Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- CẦM MINH TRUNG NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN ðẤT DỐC TẠI HUYỆN MỘC CHÂU - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM CHÍ THÀNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Cầm Minh Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân. Trước tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Phạm Chí Thành, PGS.TS Phạm Tiến Dũng, PGS.TS Nguyễn Thị Lan và các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ thống nông nghiệp và phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng, ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin ñược gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bà con nông dân tại nhiều nơi ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin ñược chân thành cảm ơn các cán bộ tại phòng thống kê Mộc Châu, phòng kinh tế Mộc Châu, phòng tài nguyên và môi trường huyện Mộc Châu, ñã nhiệt tình giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện ñề tài. Bên cạnh ñó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè những người luôn bên cạnh ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện bản luận văn này. Hà Nội, ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Cầm Minh Trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iiError! Bookmark not defined. Danh mục các từ viết tắt v Danh mục các bảng biều Error! Bookmark not defined. Danh mục các hình vii 1. MỞ ðẦU i 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài. 1 1.2. Mục ñích - Yêu cầu. 2 1.2.1. Mục ñích nghiên cứu. 2 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài. 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học. 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. 2 1.4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài. 2 1.4.1. ðối tượng nghiên cứu. 2 1.4.2. Giới hạn của ñề tài. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài. 4 2.1.1. Một số khái niệm. 4 2.1.2. Phương pháp tiếp cận hệ thống 12 2.1.3. Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng. 15 2.1.4. Vai trò của cơ cấu cây trồng hợp lý và chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa. 17 2.1.5. Những căn cứ làm cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp lý…………………………………………………………………………….18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… iv 2.2. Tình hình nghiên cứu về ñất dốc, hệ thống cây trồng trên ñất dốc trên thế giới và Việt Nam. 24 2.2.1. Một số khái niệm. 24 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới. 25 2.2.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. 33 2.3. Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái của cây ngô 42 2.3.1. Nguồn gốc. 42 2.3.2. Yêu cầu sinh thái của cây ngô. 43 3. NỘI DUNG - VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu. 45 3.2. Nội dung nghiên cứu. 45 3.2.1. ðiều tra, ñánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chi phối hệ thống cây trồng…………………………………………………………………… 45 3.2.2. ðiều tra, ñánh giá thực trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp ngắn ngày trên ñất dốc. …………………………………………………………… .45 3.2.3. ðề xuất các giải pháp. 45 3.3. Vật liệu nghiên cứu. 45 3.4. Phương pháp nghiên cứu. 45 3.4.1. ðiều tra trực tiếp ở các nông hộ. 46 3.4.2. Thu thập thông tin thứ cấp. 46 3.4.3. Khảo nghiệm sản xuất một số giống ngô. 46 3.5. Xử lý kết quả khảo nghiệm, kết quả ñiều tra và hạch toán kinh tế. 47 3.6. Thời gian thực hiện ñề tài và thí nghiệm. 47 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mộc Châu………………………………………………………………………….48 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên. 48 4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên. 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… v 4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 54 4.2. Thực trạng hệ thống cây trồng nông nghiệp của huyện Mộc Châu. 68 4.2.1. Sản xuất cây lương thực. 68 4.2.2. Sản xuất cây công nghiệp. 81 4.2.3. Tình hình sản xuất một số loại cây ăn quả. 85 4.3. Kết quả nghiên cứu. 91 4.3.1. Xác ñịnh vai trò của cây ngô trong sản xuất ở huyện Mộc Châu. 91 4.3.2. Khả năng phát triển sản xuất ngô ở huyện Mộc Châu. 92 4.3.4. Nghiên cứu mở rộng diện tích ñất trồng ngô. 98 4.3.5. Nghiên cứu bổ sung giống, thay thế giống ngô ở Mộc Châu. 101 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 108 5.1. Kết luận. 108 5.2. Kiến nghị. 109 TÀI LIÊU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 115 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Cụm từ ñầy ñủ CIMMYT Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz Y Trigo Trung tâm cải tạo ngô và lúa mì quốc tế CS Cộng sự CT Công thức CTV Cộng tác viên ð/C ðối chứng FAO Food of Agricultural Organization of the Unitet National HQKT Hiệu quả kinh tế HTCT Hệ thống canh tác TB Trung bình THCS Trung học cơ sở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích các loại ñất trên ñất dốc Việt Nam 35 4.1 Một số yếu tố thời tiết trung bình 5 năm từ 2005 - 2009 50 4.2 Các nhóm ñất chính ở huyện Mộc Châu. 51 4.3 Hệ thống sử dụng ñất ở huyện Mộc Châu. 52 4.4 Hiện trạng sử dụng ñất của huyện Mộc Châu năm 2009. 55 4.5 Diện tích, sản lượng các cây trồng chính của Mộc Châu năm 2009. 58 4.6 Cơ cấu vật nuôi của huyện Mộc Châu năm 2009 60 4.7 Sản xuất các cây lương thực chính ở Mộc Châu từ 2005 - 2009. 68 4.8 Sản xuất cây lương thực có hạt của huyện Mộc Châu và toàn tỉnh Sơn La năm 2009. 69 4.9 Sản xuất lúa của Mộc Châu 2005 - 2009 70 4.10 Lượng phân bón cho ngô thường ñược sử dụngở các tiểu vùng trong vụ Xuân Hè 73 4.11 Sản xuất Ngô của huyện Mộc Châu và tỉnh Sơn La từ 2005 - 2009 75 4.12 Sản xuất khoai lang của huyện Mộc Châu từ 2005 - 2009 79 4.13 Sản xuất sắn của huyện Mộc Châu từ 2005 - 2009 80 4.14 Sản xuất cây công nghiệp hàng năm của huyện Mộc Châu năm 2009. 81 4.15 Sản xuất Chè của huyện Mộc Châu từ 2005 - 2009. 84 4.16 Tình hình sản xuất Mận hậu của huyện Mộc Châu từ 2005 - 2009. 86 4.17 Tình hình sản xuất Xoài của huyện Mộc Châu từ 2005 - 2009 88 4.18 Tình hình sản xuất Nhãn của Mộc Châu từ 2005 - 2009. 90 4.19 Thu nhập trung bình của hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp ở Mộc Châu năm 2009. 91 4.20 Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa mùa ruộng và ngô Xuân Hè ở huyện Mộc Châu năm 2009 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… viii 4.21 Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa nương và ngô Xuân Hè ở huyện Mộc Châu năm 2009 97 4.22 Hiệu quả giữa trồng ngô Xuân Hè và trồng sắn ở huyện Mộc Châu năm 2009 98 4.23 Môi trường dinh dưỡng ñất sau canh tác trên ñất dốc ở Mộc Châu. 98 4.24 Tỷ lệ các giống ngô dùng trong sản xuất ở Mộc Châu. 102 4.25 Một số yếu tố thời tiết của huyện Mộc Châu, năm 2010. 103 4.26 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của các giống ngô khảo nghiệm. 104 4.27 Năng suất thực thu và hiệu quả kinh tế của các giống ngô khảo nghiệm trong vụ Xuân Hè 2010. 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp …………… ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diện tích lúa mùa nương và lúa mùa ruộng từ 2005 - 2009 71 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Mộc Châu từ 2005-2009 76 4.3 Diện tích trồng và cho thu hoạch chè từ 2005 - 2009. 85 4.4 Diện tích trồng, diện tích cho thu hoạch mận hậu từ 2005 - 2009 87 4. 5 Năng suất các giống ngô khảo nghiệm 107