2.Kó naêng : Reøn kó naêng nghe : Coù khaû naêng taäp trung theo doõi baïn keå, bieát nhaän xeùt ñaùnh giaù lôøi keå cuûa baïn, keå tieáp ñöôïc lôøi cuûa baïn.. 3.Thaùi ñoä : Giaùo duïc [r]
(1)
Kế hoạch dạy học Tuần 19 Thứ ngày tháng năm
ĐẠO ĐỨC
Tiết 19 : Trả lại rơi (tiết). I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
• - Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người • - Trả lại rơi thật thà, người quý trọng
2.Kĩ : Biết trả lại rơi nhặt
3.Thái độ : Có thái độ q trọng ngườithật thà, khơng tham rơi II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai 2.Học sinh : Sách, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ :
-Nhận xét chung qua đạo đức học Học kì I
-Đánh giá
2.Dạy : Giới thiệu
Hoạt động : Thảo luận phân tích tình
Mục tiêu : Giúp học sinh biết định nhặt rơi
-Trực quan : Tranh
-Hỏi đáp : Nội dung tranh nói ?
-Giáo viên giới thiệu tình : Hai bạn nhỏ với đường, hai nhìn thấy tờ 20000đ rơi đất Theo em hai bạn nhỏ có cách giải với số tiền nhặt ?
-GV ghi bảng ý : +Tranh giành +Chia đôi
+Tìm cách trả lại người +Dùng vào việc thiện +Dùng để tiêu chung
-Trả lại rơi/ tiết
-Quan sát
-Hai bạn nhỏ với đường, hai nhìn thấy tờ 20000 đ rơi đất
(2)4’ 1’
-Hỏi đáp : Nếu em bạn nhỏ tình em chọn cách giải ?
-Hướng dẫn so sánh kết giải pháp -Kết luận :Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người Điều mang lại niềm vui cho họ và cho mình.
Hoạt động : Bày tỏ thái độ
Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt rơi
-GV cho học sinh làm phiếu
-Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến mà em tán thành
a/Trả lại rơi người thật đáng quý trọng b/Trả lại rơi ngốc
c/Trả lại rơi đem lại niềm vui cho người
vaø cho
d/Chỉ nên trả lại rơi có người biết
e/Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn
những vật đắc tiền -GV đọc ý kiến
Hoạt động : Củng cố
Mục tiêu :Giúp học sinh củng cố lại học -GV đưa tình
-Cho học sinh nghe hát “Bà Cịng chợ”
-Bạn Tôm bạn Tép có ngoan không ? Vì ?
-Kết luận : Bạn Tôm bạn Tép nhặt rơi trả lại người thật thà, người yêu q
-Luyện tập
3/ Củ ng cố - D ặ n doø:
- Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- Học
-Chia nhóm
-Học sinh thảo luận nhóm lí lựa chọn giải pháp
- Đại diện nhóm báo cáo
-HS làm phiếu -Câu a
-Câu c
-Nhận xét ,trao đổi bạn
-HS giơ bìa tán thành, không tán thành
-Vài em hát -HS thảo luaän
-Làm BT (Bài 2/ tr 30) -Về nhà học
(3)Tu ầ n 19
Thứ ngày tháng năm TOÁN
Tiết 91 : Tổng nhiều số.
I/ MỤC TIEÂU :
1 Kiến thức :Giúp học sinh :
•-Bước đầu nhận biết tổng nhiều số biết tính tổng nhiều số •-Chuẩn bị học phép nhân
2 Kĩ : Làm tính đúng, xác
3 Thái độ : Phát triển tư toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Bảng cài, đồ dùng
2 Học sinh : Sách, BT, bảng con, đồ dùng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 25’
1.Bài cũ :
-Nhận xét kiểm tra Học kì I
2 Dạy : Giới thiệu
Hoạt động : Giới thiệu tổng nhiều số cách tính
Mục tiêu : Bước đầu nhận biết tổng nhiều số biết tính tổng nhiều số
-GV viết bảng :2 + + = ?
Giới thiệu : Đây tổng số 2,3,4 Đọc tổng 2.3.4 hay “Hai cộng ba cộng bốn”
-Yêu cầu học sinh tính tổng đọc ?
-Hướng dẫn học sinh cách tính theo cột dọc
+3
-Viết số số cho cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột vơí chục, viết dấu + kẻ gạch ngang -Tính theo cột dọc :12 + 34 + 40 =? 15 + 46 + 29 + = ? -Tổng nhiều số -HS tính tổng đọc :”2 cộng cộng 9” hay “Tổng 2,3,4 9” -Làm nháp -1 em lên bảng thực nêu cách đặt tính -Làm nháp : 12 15
+34 46
40 +29
86
(4)4’
1’
-Nhận xét
Hoạt động : Thực hành tính tổng nhiều số
Mục tiêu : Bước đầu nhận biết tổng nhiều số biết tính tổng nhiều số Chuẩn bị học phép nhân
Baøi :
-Cho học sinh làm
-Hướng dẫn học sinh nhẩm nêu nhận xét ? -Nhận xét, cho điểm
Bài : Gọi em đọc đề -Gọi HS nêu cách tính ?
-Em có nhận xét phép tính ? -Nhận xét, cho điểm
Bài :
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng số thiếu vào chỗ chấm
-Em đọc tổng phép tính ? - Em có nhận xét phép tính ? -Nhận xét, cho điểm
3 Củng cố :
- TC : Nói nhanh kết tổng nhiều số theo yêu cầu
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- Học
-Vài em nhắc lại cách đặt tính tính
-HS làm 5-6 em đọc tổng đọc kết tính
-Vài em nêu cách nhẩm : + + + = 24
-Nhận xét : số hạng -1 em đọc đề Làm
-2 em lên bảng làm nêu cách tính
15 24
15 24
+15 +24 15
24 60 96
-Các tổng có số hạng -HS làm
-Vài em đọc tổng : lít cộng lít cộng lít cộng lít 20 lít -Tổng có số hạng nhau, số hạng lít, “Tổng
5l+5l+5l+5l có số hạng nhau, số hạng 5l”
-Thi đua: cá nhân, tổ
-Xem lại cách tính tổng nhiều số
(5)Tu ầ n 19
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
Chuyện bốn mùa (tiết 1) I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Đọc
-Đọc trơn Nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa cụm từ
•-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật : Bà Đất, nàng Xuân, Hạ, Thu, Đơng
•Hiểu : Nghĩa từ ngữ ; đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống
2 Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch 3.Thái độ : Giáo dục HS biết vẻ đẹp mùa năm
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 25’
1.Bài cũ :
Nhận xét kiểm tra đọc Học kì I 2 Dạy mới : Giới thiệu
-GV giới thiệu chủ điểm sách TiếngViệt/ Học kì
-Chỉ vào tranh : (Truyền đạt) Tranh vẽ ? Họ làm ?
-Muốn biết bà cụ gái ai, họ nói với ta tìm hiểu qua “Chuyện bốn mùa”
Hoạt động : Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2hs Nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ dài Biết phân biệt giọng kể giọng đối thoại
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời nhân vật
Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-HS giở mục lục sách nêu chủ điểm (1-2 em nêu)
-Tranh vẽ bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi cô gái xinh đẹp người có cách ăn mặc riêng -Chuyện bốn mùa
-Theo dõi đọc thầm
-1 em giỏi đọc Lớp theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu hết
(6)4’ 1’
Đọc đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc
-Hướng dẫn đọc giải : (SGK/ tr 5)
-Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em 16 tuổi - Đọc đoạn nhóm
- Thi đọc theo nhóm.
- Đồng thanh
-Nhận xét cho điểm
Hoạt động : Tìm hiểu đoạn 1-2
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 1-2, vẻ đẹp riêng mùa Xuân & Hạ
-Gọi em đọc
Hỏi đáp : Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm ?
-Trực quan :Tranh
-Tìm nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đơng nói đặc điểm người ?
-Em cho biết mùa Xn có hay theo lời nàng Đơng ?
-Vì Xn vườn lại đâm chồi nảy lộc ? -Mùa Xuân có hay theo lời Bà Đất ?
-Theo em lời Bà Đất lời nàng Đơng nói mùa Xn có khác khơng ?
3.Củng cố : Gọi em đọc lại đoạn 1-2
Chuyển ý : Còn mùa Hạ, Thu, Đông có hay tìm hiểu qua tiết
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc
trái ngọt, bếp lửa.bập bùng
-HS nối tiếp đọc đoạn
Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ ấm chăn.//
-3 HS đọc giải
-HS đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài)
- Cả lớp đọc lần -1 em đọc
-1 em đọc đoạn 1-2 Đọc thầm -Chia nhóm thảo luận
-Quan sát
+Xuân : cài vòng hoa +Hạ : cầm quạt
+Thu : nâng mâm hoa +Đơng : đội mũ, quàng khăn -Xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc
-Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, mùa Xuân thuận lợi cho cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
-Xuân làm cho tươi tốt
-Khơng khác hai nói điều hay mùa xuân, xuân tốt tươi, đâm chồi nảy lộc
(7)Tu ầ n 19
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
CHUYEÄN BỐN MÙA (TIẾT 2). I/ MỤC TIÊU : ( Xem tieát 1)
II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Gọi em đọc
-Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa bài?
-Mùa Xn có hay theo lời nàng Đơng ? -Mùa xn có hay theo lời Bà Đất ? -Nhận xét, cho điểm
2 Dạy mới : Giới thiệu
Hoạt động : Luyện đọc đoạn
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn Nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ dài Biết phân biệt giọng kể giọng đối thoại
-Giáo viên đọc mẫu đoạn -Luyện phát âm
-Luyeän ngắt giọng :
-Giảng từ : đâm chồi nảy lộc
* Đọc câu
* Đọc đoạn
* Thi đọc theo nhóm * Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 2, vẻ đẹp riêng mùa Thu & Đông
Hỏi đáp :
-Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có hay ? -GV phát giấy to bút
-Giáo viên nhận xét
-Em thích mùa ? Vì ? -Nêu ý nghóa văn ?
-4 em đọc đoạn TLCH
-Theo dõi đọc thầm
-Phát âm từ : nhất, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ.
-Luyện đọc câu dài :
-Cháu có cơng ấp ủ mầm sống/ để xn về/ cối đâm chồi nảy lộc.//
-HS trả lời theo ý em
-HS nối tiếp đọc câu hết
-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm - Cả lớp đọc
-1 em giỏi đọc đoạn Lớp theo dõi đọc thầm
(8)4’ 1’
-Luyện đọc lại -Nhận xét
3 Cuûng cố :
-Câu chuyện nói lên điều gì? -Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét
-Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- đọc
thu, đơng Mỗi mùa đẹp riêng, có ích cho sống -Chia nhóm đọc theo phân vai : Xuân, Hạ, Thu, Đông
-Ca ngợi vẻ đẹp bốn mùa
(9)Tuần 19 (chiều)
Thứ ngày tháng năm
TOÁN
ÔN : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Củng cố cách tính tổng nhiều số 2.Kĩ : Tính nhanh, đúng, xác
3.Thái độ : Phát triển tư toán học II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ -Giaùo viên nêu yêu cầu ôn tập -Cho học sinh làm phiếu 1.Tính :
2 + + = + + = + + = + + + = 2.Điền số :
25kg + ……… kg + ……… kg = 75 kg quaû + ,,,,,,,, + ……… = 18 3.Tính :
28 42 16 19
+35 27 16 19
10 +16 +16 +18
16 19
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học tổng nhiều số - Ôn Tổng nhiều số -Làm phiếu 1.Tính : + + = 20 + + =15 + + = 15 + + + = 28 2.Điền số : 25kg + ……… kg + ……… kg = 75 kg + ,,,,,, + …… = 18 3.Tính : 28 42 16 19
+35 27 16 19
10 +16 +16 +18
73 16 19
93 64 75
-Học tổng nhiều số
(10)Tuần 19
Thứ ngày tháng năm
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 2 : SINH HOẠT VUI CHƠI :
TRÒ CHƠI LT&C : “GHÉP NHANH TÊN SỰ VẬT”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh ghép nhanh từ với đồ vật hình vẽ tương ứng Có biểu tượng cụ thể nghĩa từ
2.Kĩ : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trị chơi học tập 3.Thái độ : Phát triển tư sáng tạo
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các thẻ từ
2.Học sinh : đồ dùng để chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ Hoạt động 1: Trò chơi “Ghép nhanh tên vật”
Mục tiêu : Giúp học sinh ghép nhanh từ với đồ vật hình vẽ tương ứng Có biểu tượng cụ thể nghĩa từ
-Giaùo viên yêu cầu chia nhóm
-Trực quan { Đồ vật tranh xếp theo nhóm Nhóm dán nhanh từ vào đồ vật tranh thích hợp thắng
-Chấm điểm nhóm, nhận xét
Hoạt động 2 : Ơn tập hát : Trên đường đến trường
Mục tiêu : Ôn tập hát “Trên đường đến trường” nhịp, lời ca
-Giới thiệu hát : Giáo viên đọc lời hát (SGK/ tr 17) Giáo viên hát mẫu
-HD hát câu hết
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại
-Chia nhóm
-Đại diện nhóm nhận thẻ từ
-Dán nhãn vào tên vật ni, lồi thú (Tuần 21, 22/ tr 27, 35.Tuần 23, 24/ tr 45, 55)
+ Nhóm : dán nhãn tuần 21 + Nhóm : dán nhãn tuần 22 + Nhóm : dán nhãn tuần 23 + Nhóm : dán nhãn tuần 24
-Trên đường đến trường Nhạc lời : Ngô Mạnh Thu
-1 em đọc lại Học sinh hát theo -Đồng ca, đơn ca
-Hát kết hợp vỗ tay
(11)Tu ầ n 19
Thứ ngày tháng năm
KỂ CHUYỆN
Chuyện bốn mùa. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Kể lại câu chuyện học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
•- Dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất
2.Kĩ : Rèn kĩ nghe : Có khả tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết vẻ đẹp mùa năm II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Chuyện bốn mùa”
2.Học sinh : Nắm nội dung câu chuyện, thuộc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Gọi em nối tiếp kể lại câu chuyện “ Tìm ngọc”
–Truyện “Tìm ngọc” có nhân vật ? -Nhận xét
2 Dạy : Giới thiệu -Tiết tập đọc vừa em đọc ? -Câu chuyện kể điều gì?
-Tiết kể chuyện hôm quan sát tranh kể lại câu chuyện “Chuyện bốn mùa”
Hoạt động : Kể đoạn truyện theo tranh
Mục tiêu : Biết quan sát tranh kể đoạn truyện theo tranh
Trực quan : tranh
-Kể đoạn theo tranh
-GV yêu cầu kể đoạn trước lớp, kể tự nhiên khơng đọc thuộc lịng theo sách
-2 em kể lại câu chuyện
-Chàng trai, Chó, Mèo Quạ, thợ kim hồn
-Chuyện bốn mùa -1 em nhắc tựa
-Quan saùt
-1 em nêu yêu cầu : Đọc lời bắt đầu đoạn dươí tranh Nhận nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục cảnh tranh
-2-3 em kể đoạn Nhận xét -Hoạt động nhóm : Chia nhóm -Từng em kể đoạn nhóm -5 em nhóm kể :lần lượt em kể đoạn trước nhóm Các bạn nhóm nghe chỉnh sửa
(12)4’
1’
- Tương tự hướng dẫn HS kể đoạn theo nhóm - Nhận xét
Hoạt động 2: Kể toàn câu chuyện
Mục tiêu : Dựa vào gợi ý tái nội dung đoạn, em kể toàn câu chuyện
Câu 2 : Yêu cầu ?
-Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể độc thoại -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay
Hoạt động : Kể lại câu chuyện theo vai
Mục tiêu : Biết dựng lại câu chuyện theo vai : Người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất -Thế dựng lại câu chuyện theo vai ?
-Thực hành : GV HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu (từ đầu đến đâm chồi nảy lộc) -GV yêu cầu nhóm phân vai thi kể chuyện trước lớp
-Nhận xét, cho điểm
3 Củng cố : Khi kể chuyện phải ý điều ? -Câu chuyện nói lên điều ?
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu chuyện
-HS kể đoạn nhóm -2ø-3 em kể tồn câu chuyện Nhận xét bổ sung
-Đại diện nhóm thi kể tồn câu chuyện
-Nhận xét
-Dựng lại câu chuyện theo vai kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời Thí dụ Người dẫn chuyện, Xn, Hạ, Thu, Đơng, Bà Đất tự nói lời -Cả lớp theo dõi
- Từng nhóm phân vai thi kể chuyện trước lớp
-6 em nhóm dựng lại tồn chuyện Tiếp theo nhóm 2-3 -Chọn nhóm đại diện
-Đại diện nhóm chọn em làm giám khảo Chấm điểm
-Kể lời Khi kể phải thay đổi nét mặt cử điệu -Ca ngợi vẻ đẹp mùa :Xuân, Hạ, Thu, Đông Mỗi mùa đẹp riêng, có ích cho sống -Tập kể lại chuyện
(13)Tu ầ n 19
Thứ ngày tháng năm
TỐN
Phép nhân. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Giúp học sinh :
- Bước đầu nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng - Biết đọc viết cách tính kết phép nhân
2 Kĩ : Tính nhanh, xác
3 Thái độ : Phát triển tư toán học cho học sinh II/ CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Tranh ảnh, mơ hình, vật thật Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ :
-Thực hành tính tổng nhiều số 12 + 12 + 12 + 12 34 + 12 + 23 -Nhận xét, cho điểm
2 Dạy : Giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân
Mục tiêu : Bước đầu nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng
A/ GV laáy taám bìa có chấm tròn Hỏi :”Tấm bìa có mấy chấm tròn ?”
-Cho HS lấy bìa hỏi :”Có bìa mỗi bìa có chấm tròn Vậy có tất bao nhiêu chấm tròn ?”
-Muốn biết có tất chấm tròn ta phải tính tổng + + + + = 10 (chaám troøn)
-Hướng dẫn để học sinh nhận xét
-Tổng + + + + có số hạng ? -Mỗi số hạng mấy ?
B/ GV giới thiệu + + + + tổng số hạng, số hạng bằng 2, ta chuyển thành phépnhân, viết sau, viết sau :
+ + + + = 10 x = 10
-2 x = 10 đọc “Hai nhân năm mười”, dấu x gọi dấu nhân
-Hướng dẫn học sinh đọc, viết phép nhân
-Tổng nhiều số -2 em lên bảng làm -Lớp làm bảng -Phép nhân
-Tấm bìa có chấm tròn -HS lấy bìa
-Có tất 10 chấm tròn
-Có số hạng
-Mỗi số hạng
-HS đọc :“Hai nhân năm mười”, dấu x gọi dấu nhân
(14)4’
1’
-Nói cách chuyển thành tổng ?
-Nhận xét
Hoạt động : Thực hành
Mục tiêu : Biết đọc viết cách tính kết phép nhân
Bài : Hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận a/ lấy lần tức : + =
và chuyển thành phép nhân : x = -Gọi vài em đọc
-b/ c/ làm tương tự phần a
-Muốn tính x ta tính tổng : + = 8, x =
Bài : Yêu cầu HS tự viết phép nhân
Baøi : Tranh vẽ
-Hướng dẫn : Đọc tốn thấy cầu thủ lấy lần (vì có đội) ta có phép nhân ?
-Để tính x ta tính thành phép cộng ? -Nhận xét – cho điểm
3 Củng cố : Viết thành phép nhân: gọi hs lên bảng + + + = 12 , + = 14
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- Học
-Chuyển thành tổng :
+ + + + = 10 x = 10 số hạng tổng, số số hạng tổng, viết x để lấy lần Như có tổng số hạng chuyển thành phép nhân
4 + = x =
-“Bốn nhân hai tám” -Thực tiếp phần b c -Tự viết phép nhân
-Quan sát Nêu toán viết phép nhân phù hợp với tốn
-Có đội bóng đá thiếu nhi, đội có cầu thủ Hỏi tất có cầu thủ ?
5 x + = 10 Vaäy x = 10
-HS thực tương tự với phần b : x = 12
- em lên bảng viết : x = 12
x = 14
-Học thuộc bảng nhân
(15)Tuần 19
Thứ ngày tháng năm
THỦ CÔNG
Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1). I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng 2.Kĩ : Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
3.Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng II/ CHUẨN BỊ :
1.Giaùo viên :
•- Một số mẫu thiếp chúc mừng
•- Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng -Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu
2.Học sinh : Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng, tem thư III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ 1.Bài cũ : Tiết trước học thủ cơng ? Trực quan : Mẫu : Biển báo cấm đỗ xe
-Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt dán -Nhận xét, đánh giá
2.Dạy mới : Giới thiệu
Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét
Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét mẫu thiếp chúc mừng
-Mẫu: GV treo bảng quy trình
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng -Thiệp chúc mừng có hình ?
-Mặt thiệp trang trí ghi nội dung ? -Em kể thiệp chúc mừng mà em biết ? -GV đưa mẫu số thiệp
-Thiệp chúc mừng đưa tới người nhận đặt phong bì
Hoạt động : Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu : HS biết gấp cắt thiệp chúc mừng -GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 230 )
+Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng
-Gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe -2 em lên bảng thực thao tác gấp.- Nhận xét
- Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng
- Quan sát
- Hình chữ nhật gấp đơi
- Trang trí hoa ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”
-Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, -Quan sát
(16)+Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng -Giáo viên đánh giá sản phẩm HS - Tổ chức cho HS thực hành làm theo nhóm
Củng coá :
- Nhận xét tiết học Tuyên dương làm đẹp
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị – Lần sau mang giấy nháp, giấy thủ cơng bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
-Trang trí cành hoa, cắt dán hình lên mặt ngồi thiệp viết chữ tuỳ ý
-HS thực hành theo nhóm -Các nhóm trình bày sản phẩm -Hồn thành dán bìa theo nhóm
-Đem đủ đồ dùng
(17)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
CHÍNH TẢ
Tập chép : Chuyện bốn mùa. Phân biệt l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại xác đoạn trích Chuyện bốn mùa Biết viết hoa tên riêng - Luyện viết nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn : l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã
2.Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Chuyện bố mùa” Viết sẵn BT 2a,2b 2.Học sinh : Vở tả, bảng con, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 25’
1.Bài cũ :
-Nhận xét kiểm tra Học kì I
2 Dạy mới : Giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu : Chép lại xác đoạn trích Chuyện bốn mùa Biết viết hoa tên riêng
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ
-Giáo viên đọc mẫu tập chép
-Đoạn chép ghi lời Chuyện bốn mùa?
-Bà Đất nói ?
b/ Hướng dẫn trình bày
-Đoạn chép có tên riêng ? -Những tên riêng phải viết ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng
d/ Chép bài
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết trình bày -Sốt lỗi Chấm vở, nhận xét
Hoạt động : Bài tập
-Chính tả (tập chép) : Chuyện bốn mùa
- HS quan sát bảng phụ -1-2 em nhìn bảng đọc lại -Lời bà Đất
-Bà Đất khen nàng tiên người vẻ, có ích đáng u
-HS nêu : Xuân, Hạ, Thu, Đông -Viết hoa chữ đầu
-HS nêu từ khó : tựu trường, ấp ủ, nảy lộc.
-Viết bảng
(18)4’ 1’
Mục tiêu : Học sinh làm tập phân biệt l/n , dấu hỏi/ dấu ngã
Bài : Yêu cầu ? -GV phát giấy khổ to -Hướng dẫn sửa
-Nhận xét, chốt lời giải (SGV/ tr 10)
Baøi : Yêu cầu ?
-GV : Cho học sinh chọn câu a câu b làm vào BT
-Nhận xét, chỉnh sửa
-Chốt lời giải (SGV/ tr 10)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép làm tập
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị – Sửa lỗi
-Điền vào chỗ trống l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã
-Trao đổi nhóm ghi giấy
- Nhóm trưởng lên dán lên bảng -Đại diên nhóm đọc kết Nhận xét
-Tìm chữ bắt đầu l/ n, hỏi/ ngã
-HS làm tropng BT
(19)Tuần 19
Thư ngày tháng năm
HÁT NHẠC
Tiết 19: HỌC HÁT BAØI “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG” I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát giai điệu lời ca 2.Kĩ : Hát đồng rõ lời
3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc hát, băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ 2.Học sinh : Thuộc hát
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ Hoạt động 1 : Dạy hát “Trên đường đến trường”
Mục tiêu : Các em biết hát giai điệu lời cabài “Trên đường đến trường”
-Trực quan : Tranh vẽ -Cho HS nghe băng nhạc
-GV dạy hát câu ý chỗ lấy
Hoạt động : Hát theo nhạc cụ
Mục tiêu : Biết gõ đệm theo phách
-Trực quan : Cho HS nghe hát có gõ đệm theo phách
-Nhận xét
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị – Tập hát lại
-Quan sát -Thưởng thức,
-Đọc đồng lời ca
Trên đường đến trường có xanh mát Có gió gió mát cơn, có mưa qua mùa Trên đường đến trường có chim hót Nó hót hót làm sao, bạn bạn thật mau
-2-3 em trình bày
(20)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
Lá thư nhầm địa chỉ.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
-Đọc trơn toàn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài •-Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật
Hiểu :
•-Hiểu nghĩa từ ngữ Nắm số kiến thức thư từ -Biết cách ghi địa bìa thư Hiểu ghi sai địa chỉ, thư bị thất lạc
-Nhớ : Khơng bóc thư, xem trộm thư người khác (vì khơng lịch sự, chí vi phạm pháp luật)
2.Kĩ : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết cách ghi địa bìa thư Hiểu ghi sai địa chỉ, thư bị thất lạc Nhớ : Khơng bóc thư, xem trộâm thư người khác
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một phong bì thư có dán tem bưu điện 2.Học sinh : Sách Tiếng việt Một phong bì thư chưa dùng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ :Gọi em đọc Chuyện bốn mùa -Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa ? -Mùa xn có hay theo lời Bà Đất ?
