bảng 4.13.  Điều kiện khí hậu vụ ngô Đông  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

c.

điểm khí hậu vụ ngô đông đ−ợc thể hiệ nở bảng 4.13 và bảng 4.14. Bảng 4.13. Điều kiện khí hậu vụ ngô Đông Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số giống lúa vụ xuân - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.16..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số giống lúa vụ xuân Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số giống ngô vụ đông - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.17..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của một số giống ngô vụ đông Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.18..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.19..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.20. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ngô vụ đông (2009)  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.20..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ngô vụ đông (2009) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.21. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của giống ngô mới trồng thử nghiệm trong vụ đông năm 2009  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.21..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của giống ngô mới trồng thử nghiệm trong vụ đông năm 2009 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh thử nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.22..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh thử nghiệm Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.23. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ lúa xuân năm 2010  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.23..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất vụ lúa xuân năm 2010 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4.24. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của giống lúa mới trồng thử nghiệm trong vụ xuân năm 2010  - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.24..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của giống lúa mới trồng thử nghiệm trong vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh thử nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

Bảng 4.25..

Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh thử nghiệm Xem tại trang 107 của tài liệu.
Một số hình ảnh minh hoạ cho thử nghiệm - Nghiên cứu góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu tại huyện khoái châu hưng yên

t.

số hình ảnh minh hoạ cho thử nghiệm Xem tại trang 123 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan