1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án các môn khối 2 - Tuần dạy 16

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 252,8 KB

Nội dung

Để làm một bài văn biểu cảm được tốt, làm cho người đọc tin và đồng cảm thì tình cảm trong bài phải như thế nào.. Người viết phải làm gì để bộc lộ đầy đủ tình cảm đó.[r]

(1)Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương TUẦN Tiết 33 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A, A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức Một số lỗi thường gặp quan hệ từ và cách sữa lỗi Kĩ - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát và chữa số lỗi thông thường quan hệ từ Thái độ Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ nói, viết và có ý thức yêu phong cảnh thiên nhiên II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a Tra từ điển, bảng phụ Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ (5p) -Làm bài tập Sgk T99 II Nội dung bài Giới thiệu bài Trong nói viết, chúng ta còn mắc nhiều lỗi sử dụng quan hệ từ Có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợpkhông bắt buộc.Nếu chúng ta dùng quan hệ từ tuỳ tiệnthì câu văn nào? Làm để khắc phục dùng đúng quan hệ từ Hôm nay, ta vài tìm hiểu để nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(15p): I Các lỗi thường gặp quan hệ từ: -Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ Thiếu quan hệ từ: - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ nào? Hãy chữa lại cho đúng? khác - Câu…đúng với xã hội xưa còn ngày thì không đúng - Các quan hệ từ qua, câu Dùng quan hệ từ không thích hợp Lop7.net (2) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương có diễn đạt đúng ý nghĩa các nghĩa: phận không? Có thể thay từ - Và thay = nào? - Để thay = vì Thừa quan hệ từ: - Vì các câu sau thiếu chủ ngữ? - Vì các quan hệ từ qua và đã biến chủ Hãy chữa lại cho nó hoàn chỉnh? ngữ câu thành trạng ngữ - Bỏ quan hệ từ qua, để câu văn hoàn chỉnh Dùng quan hệ từ mà không có tác -Các câu in đậm đó sai đâu? Hãy dụng liên kết: - Nam… không những…mà còn… chữa lại cho đúng? - Nó thích tâm với mẹ không thích tâm với chị GV: Gọi HS đọc ghi nhớ bảng phụ * Ghi nhớ: ( SgkT107) Hoạt động2(20p): II Luyện tập: * Kĩ thuật khăn phủ bàn GV chia Bài tập1: lớp nhóm, phát giấy, bút cho Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến nhóm Yêu cầu các nhóm thực cuối bài tập 1,2,5,4 Mỗi thành viên ghi ý - Con xin báo…vui để cha mẹ mừng kiến cá nhân vào góc giấy quy định Bài tập2: mình Sau đó các thành viên Thay: Với = thảo luận chia viết ý chung Tuy = dù vào ô khăn phủ bàn Bằng = -Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ Bài tập4: Đúng ghi (+) Sai ghi (-) GV: Nhận xét, bổ sung kết luận a.(+); b.(+) c(-) bỏ từ cho d (+); e(-); g(-); bảng phụ h(+); i(-); Bài tập 5: Củng cố Dùng quan hệ từ có tác dụng gì? Trong việc dùng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? Hướng dẫn học bài.(2p) -Về học bài cũ, làm bài tập còn lại Soạn bài Từ đồng nghĩa Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………  Tiết 34 HDĐT:XA NGẮM THÁC NÚI LƯ PHONG KIỀU DẠ BẠC Ngày soạn : Ngày dạy : Lop7.net (3) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Lớp : 7A, A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Sơ giản tác giả Lí Bạch -Vẻ đẹp đọc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ -Đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ Kĩ - Đọc hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt -Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt Thái độ Có ý thức yêu phong cảnh thiên nhiên II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp, nêu và giải vấn đề Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a Dùnh tranh, bảng phụ Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ ( 3)’ -Đọc thuộc lòng bài thơ: bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến? II Nội dung bài Giới thiệu bài Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức BÀI 1: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Hoạt động1(5p): I Giới thiệu chung: HS: Đọc chú thích * và nêu tác giả: Lý Bạch (701-762) Nỗi tiếng nét chính TG-TP? TQ đời Đường Mệnh danh thi tiên thơ, thơ biểu tâm hồn phóng khoáng Văn bản: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt GV: Hướng dẫn HS đọc văn Là bài thơ viết đề tài thiên nhiên GV: Đọc lượt, gọi HS đọc lại Đọc - Chú thích Hoạt động2(10p): II Tìm hiểu văn bản: - Có nội dung phản ánh Cảnh thác núi Lư: - Đó là cảnh tượng hùng vĩ, rực rỡ, văn bản? GV: Có nội dung lộng lẫy, huyền ảo thần thoại Lop7.net (4) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương - VB nhắc đến thời gian nào? Cảnh vật gồm hình ảnh nào? - Những hình ảnh đó đã vẽ nên khung cảnh sao? - Khung cảnh đó đã tá động đến tâm trạng tác nào? 2.Tình cảm nhà thơ trước thác núi Lư: - Say mê khám phá vẻ đẹp tráng lệ thiên nhiên Ý nghĩa văn Là bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng nhà thơ Lí Bạch Hoạt động3(3p): III Tổng kết -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật 1.Nội dung 2.Nghệ thuật * Ghi nhớ (SGK) văn bản? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ BÀI 2: PHONG KIỀU DẠ BẠC Hoạt động1(5p): I Giới thiệu chung: HS: Đọc chú thích * và nêu tác giả: Trương Kế : sống khoảng nét chính TG-TP? kỷ VIII Người Tương Châu, tỉnh Hồ GV: Hướng dẫn HS đọc văn Bắc Thơ ông tả phong cảnh là chủ yếu GV: Đọc lượt, gọi HS đọc lại Văn bản: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đọc - Chú thích Hoạt động2(10p): II Tìm hiểu văn bản: -Khung cảnh bến phong kiều Khung cảnh bến Phong Kiều - Đêm khuya,trăng, thuyền, dòng sông… tác giả miêu tả ntn? -Nhận xét khung cảnh ấy?  Cảnh vật yên tĩnh chìm u tối -Tâm trạng tác giả thể ntn? Tâm trạng tác giả: - Thao thức không ngủ vì nỗi buồn xa xứ Ý nghĩa văn Hoạt động3(3p): III Tổng kết -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật 1.Nội dung 2.Nghệ thuật văn bản? Củng cố 3p - Đọc thuộc lòng bài thơ, phân tích lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ? Hướng dẫn học bài 2p - Về học bài cũ, làm bài tập còn lại Soạn : từ đồng nghĩa Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………  Lop7.net (5) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A, A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Khái niệm từ đồng nghĩa -Từ đồngnghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Kĩ - Nhận biết từ đồng nghĩa văn -Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn -Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh -Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa Thái độ Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa đúng, hợp lý II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a Tra từ điển, bảng phụ Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ -Làm bài tập 4SgkT108 II Nội dung bài Giới thiệu bài Thế nào là từ đồng nghĩa, từ có nhiều nghĩa gọi là từ đồng nghĩa không? Cách sử dụng từ đồng nghĩa nào cho hợp lệ, đúng với hoàn cảnh và sắc thái giao tiếp Hôm nay, ta vào học bài từ đồng nghĩa để nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(7p): I Thế nào là từ đồng nghĩa: - Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, Ví dụ + Rọi: - chiếu + Trông: - nhìn trong? - Tìm các từ đồng nghĩa với - soi - ngó nghĩa trên từ trông? a Chăm sóc, bảo vệ b hy vọng, mong, chờ đợi GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (SgkT114) Hoạt động2(7p): II Các loại từ đồng nghĩa: Lop7.net (6) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương - So sánh nghĩa từ và trái? từ Ví dụ bỏ mạng và hy sinh có gì giống và - Quả và trái đồng nghĩa có thể thay khác nhau? cho - Bỏ mạng và hy sinh có nghĩa là "chết" GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ mang sắc thái khác Ghi nhớ: (SgkT114) Hoạt động3(8p): III Sử dụng từ đồng nghĩa: - Thay từ đồng nghĩa trên rút Ví dụ - Quả và trái có thể thay cho kết luận? - Hy sinh và bỏ mạng không thể thay - Vì nói sau phút chia li, không cho vì sắc thái biểu cảm khác - Chia li mang sắc thái cổ, diễn tả nói sau phút chia tay? cảch ngộ sầu bi người chinh phụ GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (SgkT115) Hoạt động4(20p): IV Luyện tập: * Kĩ thuật khăn phủ bàn GV chia Bài tập1: lớp nhóm, phát giấy, bút cho - Gan = Dũng cảm; nhà thơ = thi sĩ nhóm Yêu cầu các nhóm thực - mỗ xẽ = phẩu thuật; cải = tài sản bài tập 1,2,4 Mỗi thành viên ghi ý - nước ngoài = ngoại quốc; chó biển = kiến cá nhân vào góc giấy quy định hải cẩu mình Sau đó các thành viên thảo - đòi hỏi = yêu cầu; năm học = niên luận chia viết ý chung vào ô khoá - thay mặt = đại diện khăn phủ bàn -Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ Bài tập2: GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng - máy thu = ra-đi-ô - sinh tố = Vitamin; xe = ô tô phụ - dương cầm = Pianô Bài tập4: Củng cố 2p - Liên hệ đến Bác Hồ Lấy ví dụ việc Bác Hồ sử dụng từ đồng nghĩa quá trình hoạt động cách mạng -Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có thể thay cho không? Hướng dẫn học bài 1p -Về học bài cũ, làm bài tập còn lại Soạn bài Từ trái nghĩa tiết sau học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……  Lop7.net (7) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Tiết 36 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : 7A, A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Ý và cách lập ý bài văn biểu cảm -Những cách lập ý thường gặp bài bài văn biểu cảm Kĩ Biết vận dụng các cách lập ý hợp ý các đề văn cụ thể Thái độ Biết cách lập ý bài văn biểu cảm II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a bảng phụ Lập ý Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ Không II Nội dung bài Giới thiệu bài Để làm bài văn biểu cảm tốt, làm cho người đọc tin và đồng cảm thì tình cảm bài phải nào? Người viết phải làm gì để bộc lộ đầy đủ tình cảm đó Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để phần nào nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(20p): I Những cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm: GV: Gọi HS đọc đoạn văn 1.Liên hệ với tương lai: GV: Nêu câu hỏi để HS tìm hiểu trả - Cây tre đã gắn bó với đời sống lời người Việt Nam công dụng nó - Ngày mai sắt, thép, xi măng nhiều GV: Gọi HS đọc bài đoạn tre có công dụng nó đối - Tác giả say mê gà đất với người Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm nào? Việc hồi tưởng quá khứ gợi tại: nên cảm xúc gì? Lop7.net (8) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương GV: Goi HS đọc BT3 Nêu câu hỏi Sgk để HS trả lời HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi HS Đọc ghi nhớ bảng phụ Hoạt động2(20p): * Kĩ thuật khăn phủ bàn GV chia lớp nhóm, phát giấy, bút cho nhóm Yêu cầu các nhóm thực bài tập Mỗi thành viên ghi ý kiến cá nhân vào góc giấy quy định mình Sau đó các thành viên thảo luận chia viết ý chung vào ô khăn phủ bàn -Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ GV: Nhận xét, bổ sung kết luận bảng phụ - Hồi tưởng quá khứ để thể cảm xúc nhớ tiếc đồ chơi và gà trống đất bị hỏng - Cảm nghĩ đồ chơi bọn trẻ Tưởng tượng tình huống, hứa hen,mong ước: a Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ tình cảm với cô giáo Đó là kỷ niệm nhớ lại và nhớ mãi b Giúp tác giả thể tình yêu đất nước và khát vọng thống đất nước Quan sát, suy ngẫm: - Khắc hoạ hình ảnh người và nêu nhận xét, bày tỏ tình cảm mình người đó * Ghi nhớ: ( SgkT121) II Luyện tập: Bài tập1: Đề bài: Cảm xúc vườn nhà - Lập dàn bài: + MB: Giới thiệu vườn và tình cảm vườn nhà + TB: - Miêu tả vườn, lai lịch vườn - Vườn và sống vui buồn gia đình - Vườn và lao động cha mẹ - Vườn nhà qua bốn mùa + KB: - Cảm xúc vườn nhà Củng cố 2p -Hãy nêu cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm? Hướng dẫn học bài 1p -Về học bài cũ, làm các bài tập còn lại để tiết sau vào luyện tập Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… .……………  Lop7.net (9) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương TUẦN 10 Tiết 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh tứ) (Lý Bạch) Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp: 7A A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Tình quê hương thể cách chân thành, sâu sắc Lí Bạch Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ -Hình ảnh ánh trăng- vầng trăng tác động đến tâm tình nhà thơ Kĩ - Đọc hiểu bài thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt -Nhận nghệ thuật đối bài thơ -Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiêm âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước người II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a bảng phụ Tham khảo thơ Lý Bạch Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ KT 15 phút (có đề kèm theo) II Nội dung bài Giới thiệu bài 1p Tình yêu thiên nhiên, quê hương ,đất nước tác giả thể bài thơ nào? Nội dung bài thơ nêu lên vấn đề gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(5p): I Giới thiệu chung: HS: Đọc chú thích * và nêu tác giả: : Lý Bạch (701-762) Nỗi tiếng nét chính TG-TP? TQ đời Đường Mệnh danh thi tiên thơ, thơ biểu tâm hồn phóng khoáng GV: Hướng dẫn HS đọc văn Văn bản: Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Lop7.net (10) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương GV: Đọc lượt, gọi HS đọc lại Hoạt động2(15p): GV: Nêu câu hỏi để tìm hiểu cấu trúc - Trăng xuất lời thơ nào? - Lời thơ đó gợi tả vẻ đẹp nào đêm trăng? - Lần thứ hai, trăng gợi tả nào qua lời thơ? - Ánh trăng miêu tả nào cảnh đêm tĩnh? - Khi nhìn, ngắm và miêu tả trăng thế, tác giả đã thể tình cảm nào với thiên nhiên? - Vì trăng gợi nhà thơ nhớ quê? - Khi miêu tả ánh trăng vậy, với Lý Bạch đây là ánh trăng hay còn là ánh trăng ngày xưa quê nhà? - Vậy thì trăng đây gợi nỗi lòng nào nhà thơ? - Hành động " ngẫng đầu" " cúi đầu" manh ý nghĩa hình ảnh hay tâm trạng? - Hình ảnh người lặng lẽ, cúi đầu nhớ cố hương gợi cho em cảm nghĩ gì đời và tình cảm quê hương tác giả ? Hoạt động3(4p): -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ Đọc - Chú thích II Tìm hiểu văn bản: Cảnh đêm tĩnh: - Cảnh đêm trăng sáng mang vẻ đẹp dịu êm, mơ màng,yên tĩnh - Trăng trên mặt đất sương, trăng sáng láng trên bầu trời, bầu trời, mặt đất tràn ngập ánh trăng - Trăng là sống tĩnh đêm - Yêu quý, thân thiết gần gũi 2.Cảm nghĩ tác giả đêm tình: - ánh trăng đêm gợi nhà thơ nhớ đến đêm trăng xưa quê hương - Nỗi lòng nhớ quê hương - Diễn tả tâm trạng suy tư, nỗi nhớ quê hương sâu nặng tha thiết - Cảm thương đời phiêu bạt, thiếu quê hương tác giả - Nặng lòng với quê hương Ý nghĩa văn Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa quê III Tổng kết 1.Nội dung 2.Nghệ thuật T124) * Ghi nhớ ( Sgk HS Đọc thêm IV Đọc thêm: Củng cố 3p -Đọc bài thơ Lý Bạch, em cảm nhận tình cảm sâu sắc nào người ký thác? Hướng dẫn học bài 1p -Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ Soạn bài Hồi hương ngẫu thư 10 Lop7.net (11) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Rút kinh nghiệm: …………………………………………………… …………………  Tiết 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ ( Hồi hương ngẫu thư) (Hạ Tri Chương) Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:7A A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương -Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ -Nét đọc đáo tứ bài thơ -Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kĩ - Đọc - hiểu bài thơ tuyệt cú qua dịch Tiếng Việt -Nhận nghệ thuật đối bài thơ Đường - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiêm âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ Luôn yêu quê hương đất nước II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a Dùnh tranh, bảng phụ Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ 5p Hãy đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Cảm nghĩ đêm tĩnh? II Nội dung bài Giới thiệu bài 1p Tác giả Hạ Tri Chương đã xa quê từ nhỏ Ông dã làm quan trên 50 năm Trường An Một thời gian sau, thân ông từ giả triều đìng để trở quê hương 11 Lop7.net (12) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Bài thơ thể tình cảm nào? Tình cảm bộc lộ cách ngẫu nhiên hay ngẫu nhiên viết nhân buổi quê? Nội dung nghệ thuật thể điều gì? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(7p): I Giới thiệu chung: HS: Đọc chú thích * và nêu tác giả: : (659-744) Quê: Chiết Giang, nét chính TG-TP? TQ Thích uống rượu, tính tình hào phóng GV: Hướng dẫn HS đọc văn Văn bản: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt GV: Đọc lượt, gọi HS đọc lại Đọc - Chú thích Hoạt động2(20p): II Phân tích văn bản: Tình quê gợi lên từ đời - Lúc trở quê, tác giả đã nghĩ người trở về: gì đời mình để viết hai - Nghĩ tuổi trẻ mình quá khứ câu thơ đầu? - Nghĩ tuổi già mình - Trong lời thơ thứ hai có đối lập Đó là đối lập không đổi - Nghĩ tình quê không thay đổi giọng quê và thay đổi mái tóc - Tuổi tác, sức khoẻ thay đổi tình Em hãy nêu ý nghĩa biện phát đối yêu quê hương không thay đổi lập này? Khẳng định bền bĩ, tình cảm người quê hương - Vì trở quê tg lại thân 2.Tình quê gợi lên từ bọn trẻ làng: thiện với đứa trẻ không - Là người yêu quê hương tức yêu lũ trẻ làng quen biết mình? - Với tg ấn tượng rõ bọn trẻ - Tiếng cười và giọng nói bọn trẻ - Vì nó gợi lên sắc quen thuộc và tót làng là gì? - Tại sao, với TG đó lại là ấn tượng đẹp quê hương - Vui vì bọn trẻ hồn nhiên, ngoan ngoãn rõ nhất? - Em hãy hình dung cảm xúc tác - buồn vì xa quê quá lâu nên đã xa lạ với giả đặt chân quê, lại bọn quê mắt tre thơ Ý nghĩa văn trẻ chào khách lạ? Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng người Hoạt động3(7p): III Tổng kết -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật 1.Nội dung 2.Nghệ thuật * Ghi nhớ ( Sgk văn bản? GVgọi HS đọc phần T128) ghi nhớ bảng phụ Hoạt động4(3p): IV Luyện tập: HS Luyện tập 12 Lop7.net (13) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Củng cố 2p -Tình yêu quê hương thể đề bài nào? Hướng dẫn học bài 1p -Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………… .……………  Tiết 39 TỪ TRÁI NGHĨA Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:7A A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kĩ - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Thái độ Có ý thức sử dụng đúng cặp từ trái nghĩa nói viết II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a bảng phụ Tra từ điển Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ 3p Từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ? II Nội dung bài Giới thiệu bài 1p Trong nói viết,muốn cho câu văn sinh động,gây ấn tượng mạnh thì ta phải dùng cặp từ trái nghĩa Để biêt từ trái nghĩa là gì? sử dụng từ trái nghĩa nào cho hợp lý Hôm ta tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức 13 Lop7.net (14) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Hoạt động1(10p): GV:gọi HS đọc hai bài thơ đó -Hãy tìm cặp từ trái nghĩa hai dịch thơ trên? - Trong các cặp từ trên, xét trên sở nào để mình nhận diện đó là từ trái nghĩa? - Qua phần tìm hiểu trên,em rút kết luận :Từ trái nghĩa là gì? - Căn vào kết luận trên, Hãy thêm vào các từ để tạo thành các cặp từ trái nghĩa? (GV treo bảng phụ) -Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau già, cau già, tuổi già rút nhận xét? GV: Treo bảng phụ lên nêu câu hỏi, gợi dẫn HS trả lời GV: Gọi HS đọc ghi nhớ bảng phụ Hoạt động2(10p): - Trong hai bài thơ trên,sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Căn vào tác dụng nó, hãy tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? GV: Yêu cầu HS thực BT trên máy GV: Mở rộng: Các từ trái nghĩa kết hợp thành từ gép? I Thế nào là từ trái nghĩa: Ví dụ - Ngẫng - Cúi - Trẻ - Già - Đi - Trỡ lại  Là các từ biểu thị hoạt động,tính chất,sự vật trái ngược - Rau già - Rau non - Cau già - Cau non - Tuổi già - Tuổi trẻ *Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác  Mỗi chuỗi từ tạo thành nhóm từ đồng nghĩa gần nghĩa  Mỗi từ có thể trái nghĩa với từ chuỗi đối lập Ghi nhớ: ( SgkT 128) II Sử dụng từ trái nghĩa Ví dụ - Tạo hình tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh,làm cho lời văn sinh động - Đi ngược xuôi,chân cứng đá mềm, có có lại, bên trọng bên khinh - Vũ khí lợi hại ( nghĩa nghiêng lợi: có lợi thế) - No đói có ( nghĩa: no đói) - Bẩn quần áo ( nghĩa nghiêng GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ bảng bẩn: bẩn toàn bộ) Ghi nhớ: (SgkT128 ) phụ Hoạt động3(17p): III Luyện tập: HS thảo luận theo tổ các bài tập Bài tập 1: GV Hướng dẫn HS làm BT1 Lành - Rách ; giàu - nghèo; ngắn - dài ; BT2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ in đêm - ngày ; sáng - tối Bài tập 2: đậm các câu trên? + Cá tươi - cá ươn Bảng phụ + Hoa tươi - hoa héo + Ăn yếu - ăn khoẻ + Học lực yếu - học lực khá(giỏi) 14 Lop7.net (15) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương GV: Hướng dẫn làm bài tập + Chữ xấu - chữ đẹp + Đất xấu - đất tốt 3.Bài tập 3: Củng cố 3p - Từ trái nghĩa là gì? Cách sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Hướng dẫn học bài 1p -Về học bài cũ, làm bài tập còn lại Soạn bài Từ đồng âm Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………  Tiết 40 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT- CON NGƯỜI Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:7A A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp việc trình bày văn nói biểu cảm - Những yêu cầu trình bày văn nói biểu cảm Kĩ - Tìm ý lập dàn ý bài văn biểu cảm vật người -Biết cách bọc lộ tình cảm vật người trước tập thể -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân vật và người ngôn ngữ nói Thái độ Có ý thức trình bày trước lớp đề văn miệng tự tin, lời văn sáng qua chủ đề biểu cảm II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a Dùnh tranh, bảng phụ Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) 15 Lop7.net (16) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ 1p - KT việc chuẩn bị nhà hs? II Nội dung bài Giới thiệu bài 1p Nhằm rèn luyện cách trình bày miệng trước lớp, trước đám đông đề văn biểu cảm vật, ngườiđược tốt theo tư tưởng, ý nghĩa và chuẩn bị mình Hôm nay, ta vào luyện nói để rèn luyện các kỹ trên Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(6p): I Chuẩn bị: GV: Ghi đề bài lên bảng Đề bài: Cảm nghĩ thầy, cô giáo - Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ " người lái đò" đưa hệ trẻ "cập bến" vấn đề gì? tương lai - Hãy lập dàn bài cho đề văn trên? * Tìm ý: Cảm nghĩ thầy (cô) - Yêu cầu phần mở bài, thân bài nêu * Lập dàn bài: + MB: -Nêu cảm xúc suy nghĩ thầy lên vấn đề gì? (cô) giáo + TB: - Nêu các biểu hiện, sắc thái hành động "người lái đò" - Kết bài cần nêu lên vấn đề gì?? - Hành động ăn nói, đi, đứng - Hành động giảng bài - Những lời giáo dục trường học và sống + KB: - Thái độ, tình cảm thầy(cô) giáo "người lái đò" Hoạt động2(29p): II Thực hành: GV: Chia HS theo tổ phát biểu theo dàn ý đã chuẩn bị và đại diện nhóm trình bày trước lớp? Hoạt động3(5p): III Bài tham khảo: Quà bánh tuổi thơ Củng cố 2p -Hãy trình bày các bước làm bài văn biểu cảm? Hướng dẫn học bài 1p -Về nhà tập trình bày lại đề bài đã lập dàn ý, Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………  16 Lop7.net (17) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương TUẦN 11 Tiết 41 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ ( Mao ốc vị thu phong sở phá ca) (Đỗ phủ) Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp: 7A A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức - Sơ giản tác giả Đổ Phủ - Giá trị thực : Phản ánh chân thực sống người - Giá trị nhân đạo : Thể hoài bảo cao và sâu sắc Đổ Phủ, nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh - Vai trò và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình, đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đổ Phủ bài thơ Kĩ - Đọc – hiểu văn thơ nước ngoài qua dịch tiếng Việt - Rèn kỉ đọc – hiểu, phân tích bài thơ qua dịch tiếng Việt Thái độ Giáo dục có tinh thần nhân đạo, lòng vị tha II Mở rộng và nâng cao B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC PP vấn đáp,thuyết trình Kĩ thuật động não C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a bảng phụ Tham khảo thơ Đỗ Phủ Trò : Soạn bài theo câu hỏi ( SGK ) D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ 4p - Hãy đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê? II Nội dung bài Giới thiệu bài 1p Đỗ Phủ là nhà thơ nỗi tiếng đời Đường Trung Quốc Ông suốt đời sống cảnh khổ đau, bệnh tật Chính hoàn cảnh sống đó, ông đã sáng tác với nội dung nào? Hôm nay, ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ điều đó Triển khai bài Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức 17 Lop7.net (18) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương Hoạt động1(10p): I Giới thiệu chung: HS: Đọc chú thích * và nêu nét tác giả: : - Là nhà thơ nỗi tiếng đời Đường chính TG-TP? - Được mệnh danh là " thánh thơ” GV: Hướng dẫn HS đọc văn Văn bản: GV: Đọc lượt, gọi HS đọc lại Đọc - Chú thích Bố cục: Chia phần CH1: Văn chia thành phần? (1) từ đầu -> " mương sa" Hãy xác định và nêu nội dung chính (2) -> " ấm ức" phần? (3) -> " cho trót" -Hãy xác định phương thức biểu (4) phần còn lại đạt đoạn? Hoạt động2(20p): II Tìm hiểu văn bản: - Nhà thơ Đỗ Phủ bị phá hoàn cảnh 1: Nỗi thống khổ người nào? nghèo hoạn nạn - Một nhà không chống nỗi với gió a Cảnh nhà bị gió thu phá: thu, đó là nhà nào? - Nhà đơn sơ, không chắn chủ nhân sao? - Chủ nhà là người nghèo - Hình ảnh nhà bị phá miêu tả tập - Mãnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc trung số chi tiết, đó là chi tiết nào? Miêu tả cụ thể lời thơ nào? - Tan tác, tiêu điều - Hình ảnh các mãnh tranh bị ném - Lo, tiếc, bất lực gợi lên cảnh tượng nào? - Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng tác b Cảnh cướp giật nhà bị gió nào? - Cảnh cướp giật diễn nào? thu phá: - Trong mưa gió, trẻ tranh cướp - Đó là sống khốn khổ, giật mãnh tranh trước mặt chủ nhà đáng thương Cảnh tượng này cho thấy, sống thời - Già yếu, đáng thương Đỗ Phủ nào? - Hình ảnh ông già Đỗ Phủ đoạn thơ trên, cho thấy ông già là người - Xót thương cảnh đời nghèo khó, bất lực nào? - Nỗi ấm ức diễn lòng ông c Cảnh đêm nhà đã bị phá lão lúc này nào? tốc mái: - Hai câu thơ đầu đoạn đã tạo - Không gian tăm tối, lạnh lẽo không gian nào? Các chi tiết trên, - Xã hội đen tối, bế tắc, đau khổ còn gợi liên tưởng nào trạng xã - Nghèo khổ, bế tắc hội lúc giờ? 2: Ước vọng tác giả: - Hai câu thơ tiếp cho thấy, sống - Vì kẻ sĩ nghèo có tài đức mà phải 18 Lop7.net (19) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương nào gia đình Đỗ Phủ? chịu nghèo khổ - Xã hội đói khổ, bất công - Là nhà thơ có lòng nhân đạo, cao cả, có thể quên nỗi cực thân để hướng tới nỗi cực khổ đồng loại - Phản ánh thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công - Vì Đỗ Phủ ước nhà cho kể sĩ nghèo khắp thiên hạ? - Từ ước vọng Đỗ Phủ, có thể nhận thấy thực trạng sống XH thời đó nào? - Ước vọng đó cho em hiểu gì nhà thơ Đỗ Phủ? - Theo em, tiếng than Đỗ Phủ có ý Ý nghĩa văn nghĩa nào? Hoạt động3(5p): III Tổng kết -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật 1.Nội dung 2.Nghệ thuật văn bản? GVgọi HS đọc phần ghi nhớ bảng phụ (SgkT134) * Ghi nhớ Hoạt động4(2p): IV Luyện tập: HS Luyện tập Củng cố 3p -Tình yêu quê hương thể đề bài nào? Hướng dẫn học bài 1p -Về học bài cũ, học thuộc lòng bài thơ Ôn tập kt văn Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………  Tiết 42 KIỂM TRA VĂN Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp:7A A MỤC TIÊU I Chuẩn Kiến thức Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra Văn Kĩ Rèn luyện kỹ tổng hợp hoá kiến thức làm bài Thái độ Có ý thức làm bài kiểm tra độc lập, trung thực II Mở rộng và nâng cao 19 Lop7.net (20) Giáo án: Ngữ văn Giáo viên: Lê Thị Hương B PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC C CHUẨN BỊ Thầy: Soạn g/a bảng phụ Đề, đáp án Trò : Ôn tập chuẩn bị kt D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp và kiểm tra bài củ II Nội dung bài Giới thiệu bài Nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức tổng hợp bài đã học Hôm nay, ta vào kiểm tra tiết để GV đánh giá kết lĩnh hội kiến thức các em Triển khai bài A Đề bài: MÃ ĐỀ I Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.? Đặc sắc nghệ thuật bài ca dao “ Công cha núi ngất trời” A Âm điệu hát ru C Lối so sánh ví von B Hình ảnh nhân hoá D Hai ý A,C Bài sông núi nước Nam thường gọi là gì? A Hồi kèn xung trận C Áng thiên cổ hùng văn B Khúc ca khải hoàn D Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Bài “Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dung gì? A Nước Nam là nước có chủ quyền, không kẻ thù nào xâm phạm B Nước Nam là đất nước văn hiến C Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh D Nước Nam có nhiều anh hùng đánh tan giặc ngoại xâm Bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc” viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Thất ngôn bát cú B B Song thất lục bát D Ngũ ngôn bát cú Bài “Qua đèo Ngang” thuộc thể thơ nào? A Song thất lục bát C Thất ngôn bát cú B Lục bát D Ngũ ngôn Trong nỗi khổ đau nghèo khó Đổ Phủ ước mơ gì qua bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”? A Ước trời yên, biển lặng B Ước sống quê nhà C Ước ngôi nhà vững chải cho mình D Ước ngàn vạn ngôi nhà vững chải cho người II Tự luận Câu thơ, câu văn nào mà em thích? Vì sao? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan? 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:53

w