-Mùa hạ, mùa thu mùa đông có hay ?
-Vì Xuân cối đâm chồi nảy lộc.? -Nhận xét, cho ñieåm
2.Dạy : Giới thiệu
Hoạt động : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc trơn toàn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật
-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng đọc phù hợp với lời nhân vật)
-Hướng dẫn luyện đọc
* Đọc câu : GV định em (đọc nội dung trước, đọc nội dung ghi phong bì sau) Chú ý từ có vần khó : ngạc nhiên, Tường, bưu điện, Lạch Tray, Điện Biên Phủ
-Giáo viên uốn nắn cách đọc em
-3 em đọc TLCH
-Lá thư nhầm địa
-Theo dõi đọc thầm -1 em đọc lần
-HS nối tiếp đọc câu -1 em đọc nội dung trước, đọc nội dung ghi phong bì sau
(21)* Đọc đoạn :
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :
-Kết hợp giảng từ : ngạc nhiên : lấy làm lạ, bất ngờ
* Đọc đoạn nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt * Thi đọc nhóm:
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Mục tiêu : Hiểu nghĩa từ ngữ Nắm số kiến thức thư từ Biết cách ghi địa bìa thư Hiểu ghi sai địa chỉ, thư bị thất lạc Nhớ : Khơng bóc thư, xem trộm thư người khác (vì khơng lịch sự, chí vi phạm pháp luật)
Hỏi đáp :
-Nhận thư Mai ngạc nhiên điều ?
-Tại mẹ bảo Mai đừng bóc thư ông Tường ? -GV gợi ý : Nếu gửi thư cho em bóc thư ? GV làm mẫu động tác bóc thư
-Trên phong bì thư cần ghi ? - Cho HS trả lời
-Vì thư ông Nhân không đến tay người nhận ?
-Hướng dẫn HS tập viết tên người gửi, người nhận
- HS tiếp nối đọc nội dung đoạn nội dung phong bì thư
Đoạn : từ đầu ……… nhà mà Đoạn : đoạn lại
Người gửi :/ Nguyễn Viết Nhân/ hai mươi sáu/ đường Lạch Tray/ Hải Phòng.//
Người nhận :/ Oâng Tạ Văn Tường/ năm mươi tám/ đường Điện Biên Phủ/ Đà Nẵng.//
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét
-2 em nhắc lại giảng từ : bưu điện, ngạc nhiên
-Chia nhóm:đọc đoạn nhóm Đọc
-Thi đọc đại diện nhóm đọc nối tiếp
-Nhận xét
-Đọc thầm
-Ngạc nhiên tên Tường nhà Mai khơng có tên , địa -Vì khơng lịch sự, chí vi phạm pháp luật
-HS quan sát -Trao đổi theo cặp
-Họ tên, địa người gửi để người nhận biết gửi thư cho Họ tên địa người nhận để bưu điện biết cần chuyển thư đến tay
(22)4’ 1’
-Nhận xét -Luyện đọc lại
3.Củng cố : Hiểu hành vi văn hóa khơng bóc thư người khác
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học
-Một số học sinh thi đọc văn Nhận xét
-Xem lại tháng mùa
(23)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
TOÁN
Tiết 93 : Thừa số, tích.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•-Biết tên gọi thành phần kết phép nhân •-Củng cố cách tìm kết phép nhân
2.Kĩ : Tính kết phép nhân đúng, nhanh, xác 3.Thái độ : Phát triển tư toán học
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn BT1,2 Tấm bìa ghi : Thừa số, Tích 2.Học sinh : Sách, BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Ghi thành phép nhân từ phép tính cộng : -3 + + +
-4 + + -6 + +
-2 + + + + Nhận xét
2.Dạy : Giới thiệu
Hoạt động : Tên gọi thành phần phép nhân
Mục tiêu : Biết tên gọi thành phần kết phép nhân
-Trực quan : Tờ bìa : x = 10
-Giảng giải: Trong phép nhân x = 10 goị Thừa số (gắn bìa thừa số) gọi thừa số (gắn bìa thừa số) 10 gọi tích (gắn bìa tích) -GV nói : x = 10 , 10 tích, x gọi tích x = 10
Thừa số thừa số Tích Tích
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu : Củng cố cách tìm kết phép nhân
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng
3 + + + +
-Baûng -3 x -4 x -6 x -2 x
-Học sinh đọc : Hai nhân năm mười
-5-6 em đọc lại -Vài em nhắc lại -HS thực
-HS đọc tính thành tích (3 lấy lần nên viết x 5)
(24)4’ 1’
-Yêu vầu học sinh làm phần b,c
Bài : Hướng dẫn học sinh chuyển tích thành tổng số hạng tính tích
-Nêu tên gọi thành phần kết phép nhân ?
Bài : Hướng dẫn học sinh làm
-Khi tính tích em nên lưu ý tính nhẩm tổng tương ứng.-Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nêu tên gọi thành phần phép nhân - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học thuộc bảng nhân
-Làm tương tự phần a -Học sinh làm
6 x = + = 12 Vaäy x = 12
- Vài em đọc thừa số, thừa số, 12 tích Nhận xét
-Làm BT -Sửa
-Thừa số, thừa số, tích -Học bảng nhân
(25)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Từ ngữ mùa.
Đặt trả lời câu hỏi ?
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
•-Biết gọi tên tháng năm tháng bắt đầu, kết thúc mùa
• -Xếp ýtheo lời bà Đất rong Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm -Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi
2.Kĩ : Đặt câu trả lời cạu hỏi thành thạo 3.Thái độ : Phát triển tư ngơn ngữ
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung BT1 Mơ hình kiểu câu BT2 2.Học sinh : Sách, BT, nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Kiểm tra miệng
-Tìm từ đặc điểm hình dáng người ? -Đặt câu theo mẫu Ai ?
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy : Giới thiệu
Hoạt động : Làm tập (miệng)
Mục tiêu : Biết gọi tên tháng năm tháng bắt đầu, kết thúc mùa Xếp ýtheo lời bà Đất rong Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề -Giáo viên phát giấy, bút
-GV chia bảng lớp làm phần, mời em lên bảng em viết tên tháng liên thứ tự năm
-Giáo viên ghi bảng theo cột dọc Nhận xét
-GV truyền đạt : Tháng giêng khơng gọi tháng một, tháng tháng mười một, tháng tư không gọi tháng bốn, tháng bảy không gọi tháng bẩy Tháng muời hai cịn gọi tháng chạp
-Nói tên tháng bắt đầu kết thúc mùa năm
-Giáo viên ghi tên mùa lên phía cột tên
-HS trả lời
-Gầy, mập mạp cao lớn -Bạn Nam thông minh -HS nhắc tựa
-1 em đọc , lớp đọc thầm -Nhận giấy bút
-HS trao đổi theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng, nhóm viết tên tháng liên thứ tự năm
-Nhận xét
(26)5’
tháng -Che bảng
-Giảng thêm : Cách chia mùa cách chia theo lịch Thực tế thời tiết vùng khác Ở miền Nam nước ta có mùa mùa mưa (từ tháng năm đến tháng mười) mùa khô (từ tháng mười đến tháng tư năm sau)
Bài : (viết)
-Hướng dẫn : Các em xếp ý a,b,c,d,e vào bảng cho lời bà Đất
-Phát giấy to -Hướng dẫn sửa
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
b a c,e d
-Trò chơi : Ai nhanh
-Hướng dẫn cách chơi (SGV/tr 15)
Hoạt động : Làm miệng
Mục tiêu : Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi
-Trao đổi theo cặp
-Hướng dẫn HS trả lời nhiều cách -Nhận xét
-Hướng dẫn sửa chữa -Nhận xét Cho điểm
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS học bài, làm
1-2 em nhìn bảng nói tên tháng tháng bắt đầu kết thúc mùa
-Học sinh xung phong nói lại
-1 em đọc BT2 Lớp đọc thầm
-Chia nhóm, nhóm trưởng nhận giấy khổ to 3-4 em làm bài, sau lên dán
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đại điện nhóm lên dán bảng -Nhận xét
-2 Đội tham gia
-Từng cặp học sinh thực hành -Khi học sinh nghỉ hè ? -Học sinh nghỉ hè vào đầu tháng sáu./ Đầu tháng sáu học sinh nghỉ hè
(27)Tuần 19 (chiều)
Thứ ngày tháng năm
TỐN
ƠN : THỪA SỐ – THỪA SỐ – TÍCH. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố tên gọi thành phần phép nhân 2.Kĩ : Làm tính nhân xác
3.Thái độ : Phát triển tư toán học II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu tập 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập -Cho học sinh làm tập ơn 1.Viết tổng sau dạng tích : a/ + + + + =
b/ + + + = c/ + + =
2.Viết tích dạng tổng số hạng tính : (theo mẫu)
8 x = + = 16, vaäy x = 16 a/7 x =
b/3 x = c/8 x = d/2 x =
3.Viết phép nhân :
a/Các thừa số 4, tích 28, ……… b/Các thừa số 3, tích 18, ……… c/Các thừa số 10 5, tích 50, ……… d/Các thừa số 8, tích 24, ………
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị- học bảng nhân
-Ơn tập : Thừa số – thừa số – tích -Làm phiếu tập
1 Viết tổng sau dạng tích : a/ + + + + = x
b/ + + + = x c/ + + = x
2 Viết tích dạng tổng số hạng tính
a/7 + + = 21, vaäy x = 21 b/3 + + + + + + = 21,vaäy c/8 + + = 24, vaäy x = 24 d/2 + + + + + + + + …… 3.Viết phép nhân :
(28)Tuần 19(chiều)
TIẾNG VIỆT
ÔN : LUYỆN ĐỌC – LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập đọc : Lá thư nhầm địa
2.Kĩ : Rèn đọc giọng người kể chuyện giọng nhân vật
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết không xem trôm thư người khác thể lịch
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch “Lá thư nhầm địa chỉ”, biết ngắt sau dấu câu cụm từ dài
-Hướng dẫn ôn tập đọc : Lá thư nhầm địa -Giáo viên đọc mẫu
-Đọc câu : -Đọc theo nhóm
-Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động : Luyện tập
Mục tiêu : Củng cố luyện từ câu Biết đặt câu trả lời câu hỏi với cụm từ “ Khi ?”
1.Đặt câu trả lời câu hỏi có cụm từ “ Khi ? -Nhận xét
2.Tìm từ hoạt động vào mùa hè ? -Chấm điểm nhận xét
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc
-Vài em nhắc tựa
-Đọc thầm.-1 em giỏi đọc toàn -HS nối tiếp đọc dòng -Từng em nhóm đọc
-Nhóm cử đại diện lên thi đọc
1.Đặt câu :
+ Khi em tốt nghiệp Tiểu học ? + năm em tốt nghiệp Tiểu học + Khi em nghỉ Tết
+Tuần sau em nghỉ Tết +Khi em q ?
+Em quê vào mùa heø
2 Từ hoạt động : bơi, du lịch, câu, tham quan, cắm traị
(29)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
THEÅ DỤC.
Tiết 38 : Trò chơi “bịt mắt bắt dê” & “nhóm ba nhóm bảy”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ơn trị chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhóm ba nhóm bảy” 2.Kĩ : Biết thực trò chơi cách nhịp nhàng
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi 2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ 1.Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung : -Giáo viên theo dõi
-Nhận xét
2.Phần bản :
Mục tiêu : Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” “Nhóm ba nhóm bảy”
-Giáo viên nhắc lại cách chơi
-Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” & “Nhóm ba nhóm bảy”
-Giáo viên điều khiển
-Nhận xét
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại Nhận xét học
-Tập họp haøng
-Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp -Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên 70-80m sau chuyển thành đội hình vịng tròn -Vừa vừa thở sâu 6-8 lần -Xoay cổ tay, vai, gối, hơng
-Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 2-3 lần -Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” (6-8 phút)
-Cán lớp điều khiển
-Chơi theo 4-5 dê bị lạc, 4-5 người tìm
-Kết hợp đọc vần điệu, sáng tác vần điệu chơi trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”
-Đi theo 2-4 hàng dọc, hát -Cúi người
-Nhảy thả lỏng
(30)Tuần 19
Thứ ngày tháng năm
TẬP VIẾT
Chữ P hoa – Phong cảnh hấp dẫn.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•-Viết đúng, viết đẹp chữ P hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ
2.Kĩ : Biết cách nối nét từ chữ hoa P sang chữ đứng liền sau 3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ P hoa Bảng phụ : Phong, Phong cảnh hấp dẫn. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 25’
1.Bài cũ : Kiểm tra tập viết số học sinh -Cho học sinh viết số chữ hoa vào bảng -Nhận xét
2.Dạy mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu : Giáo viên giới thiệu nội dung yêu cầu học
Mục tiêu : Biết viết chữ P hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa nhỏ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách chữ, tiếng
A Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ P hoa cao li ?
-Chữ P hoa gồm có nét ?
-Cách viết : Vừa nói vừa tơ khung chữ : Chữ Chữ P gồm có hai nét : nét giống nét chữ B, nét nét cong có hai đầu uốn vào không
-Quan sát mẫu cho biết điểm đặt bút ?
-Đặt bút đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái nét chữ B, ĐB ĐK2 Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong có hai đầu uốn vào ĐB ĐK4 ĐK5
Chữ P hoa
-Nộp theo yêu cầu
-2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
-Chữ P hoa, Phong cảnh hấp dẫn.
-Cao li
-Chữ P gồm có hai nét : nét giống nét chữ B, nét nét cong có hai đầu uốn vào khơng
(31)4’ 1’
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết chữ P vào bảng
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc cụm từ ứng dụng
D/ Quan sát nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ ?
Nêu : Cụm từ tả cảnh đẹp quê hương
-Cụm từ gồm có tiếng ? Gồm tiếng ?
-Độ cao chữ cụm từ “Phong cảnh hấp dẫn”ø ?
-Cách đặt dấu ?
-Khi viết chữ Phong ta nối chữ P với chữ h nào?
-Khoảng cách chữ (tiếng ) ?
Viết bảng.
Hoạt động : Viết
Mục tiêu : Biết viết P – Phong theo cỡ vừa nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ
-Hướng dẫn viết
-Chú ý chỉnh sửa cho em dịng
2 dòng dòng dòng dòng
3.Củng cố : Nhận xét viết học sinh
-Khen ngợi em có tiến Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành viết
-Cả lớp viết không -Viết vào bảng P - P
-Đọc : P.
-2-3 em đọc : Phong cảnh hấp dẫn -Quan sát
-1 em nêu : Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm.
-1 em nhắc lại
-4 tiếng : Phong, cảnh, hấp, dẫn -Chữ P, h, g cao 2,5 li, chữ p, d cao li, chữ lại cao li
-Dấu hỏi a chữ cảnh, dấu sắc â chữ hấp, dấu ngã â chữ dẫn
-Nét chữ h viết gần nét chữ P
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ o -Bảng : P – Phong
-Viết
-P ( cỡ vừa : cao li) -P (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) -Phong (cỡ vừa) -Phong (cỡ nhỏ)
-Phong cảnh hấp dẫn ( cỡ nhỏ)
(32)(33)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
TỐN
Tiết 94 : Bảng nhân 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
• - Lập bảng nhân (2 nhân với 1,2,3 ………… 10) học thuộc bảng nhân • - Thực hành nhân 2, giải toán đếm thêm
2.Kĩ : Rèn tính nhanh 3.Thái độ : Phát triển tư toán học II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các bìa chấm trịn 2.Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu x x x 10
Tóm tắt :
1 mèo : mắt mèo : ?mắt
-Nhận xét
2.Dạy :
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân
Mục tiêu : Lập bảng nhân (2 nhân với 1,2,3 10) học thuộc bảng nhân
-Trực quan : Giới thiệu bìa , vẽ chấm trịn lấy gắn lên bảng nêu :
-Mỗi bìa có chấm trịn, ta lấy bìa tức (chấm trịn) lấy lần, ta viết :
2 x = (đọc : hai nhân hai)
-GV gắn bìa có chấm trịn lên bảng hỏi : chấm tròn lấy lần ?
-2 x = + =
-Viết x = x (2 x = đọc hai nhân hai bốn)
-Giáo viên hướng dẫn lập tiếp x đến x 10 -Giáo viên giới thiệu : Đây bảng nhân
-Giáo viên xóa bảng xóa từ xuống (từ x 12 x 10) từ lên (từ x
102 x 1) phép nhân bảng
-Yêu cầu HS đọc thuộc
-Làm phiếu BT
2 x = 12 x = 16 x 10 = 20
Giải
Số mắt mèo : 7 x = 14 (maét)
Đáp số : 14 mắt.
-Bảng nhân
-HS thao tác bìa có chấm tròn
-HS đọc : hai nhân hai -2 chấm tròn lấy lần -HS đọc : hai nhân hai bốn -HS đọc từ x 2 x 10
-Nhiều em đọc bảng nhân
-Học sinh HTL bảng nhân ( đọc theo ỵêu cầu củ GV)
(34)4’ 1’
-Nhận xét, cho điểm
Hoạt động : Thực hành
Mục tiêu : Thực hành nhân 2, giải toán đếm thêm
Bài : Cho học sinh tự làm sửa -Nhận xét
Bài : Cho HS đọc đề tốn -Nhận xét
Bài : vẽ sẵn bảng phụ
2 14 20
-Nhận xét
- Chốt : Kết bảng nhân số đơn vị
3.Củng cố : Gọi em đọc thuộc bảng nhân -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động nối tiếp : Dặn HS học thuộc bảng nhân 2ø, tập thực hành xem lịch
-HS làm khơng tính tổng tương ứng với phép nhân nữa, HS phải nhẩm x = 12 nêu -1 em đọc Cả lớp sửa
-HS tự đọc toán làm
Tóm tắt :
1 gà : chân gà : ? chân Giải
Số chân gà : 6 x = 12 (chân) Đáp số : 12 chân.
-Học sinh tự làm bài, sửa - HS nhẩm, trả lời miệng - Nhận xét
-1 em đọc thuộc lòng -Học bảng nhân
- HS nhà học thuộc bảng nhân
(35)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
TỰ NHIÊN&XÃ HỘI
Đường giao thông.
I/ MỤC TIÊU : Sau học, học sinh biết : 1.Kiến thức :
• -Có bốn loại đường giao thông ; đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng •-Kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thông
2.Kĩ : Nhận biết số biển báo đường khu vực có đường sắt chạy qua
3.Thái độ : Ý thức chấp hành luật lệ giao thông II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41 Phiếu BT Các biển báo 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Giới thiệu :
-Em học An toàn giao thông em kể phương tiện giao thông mà em biết ?
-GV : Mỗi phương tiện giao thông loại đường giao thơng Bài học hơm em tìm hiểu xem có loại đường giao thơng loại đường giao thông dành riêng cho phương tiện
Hoạt động : Quan sát nhận biết loại đường giao thơng
Mục tiêu : Biết có bốn loại đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không A/ Bước :
-Trực quan : Dán tranh lên bảng
-Phát tờ bìa cho em( tờ ghi đường bộ, tờ ghi đường sắt, tờ ghi đường thủy, tờ ghi đường hàng không)
B/ Bước :
-Giáo viên gọi 1-2 em nêu nhận xét kết làm việc bạn
-GV kết luận (SGV/ tr 63) : Có bốn loại đường giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng Trong đường thủy có đường sơng đường biển
-Nhận xét
-Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, …
-Đường giao thông
-Quan sát tranh
-HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp
(36)4’ 1’
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Biết tên phương tiện giao thông loại đường giao thông
-Trực quan : Tranh / tr 40, 41 -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
-Ngoài phương tiện giao thơng em cịn biết phương tiện giao thông khác ?
-Kể tên loại đường giao thơng phương tiện giao thơng có địa phương em?
-Kết luận (SGV/ tr 64)
Hoạt động : Trị chơi “Biển báo nói ?”
Mục tiêu : Củng cố A/ Bước :
-Trực quan : biển báo
-GV yêu cầu học sinh nói tên loại biển báo
-Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo
B/ Bước :
-Gọi số em trả lời -Nhận xét
C/ Chia nhóm nhóm 12 học sinh, -Chia nhóm bìa
-Giáo viên hô “Biển báo nói ?” -Kết luận : (SGV/ tr 65)
-Luyện tập Nhận xét
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học
-Quan sát trả lời câu hỏi
-Làm việc theo cặp : em hỏi, em trả lời
-Bạn kể tên loại xe đường
-Loại phương tiện giao thông đường sắt ?
-Hãy nói tên loại tàu thuyền sơng hay biển mà bạn biết ? -Máy bay đường -Một số bạn trả lời
-Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS tham gia trò chơi -Quan sát
-Làm việc theo cặp
-HS đặt câu hỏi (SGV/ tr 64) -Một số em trả lời trước lớp -Học
-Chia nhóm chơi trò chơi
-HS nhóm chia bìa nhỏ
-HS có bìa biển báo HS có bìa viết chữ phải tìm đến -Làm Bài tập
-Học
(37)Tuần 19
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
Thư trung thu. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc :
•-Đọc trơn Đọc nhịp thơ
•-Giọng đọc diễn tả tình cảm Bác Hồ thiếu nhi : vui, đầm ấm, tình thương yêu
Hiểu : Hiểu từ giải cuối đọc
• -Hiểu nội dung lời thư lời thơ : Cảm nhận tình yêu thương Bác Hồ em Nhớ lời khuyên Bác, yêu Bác
2.Kó : Rèn học thuộc lòng thơ trung thu Bác
3.Thái độ :Tình cảm u thương Bác Hồ em Nhớ lời khuyên Bác, u Bác
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Thư trung thu Tranh “Bác Hồ với thiếu nhi” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Gọi em đọc Lá thư nhầm địa -Nhận thư Mai ngạc nhiên điều ?
-Tại mẹ bảo Mai đừng bóc thư ơng Tường? -Trên phong bì thư cần ghi ? Ghi để làm ?
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy :
* Giới thiệu Đây thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp dịp trung thu Hôm học bàt “Thư trung thu” để hiểu thên tình cảm Bác em
- GV ghi tên
Hoạt động : Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc trơn Đọc nhịp thơ.Giọng đọc diễn tả tình cảm Bác Hồ đối
với thiếu nhi : vui, đầm ấm, tình thương yêu -GV đọc mẫu lần (chú ý giọng vui, đầm ấm, tình thương yêu.)
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc câu :
-2 em đọc “Lá thư nhầm địa chỉ” TLCH
- HS nhaéc lại :Thư trung thu
(38)Đọc đoạn: Chia đoạn : (Phần lời thư lời thơ)
-Kết hợp giảng từ : Trung thu, thi đua, kháng chiến, hịa bình
-Giảng thêm : Nhi đồng : trẻ em từ 4-5 đến tuổi -Phân biệt thư với thơ (lá thư, thư/ dòng thơ, thơ)
Đọc đoạn nhóm. Thi đọc nhóm.
Đọc đồng thanh
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
Mục tiêu : Hiểu từ giải cuối đọc Hiểu nội dung lời thư lời thơ : Cảm nhận tình yêu thương Bác Hồ em Nhớ lời khuyên Bác, yêu Bác
Hỏi đáp :
-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
-Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi
-Giảng thêm : Câu thơ Bác câu hỏi : Ai yêu nhi đồng ? Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Câu hỏi nói lên điều ?
-Giới thiệu tranh :Bác Hồ với thiếu nhi -Bác khuyên em làm điều ?
-Kết thúc thư Bác viết lời chào cháu ?
-GV truyền đạt : Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, thư Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha con, ông với cháu
-Học thuộc lòng lời thơ -Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố : Gọi em đọc lại
-HS nối tiếp đọc dòng thơ -Luyện đọc từ khó : năm, lắm, trả lời,làm việc, u, ngoan ngỗn, tuổi nhỏ việc nhỏ
-Học sinh nối tiếp đọc đoạn thơ -3 em nhắc lại
-1 em nhắc lại nghĩa thư/ thơ -HS luyện đọc đoạn nhóm -Thi đọc thơ
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, đoạn, bài)
-Cả lớp đọc thơ
-Đọc thầm
-Nhớ tới cháu nhi đồng -Ai yêu nhi đồng ? Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Tính cháu ngoan ngoãn, Mặt cháu xinh xinh
-Khơng u nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Bác Hồ yêu nhi đồng không yêu
-Quan sát
-Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-Hôn cháu / Hồ Chí Minh
(39)4’
1’
-Nội dung thơ nói lên điều ? -Giáo dục tư tưởng Nhận xét tiết học - Đồng hát
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL thơ
-1 em đọc Thư Trung thu -Tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi
(40)Tuaàn 19
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
Tiết 3 : SINH HOẠT TRỊ CHƠI.
