3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu
- Điều kiện sản xuất nông nghiệp bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế, x0 hội của huyện Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên.
- Hệ thống cây trồng hàng năm và đặc điểm các mùa vụ sản xuất ở địa ph−ơng.
3.1.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm của hệ thống cây trồng hàng năm, các mùa vụ sản xuất cây l−ơng thực để đề xuất bố trí cơ cấu giống lúa, ngô cho từng mùa vụ sản xuất trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2009 đến tháng 06/2010 3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Đánh giá điều kiện sản xuất nông nghiệp bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế xP hội của huyện Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên
3.2.2. Thực trạng hệ thống cây trồng hàng năm của huyện
3.2.3. Đánh giá điều kiện mùa vụ sản xuất lúa và ngô trong hệ thống cây trồng hàng năm ở địa ph−ơng
3.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng hàng năm
3.2.5. Thử nghiệm một số giống cây trồng trong cơ cấu mùa vụ ở huyện Khoái Châu.
3.2.6. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng hàng năm ở huyện Khoái Châu theo h−ớng sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3.1. Thu thập các thông tin thứ cấp hiện có của huyện Khoái Châu
Các thông tin thu thập gồm có: - Vị trí địa lý
- Các đặc tr−ng về thời tiết, khí hậu - Điều kiện đất đai, địa hình, nguồn n−ớc - Hiện trạng sử dụng đất
- Tình hình dân số, lao động, cơ sở hạ tầng - Điều kiện kinh tế chung, các tổ chức x0 hội
3.3.2. Điều tra phỏng vấn nông hộ
- Trên cơ sở 3 vùng sinh thái của huyện, chọn 3 x0 đại diện là Hồng Tiến (vùng thấp), Tân Dân (vùng vàn), Đại Tập (vùng cao), tiến hành điều tra, phỏng vấn nông hộ bằng các phiếu câu hỏi in sẵn (Questionaire).
Tổng số phiếu điều tra sử dụng là 90, mỗi x0 chọn các hộ điều tra theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Các thông tin thu thập nh− sau:
+ Đất đai: diện tích, thành phần cơ giới đất, địa hình (chân đất).
+ Hệ thống cây trồng: loại cây trồng, chế độ luân canh, giống, thời vụ, kỹ thuật chăm sóc, năng suất, chi phí...
3.3.3. Thử nghiệm một số giống cây trồng mới trên địa bàn huyện
3.3.3.1. Thử nghiệm một số giống ngô mới trồng vụ đông cho công thức luân canh: Đậu t−ơng - Lúa mùa - Ngô đông:
- Giống ngô đ−ợc trồng thử nghiệm: 30N34, C919 là các giống lai của Mỹ, giống LVN61, LVN99 là các giống ngô lai của Viện Nghiên cứu ngô và giống ngô, trong đó đối chứng là LVN99.
- Thử nghiệm thực hiện tại x0 Tân Dân - vùng vàn huyện Khoái Châu. - Ph−ơng pháp bố trí: Thử nghiệm đ−ợc bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 4 giống và 3 lần nhắc lại trên thửa ruộng của 3 hộ nông dân, cứ 1
thửa ruộng đ−ợc chia làm 4 phần để trồng các giống ngô 30N34, LVN61,
C919, LVN99. Diện tích mỗi thửa ruộng khoảng 360 - 500 m2, diện tích ô để
theo dõi thí nghiệm là 20 m2. - Các biện pháp kỹ thuật:
+ Làm đất: Sau khi thu hoạch lúa mùa, cầy lật luống và đặt ngô bầu để tranh thủ thời vụ, khi đặt bầu xoay lá ngô để tận dụng ánh sáng quang hợp, đảm bảo mật độ trên ruộng.
+ Ngày trồng: 28/09/2009 + L−ợng giống: 16,5 kg/ha
+ Mật độ: 57.000 cây/ha, khoảng cách trồng 70 x 25cm
+ L−ợng phân bón cho 1 ha: 8 tấn phân chuồng ủ mục + 180 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O
+ Cách bón:
Bón lót: Sau khi đặt bầu ngô bón toàn bộ phân chuồng + phân lân vào
xung quanh bầu ngô (cách bầu 2 - 3 cm) rồi xúc đất vun kín gốc.
