Đề yêu cầu chứng minh vấn đề * Cá nhân: 2 câu tục ngữ: “Aên quả Luận điểm : Lòng biết ơn những nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ người đã tạo ra thành quả để mình gì?. nguoàn”.[r]
(1)Tuaàn :23 Tieát : 92 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS : - Củng cố hiểu biết phương pháp lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết đó vào việc làm bài chứng minh vấn đề gần gũi, quen thuộc B Chuaån bò: *Thầy: Nghiên cứu bài dạy soạn giáo án * Trò: Nghiên cứu, tham khảo, soạn bài bài trước C Tiến trình tổ chức các hoạt động: * OÅn ñònh : Kiểm diện, trật tự * Kieåm tra : (?)Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh? * Giới thiệu bài: ** Các em phải viết bài văn chứng minh theo đề văn: “Chứng minh nhân dân VN từ xưa đến luôn sống theo đạo lí: Aên nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” (chép đề lên bảng) Để làm bài, em theo bước nào? Tiết học hôm nay, chúng ta cùng luyện tập lập luận chứng minh cho đề văn này Hoạt động thầy Hoạt động trò Noäi dung 1)Tìm hiểu đề và tìm ý (?) Đề yêu cầu chứng minh vấn đề * Cá nhân: câu tục ngữ: “Aên Luận điểm : Lòng biết ơn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ người đã tạo thành để mình gì? nguoàn” hưởng- Một lí tưởng sống đẹp đẽ dân tộc VN (?) Em hiểu câu tục ngữ: “Aên nhớ kẻ trồng cây”, “ Uống nước nhớ nguồn là gì”? (?) Yêu cầu lập luận đây đòi hỏi + Đưa và phân tích chứng thích hợp để người đọc phaûi laøm ntn? thấy rõ điều nêu đề là đúng ñaén, laø coù thaät + Rất cần! Vì câu tục ngữ với lối (?) Với đề trên, ta có cần viết nói ẩn dụ, hình ảnh kín đáo, đoạn văn để diễn giải cho rõ Lop7.net (2) điều cần phải chứng minh không (ý nghĩa câu tục ngữ aáy)? Vì sao? (?) Em seõ dieãn giaûi yù nghóa cuûa caâu aáy ntn? * Treo bảng phụ đoạn giải thích, cho HS đọc: “Hai câu tục ngữ trên, có cách diễn đạt không giống cuøng neâu baøi hoïc veà leõ soáng veà đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người Đó là lòng biết ơn, nhớ nguồn cội người trồng cây, người uống nước Người ăn chín thôm, ngon nhaát ñònh khoâng quên công lao người trồng cây vất vả sớm hôm chăm bón Người uống ngụm nước lành mát lòng, mát ruột hãy nhớ đến cội nguồn dòng nước này từ đâu chảy tới Biết ơn và nhớ ơn là truyền thống đạo đức làm nên sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn người Viêt Nam (?) Em đưa biểu nào thực tế đời sống để chứng minh cho đạo lí trên? (?) Ngoài đạo lí nêu treân, em thaáy coù theå boå sung theâm biểu nào khác nữa? (?) Haõy laäp daøn baøi cho baøi vieát treân? (?) Mở bài nêu ý gì? sâu sắc, có thể nhiều người đọc chưa hiểu đúng, hiểu chưa hết ý nghĩa đề muïc c SGK T51, 52 + Những câu ca khuyên người phải nhớ ơn ông bà, cha mẹ + Các phong trào đền ơn đáp nghóa, chaêm soùc baø meï Vieät Nam anh huøng + Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, caùch maïng … * Thaûo luaän moãi toå phaàn * Đại diện trình bày bảng * Nhaän xeùt, boå sung Lop7.net - Luận cứ: mục c SGK 2) Laäp daøn baøi: a Mở bài: Nêu luận điểm: đề cao (3) (?) Thân bài nêu ý gì? Sắp xeáp ntn? (?) Đạo lí đó gợi cho em suy nghó gì? * Treo bảng phụ dàn ý, cho HS đối chiếu, rút kinh nghiệm và tự ghi nhaän * Cho HS tham thảo các đoạn mở bài, kết bài tiết tập làm văn trước, tham thảo vài đoạn thân baøi * Chia tổ cùng viết đoạn chứng minh cho daøn baøi treân * Tổ chức trình bày luận điểm cho lớp nhận xét, đánh giá * Cho ñieåm HS khaù, gioûi * So sánh, đối chiếu và tự ghi nhaän * Bắt thăm đoạn, tham thảo mẫu * Cùng tổ thực hành viết đoạn * Đại diện trình bày, nhận xét đánh giaù Cuûng coá –Daën doø : -Viết hoàn chỉnh bài văn lập luận chứng minh cho bài trên -Đọc bài tham thảo SHT, SBT -Soạn bài: Đức tính giản dị Bác Hồ + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích + Soạn các câu hỏi tìm hiểu văn T55 Lop7.net đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Đó là truyền thống tốt đẹp đã lưu truyền từ xưa chon tới bây b.Thaân baøi: - Giải thích câu tục ngữ - Lần lượt trình bày các luận và phân tích theo trình tự từ xưa đến + Từ xưa: Lễ hội, cúng tổ tiên + Đến nay: Ngày thương binh liệt só, ngaøy nhaø giaùo, thaày thuoác, Quoác tế phụ nữ … c Keát baøi: - Tự hào truyền thống đạo lí treân - Baûo veä truyeàn thoáng baèng caùch biết ơn cha mẹ, thầy cô, bao người trước cho em sống bình yeân, haïnh phuùc hoâm … 3) Viết đoạn văn: (4)