LT&C : “TÌM NHANH TỪ CÙNG CHỦ ĐỀ”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh mở rộng vốn từ phát huy óc liên tưởng, so sánh
2.Kĩ : Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh vá cách ứng xử nhanh 3.Thái độ : Phát triển tư sáng tạo
II/ CHUAÅN BÒ :
1.Giáo viên : Bảng phụ 2.Học sinh : Giấy nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ Hoạt động 1: Trị chơi “Tìm nhanh từ chủ đề”
Mục tiêu : Giúp học sinh mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh
-Giảng nghĩa : từ ngữ dùng để gọi tên chủ đề Đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùnng để học tập Vật ni vật ni nhà
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm
-Giáo viên nêu u cầu : Hãy kể từ gọi tên đồ dùng học tập, từ nói tình cảm gia đình
-Mỗi từ viết tính điểm, viết sai bị trừ điểm, nhóm có số điểm cao, nhóm thắng
-Chấm điểm nhóm, nhận xét
Hoạt động 2 : Ơn tập hát : Trên đường đến trường/ tiếp
Mục tiêu : Ôn tập hát “Trên đường đến trường” nhịp, lời ca
-Giới thiệu hát : Giáo viên đọc lời hát (SGK/ tr 17) Giáo viên hát mẫu
-HD hát câu hết
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại
-Chia nhóm
-Từng nhóm ghi lại từ vào nháp (hoặc bảng phụ) để đọc lên , thời gian ghi 2-3 phút
-Trên đường đến trường Nhạc lời : Ngô Mạnh Thu
-1 em đọc lại Học sinh hát theo -Đồng ca, đơn ca
-Hát kết hợp vỗ tay
-Đồng ca lại toàn bài/ lần -Tập hát nhịp hát
(41)-Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
MỸ THUẬT
Vẽ tranh đề tài : Sân trường em chơi.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : HS biết quan sát hoạt động chơi sân trường 2.Kĩ : Biết cách vẽ tranh đề tài Sân vườn em chơi
3.Thái độ : Vẽ tranh theo cảm nhận riêng II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi HS sân trường • -Một số vẽ học sinh
2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
30’
1.Giới thiệu :
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Mục tiêu : Biết cách chọn nội dung đề tài -Giới thiệu số tranh ảnh Gợi ý cho HS nhận biết + Sự nhộn nhịp sân trường chơi + Các hoạt động học sinh chơi : nhảy dây, đá cầu, xem báo, múa hát, chơi bi
+Quang cảnh sân trường : Cây, bồn hoa, cảnh, vườn sinh vật với nhiều màu sắc khác
Hoạt động : Cách vẽ tranh
Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh
-Trực quan : Tranh vẽ sân trường chơi -GV gợi ý học sinh tìm chọn nội dung vẽ tranh + Vẽ hoạt động ?
+Hình dáng khác HS hoạt động sân trường ?
-GV hướng dẫn học sinh cách vẽ
+Vẽ hình kích thước cho rõ nội dung
+Vẽ hình phụ cho vẽ thêm sinh động +Vẽ màu (màu tươi sáng, có đậm nhạt, màu nền)
Hoạt động : Thực hành
Mục tiêu : Thực hành vẽ tranh đề tài
-GV cho học sinh xem số vẽ đề tài -GV quan sát gợi ý học sinh vẽ
-Theo dõi chỉnh sửa
-Vài em nhắc tựa
-Quan saùt Nêu nhận xét
-Quan sát
(42)-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu
Hoạt động : Nhận xét, đánh giá
-Chọn số nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị – Hồn thành vẽ
-Hoàn thành vẽ -Tiếp tục làm nhà
(43)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
CHÍNH TẢ
Nghe viết – Thư trung thu. Phân biệt l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Nghe viết đúng, trình bày 12 dòng thơ Thư Trung thu theo cách trình bày thơ chữ
•- Làm tập phân biệt chữ có âm đầu dấu dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương : l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã
2.Kĩ : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp
3.Thái độ : Giáo dục học sinh nhớ lời khuyên Bác, yêu Bác II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn 12 dòng thơ “Thư Trung thu ” 2.Học sinh : Vở tả, bảng con, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Kiểm tra từ học sinh mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc
-Nhận xét
2 Dạy mới : Giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn nghe viết
Mục tiêu : Nghe viết xác, thơ 12 dịng Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày thơ chữ
a/ Nội dung đoạn viết:
-Trực quan : Bảng phụ -Giáo viên đọc lần thơ -Tranh :Bác Hồ với thiếu nhi -Nội dung thơ nói điều ?
b/ Hướng dẫn trình bày
-Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô ? - Những chữ phải viết hoa? Vì ?
-Chuyện bốn mùa -HS nêu từ viết sai
-3 em lên bảng viết : lưỡi trai, lúa,vỡ tổ, bão táp
-Viết bảng
-Chính tả (nghe viết) : Thư Trung thu
-Theo dõi -3-4 em đọc lại -Quan sát
-Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức để tham gia kháng chiến, gìn giữ hịa bình, xứng đáng cháu Bác Hồ -Bác, cháu
(44)4’ 1’
c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng
d/ Viết tả.
-Đọc câu, từ, đọc lại câu -Đọc lại Chấm vở, nhận xét
Hoạt động : Bài tập
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã
Bài : Yêu cầu ?
-GV cho học sinh làm 2a, 2b -Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải
Baøi 3 : Yêu cầu ?
-Cho HS làm 3a, 3b
-Nhận xét, chốt lời giải (SGV/ 21)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tả chữ đẹp,
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi
-HS nêu từ khó : ngoan ngỗn, tuổi nhỏ, tuỳ sức, gìn giữ
-Viết bảng -Nghe viết -Soát lỗi, sửa lỗi
-Đọc thầm.Quan sát tranh, làm tên vật theo số thứ tự hình vẽ
-Phát âm tên vật tranh
-Nhận xét
-3-4 em lên bảng làm lớp làm -Nhận xét
(45)Tuaàn 19
Thứ ngày tháng năm
TỐN
Tiết 95 : Luyện tập I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính • - Giải toán đơn nhân
2.Kĩ : Làm tính đúng, nhanh, thành thạo 3.Thái độ : Phát triển tư tốn học
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ bảng
2.Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu -Viết số thích hợp vào trống theo mẫu :
Tích
Thừa số 2
Thừa số 2 2 10
-Nhận xét
2.Dạy :
Hoạt động :Luyện tập
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính Giải tốn đơn nhân
Bài :
-GV viết bảng : x =
-Hướng dẫn tương tự với cịn lại
-Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu ?
2 cm x = cm kg x = cm x = kg x = dm x = kg x =
-Nhắc nhở ghi tên đơn vị sau kết phép nhân -Nhận xét
-Học sinh làm phiếu
Tích 10 16 14 18 20 8
Thừa số 2
Thừa số 2 2 10
-Luyện tập
-Học sinh tự nêu cách làm : x =
2 x = x = x = x =
-Viết vào trống x = -Sửa
(46)4’ 1’
Baøi :
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đề tốn ? tóm tắt giải
-Nhận xét
Bài : Yêu cầu ?
x 10
2
-Em thực ?
-Gọi học sinh đọc phép nhân , nêu tên gọi thành phần kết phép nhân
-Nhận xét
Bài : Dựa vào bảng nhân điền tích vào trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào trống
-Nhận xét, tun dương đội thắng
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò :Học thuộc bảng nhân
-Đọc thầm, gạch chân kiện -Tóm tắt
1 xe đạp : bánh xe. 8 xe đạp : ? bánh xe.
Giaûi
Số bánh xe xe đạp : 2 x = 16 (bánh xe)
Đáp số : 16 bánh xe.
-Viết số thích hợp vào trống
x 10
2 12 18 20 14 10 16 4
-Lấy nhân với số hàng tích ghi vào trống hàng
-Nhiều em đọc : x = 8, x – 12, x = 18, x 10 = 20,
-Nhận xét -2 đội tham gia
Thừa số 2 2 2
Thừa số 10
Tích 8 10 14 18 20 4
-Nhận xét
- Học thuộc bảng nhân
(47)Tuần 19
Thứ ngày tháng năm
TẬP LÀM VAÊN
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
• - Nghe biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp
2.Kĩ : Rèn kĩ viết Diễn lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi tự giới thiệu
3.Thái độ : Phát triển học sinh lực tư ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa tình SGK Viết nội dung BT3 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 25’
1 Giới thiệu : Hôm học lời chào tự giới thiệu cho lịch văn hóa
2 Hoạt động : Làm tập
Mục tiêu : Nghe biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp
Bài : Yêu cầu ? -Trực quan : Tranh
-GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp
-GV cho nhóm HS trả lời theo cặp
-Nhận xét
Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu ?
-GV nhắc nhở: Một người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu bạn bố em đến thăm bố mẹ em Em nói nào, xử trường hợp bố mẹ em có nhà trường hợp bố mẹ em vắng
-Nhận xét
-Đáp lời chào, tự giới thiệu
-1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm -Quan sát
-Nhiều em đọc lời chị phụ trách tranh
-1 em đọc lời chào chị phụ trách tranh 1:”Chào em!”
-1 em đọc lời tự giới thiệu chị tranh 2:”Chị tên Hương Chị cử phụ trách Sao em -HS trả lời theo cặp
+Chúng em xin chào chị ạ! Chào chị
+i thích q!Chúng em mời chị v lớp ạ./Thế hay quá, mời chị vào lớp chúng em
-Nhận xét
-3-4 cặp học sinh thực hành tự giới thiệu theo tình
-Nhóm thảo luận xem bạn tự giới thiệu Đ hay S
(48)4’ 1’
-GV mở rộng vấn đề : Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà bố mẹ vắng làm thiếu thận trọng người lạ người xấu, giả vờ bạn bố lợi dụng ngây thơ tin trẻ em vào nhà để trộâm cắp tài sản Ngay bố mẹ có nhà, tốt mời bố mẹ gặp người lạ xem có bạn bố mẹ khơng -Nhận xét góp ý, cho điểm
Bài : Yêu cầu ?
-GV nhắc nhở : Viết vào lời đáp Nam đoạn đối thoại Khi đối đáp em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ
-Nhận xét, chọn viết hay Chấm ñieåm
3.Củng cố : Nhắc lại số việc thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu
-Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết
a/Cháu chào ạ!Chú chờ bố mẹ cháu chút ạ!Cháu chào chú, (bảo với bố mẹ) :Bố mẹ có khách ạ!
b/Cháu chào chú.Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi.Lát mời quay lại có khơng ạ!/ Bố mẹ cháu lên thăm ơng bà nội cháu.Chú có nhắn gì lại khơng ạ? …
-Làm viết
-1 em thực hành với GV đối đáp
-HS điền lời đáp vào BT
+Chaùu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi ạ!
+Dạ ạ!Cháu Nam Vâng cháu Nam ạ!
+Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà ạ!A, cô mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô có việc bảo cháu ạ!
-Nhiều em đọc vài viết
(49)Tuaàn 19
TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ. I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ơn luyện viết tả : Lá thư nhầm địa 2.Kĩ : Rèn viết đúng, viết đẹp
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.Học sinh : Bảng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập Giới thiệu ôn
a/ Giáo viên đọc mẫu lần : Đầu đoạn :Mẹ cầm phong thư xem bảo hết.
Hỏi đáp :
-Vì mẹ bảo Mai đừng bóc thư ơng Tường ? -Trên phong bì thư cần ghi ? Ghi để làm ?
-Đoạn viết có dấu câu ? -Em trình bày ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc
c/ Viết vở : Giáo viên đọc cho học sinh viết (đọc câu, từ )
-Đọc lại Chấm Nhận xét
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc Sửa lỗi
-Ôn luyện viết tả :Lá thư nhầm địa
-1 em đọc lại
-Vì bóc thư người khác khơng lịch
-Ghi họ tên địa người gửi họ tên địa người nhận để thư chuyển đến
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang
-Viết hoa đầu câu Hết đoạn xuống dòng, đầu đoạn viết hoa, viết hoa tên riêng
-Viết bảng :bưu điện, tổ trưởng, vòng về, xa xơi
-Nghe viết -Sốt lại Sửa lỗi -Sửa chữ sai dòng
(50)Tuaàn 19
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
QUYỀN TRẺ EM
Chủ đề : ĐẤT NƯỚC VAØ CỘNG ĐỒNG I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Biết thành viên gia đình nhỏ xã hội tức cộng đồng nơi trẻ sống -Mọi thứ trẻ hưởng :Quyền học hành, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ, thừa hưởng thành văn hóa khoa học kĩ thuật tất cộng đồng đem lại
2.Kĩ : Tự nhận thức quyền trẻ thừa nhận gắn bó với cộng đồng, có bổn phận tham gia xây dựng đất nước, cộng đồng ngày giàu dđẹp, văn minh
3.Thái độ : Có thái độ mối quan hệ thân, gia đình xã hội II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ :Bệnh viện, công viên, doanh trại quân đội, trường học Nội dung hái hoa dân chủ
2.Học sinh : Sổ tay ghi chép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
1.Cho học sinh hát “Trái đất chúng mình”
2 Giới thiệu : Tuần trước học chủ đề 2, hôm ta tìm hiểu chủ đề : Đất nước cộng đồng Một gia đình vĩ đại – cộng đồng tổ quốc
Hoạt động : Hoạt động nhóm
Mục tiêu : Biết thành viên gia đình nhỏ xã hội tức cộng đồng nơi trẻ sống -Trực quan : tranh
-GV đưa câu hỏi thảo luận : +Khi em đến bệnh viện ? +Khi ta đến cơng viên ? +Các đội làm nhiệm vụ ? +Trường học nơi dành cho ?
-Hát “Trái đất chúng mình”
-1 em nhắc tựa
-Quan sát thảo luận nội dung tranh -Các nhóm trình bày nội dung :
1.Bệnh viện nơi chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho người Khi bị bệnh khám sức khoẻ định kì, thăm người thân bị bệnh em đến bệnh viện
2.Công viên nơi nghỉ ngơi, vui chơi giải trí người Những lúc nhàn rỗi dã ngoại tập thể gia đình, em đến cơng viên
(51)15’
4’
-Giáo viên tóm ý : Mọi người sống quanh ta, họ làm việc quan, nhà máy, đồng ruộng, trong cửa hàng hay chợ búa Tất hợp thành cộng đồng người chung sống đất nước Việt Nam.
-Giải thích : Cộng đồng : Là bao gồm tất cá nhân tập thể trường học, bệnh viện, công an, nhà máy … Cùng chung sống có truyền thống, tiếng n chữ viết, phong tục tập quán chung sống mảnh đất từ lâu đời dân tộc, đất nước …… gọi chung cộng đồng
Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ
Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi hái hoa dân chủ
-GV cho em hái hoa
1.Hàng ngày em cần làm để sống? 2.Các thức ăn hàng ngày mẹ mua đâu ? 3.Vì em đến trường ?
4.Vì em phải giữ vệ sinh nơi cơng cộng ? 5.Bệnh viện để làm ?
6.Ở trường có nhiệm vụ dạy bảo em ? 7.Để đường phố đẹp ta cần đến ? 8.Các đội làm nhiệm vụ ?
9.Các cơng nhân góp phần cho người 10 Các bác nơng dân góp phần cho người ? -GV tóm ý : Chúng ta sống phải có quan hệ với người xung quanh.Đó gia đình lớn, gia đình Việt Nam Tất hoạt động cộng đồng giúp em sống học tập
-GV gợi ỳ học sinh rút quyền :
Kết luận : Đất nước cộng đồng nơi ta sinh sống, ở bao gồm nhiều người làm cơng việc khác nhau Trẻ em cộng đồng quan tâm chăm sóc và giáo dục.
canh giữ biên giới, hải đảo, bầu trời trọn vẹn lãnh thổ Tổ quốc ta 4.Trường học nơi học tập vui chơi em học sinh.Trường học nơi dành cho người có nhu cầu đến học, có em bạn bè em
-1 em nhắc lại
-1 em nhắc lại cộng đồng
-Học sinh lên hái hoa đọc câu hỏi vả trả lời
- Nhieàu em nhắc lại
+Quyền nghỉ ngơi
+Quyền hưởng y tế dinh dưỡng
+Quyền sống đầy đủ thể chất tinh thần xã hội
(52)1’ Củng cố : Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dị Xem lại nội dung
(53)