Bón thúc: 3 lần với l−ợng phân bón nh− sau:
Thúc lần 1 (khi cây ngô có 4 - 5 lá thật): bón 1/3 l−ợng phân đạm + 1/2 l−ợng kali, có thể hoà tan phân vào n−ớc t−ới hoặc rắc phân kết hợp với xới nhẹ mặt luống rồi t−ới n−ớc nhẹ.
Thúc lần 2 (khi cây ngô có 8 - 9 lá): bón 1/3 l−ợng phân đạm + 1/2 l−ợng kali, có thể hoà tan phân vào n−ớc để t−ới hoặc bón phân theo rạch cách gốc 10-15 cm, xới xáo và vun cao gốc để chống đổ.
Thúc lần 3 (khi cây ngô xoắn nõn): bón 1/3 l−ợng phân đạm còn lại bằng cách hoà tan phân đều trong n−ớc t−ới xung quanh gốc, bón phân theo rạch cách gốc 15 - 20 cm, xới xáo và vun gốc.
Sau khi trồng th−ờng xuyên thăm đồng, tiến hành dặm tỉa kịp thời vào những nơi cây chết, đảm bảo độ ẩm thích hợp, bổ sung n−ớc t−ới khi hạn và tiêu n−ớc kịp thời khi gặp m−a úng, đồng thời th−ờng xuyên thăm đồng để
phát hiện sâu bệnh và phòng trừ kịp thời. * Các chỉ tiêu theo dõi:
- Thời gian sinh tr−ởng, tổng tích ôn, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống tham gia thử nghiệm
+ Năng suất cá thể (g/cây):
Số bắp hữu hiệu/cây x Số hàng hạt/bắp x Số hạt/hàng x P1000hạt
NS cá thể (g/cây)=
1000
+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha):
Năng suất cá thể x số cây/m2 NSLT (tạ/ha) = 10.000 x
100.000 + Năng suất thực thu (tạ/ha):
- Theo dõi phần chi phí: Chi phí vật chất, công lao động trong sản xuất phục vụ cho thử nghiệm. Hiệu quả kinh tế, giá trị 1 đồng vốn, giá trị 1 ngày công lao động.
3.3.3.2. Thử nghiệm một số giống lúa mới trồng vụ xuân cho công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - D−a chuột:
- Địa điểm thực hiện tại x0 Hồng Tiến (thuộc vùng thấp)
- Giống thử nghiệm gồm các giống lúa lai 3 dòng của Trung Quốc là Thục H−ng 6, D−ơng Quang 18 và N.−u 69, Nhị −u 838 là giống đối chứng.
- Ph−ơng pháp bố trí: thử nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 4 giống với 3 lần nhắc lại trên thửa ruộng của 3 hộ nông dân, cứ 1 thửa ruộng đ−ợc chia làm 4 phần, 1/4 thửa ruộng trồng giống lúa lai 3 dòng Thục H−ng 6, 1/4 thửa ruộng trồng giống lúa lai 3 dòng D−ơng Quang 18, 1/4 thửa ruộng trồng giống lúa lai 3 dòng N.−u 69 và 1/4 thửa ruộng trồng giống Nhị −u 838. Diện tích mỗi thửa ruộng khoảng 360 - 500 m2, diện tích ô để theo dõi thí nghiệm là 20 m2.
+ Ngày cấy: 20/02/2010, cấy khi mạ đ−ợc 2,5 - 3 lá (12 ngày tuổi) + Làm đất: cày ải, tr−ớc khi cấy bừa kỹ và nhuyễn
+ L−ợng phân bón cho 1 ha: 8,5 tấn phân chuồng ủ mục + 130 kg N + 90 kg P2O5 + 110 kg K2O.
+ Cách bón:
Bón lót: toàn bộ phân chuồng và phân lân + 30% l−ợng phân đạm + 20% kali.
Bón thúc: 2 lần với l−ợng phân bón nh− sau:
Bón thúc lần 1 (sau khi lúa bén rễ hồi xanh): 60% l−ợng đạm + 30% l−ợng kali.
Bón thúc lần 2 (khi lúa đứng cái làm đòng): 10% l−ợng đạm + 50% l−ợng kali còn lại.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
- Đặc điểm sinh tr−ởng, tổng tích ôn, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống tham gia thử nghiệm:
+ Năng suất cá thể (g/cây):
Số bông hữu hiệu/khóm x Số hạt chắc/bông x P1000hạt NS cá thể (g/khóm) =
1000 + Năng suất lý thuyết (tạ/ha):
Năng suất cá thể x số khóm/m2 NSLT (tạ/ha) = 10.000 x
100.000 + Năng suất thực thu
- Theo dõi phần chi phí: Chi phí vật chất, công lao động trong sản xuất phục vụ cho thử nghiệm. Hiệu quả kinh tế, giá trị một ngày công lao động và giá trị 1 đồng vốn.
3.4. Ph−ơng pháp phân tích và xử lý số liệu
3.4.1. Phân tích số liệu khí t−ợng
Sử dụng ph−ơng pháp đánh giá điều kiện khí hậu nông nghiệp của FAO và Viện Khí t−ợng Thuỷ văn. Số liệu khí t−ợng 15 năm (1995 – 2009) của trạm Khoái Châu, tỉnh H−ng Yên.
* Bức xạ quang hợp (Photosynthesis Active Radiation - PAR cal/cm2/ngày): là chỉ tiêu phản ánh tiềm năng bức xạ của địa ph−ơng, đ−ợc xác định thông qua số giờ nắng (SS giờ/ngày) theo ph−ơng pháp hồi quy. Bức xạ quang hợp ở Đồng bằng Bắc bộ xác định nh− sau:
Ph−ơng trình hồi quy r Ph−ơng trình hồi quy r
PARI = 15,80.SS + 71,35 0,92 PARVII = 21,20.SS + 107,10 0,95
PARII = 21,25.SS + 66,40 0,97 PARVIII = 19,55.SS + 106,80 0,99
PARIII= 20,50.SS + 76,30 0,99 PARIX = 21,00.SS + 91,80 0,98
PARIV= 23,50.SS + 77,70 0,97 PARX = 18,80.SS + 79,10 0,91
PARV = 21,20.SS + 113,6 0,99 PARXI = 16,90.SS + 70,35 0,98
PARVI = 19,70.SS + 127,50 0,91 PARXII = 16,55.SS + 65,60 0,98
Trong đó SS là số giờ nắng/ngày
* Các giới hạn nhiệt độ nh− nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp: các giới hạn này đ−ợc nghiên cứu cho từng ngày và giai đoạn thụ phấn và làm hạt của cây trồng.
* Tích ôn trung bình: tổng nhiệt độ trung bình của cây trồng trong một vụ sản xuất. Dựa vào các chỉ tiêu này để điều chỉnh mùa vụ sản xuất.
3.4.2. Xử lý số liệu hệ thống cây trồng và số liệu thực nghiệm
* Tính hiệu quả kinh tế:
- Tổng thu nhập (GR) = năng suất x giá bán
- Tổng chi phí vật chất: (không tính công lao động) = chi phí cho sản xuất cây trồng (nh− chi phí vật t− + giống + thuốc BVTV + T−ới n−ớc +…)
- Hiệu quả 1 đồng vốn = Thu nhập thuần/chi phí vật chất
- Hiệu quả trên một ngày công lao động = Thu nhập thuần/ số công lao động. * So sánh hiệu quả của hai hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tính tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phí (MBCR):
GRn - GRf MBCR =
TVCn - TVCf
Trong đó: GRf là thu tổng nhập của hệ thống cũ. GRn là tổng thu nhập của hệ thống mới. TVCf là tổng chi phí của hệ thống cũ. TVCn là tổng chi phí của hệ thống mới. - Điều kiện để áp dụng hệ thống cây trồng mới là:
TVCn - TVCf > 0; MBCR ≥ 2 và RAVCn≥ 1,3 RAVCf
* Kết quả thực nghiệm đ−ợc xử lý thống kê bằng phần mềm Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0