tổ chuyên môn giáo án lữ văn mai thư viện tài nguyên giáo dục long an

6 12 0
tổ chuyên môn  giáo án  lữ văn mai  thư viện tài nguyên giáo dục long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn giảng của tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo [r]

(1)

HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN I/ Vị trí tổ chun mơn

1.1 Theo Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành theo TT số 12/2007/TT-BGD&ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ GD&ĐT:

Điều 16 Tổ chuyên môn

1 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm cơng tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vấn cho học sinh trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm mơn học nhóm hoạt động cấp học THCS, THPT Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học

2 Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau:

3 Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo u cầu cơng việc hay Hiệu trưởng yêu cầu

1.2 Theo Thông tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo V/v công nhận trường trung học sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia.

Điều Tiêu chuẩn - Tổ chức quản lý nhà trường 1 Lớp học:

2 Tổ chuyên môn:

a Các tổ chuyên môn thành lập hoạt động theo quy định hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi chung Điều lệ trường trung học);

b Hàng năm đề xuất hai chun đề chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy - học;

c Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên tổ chuyên môn; đạt qui định đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo;

1.3 Theo Thông tư số 42/2012/QĐ-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên.

Điều 10 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường

1 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định

(2)

4 Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chun mơn, tổ Văn phịng (tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, phận khác trường chuyên biệt) theo quy định Điều lệ trường trung học.

a) Có cấu tổ chức theo quy định;

b) Có kế hoạch hoạt động tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học sinh hoạt tổ theo quy định;

c) Thực nhiệm vụ tổ theo quy định

II/ Chức tổ chuyên môn

- Giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học; - Trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định

Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học nhà trường

Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý

Do đó, tổ trưởng chun mơn phải người có phẩm chất đạo đức tốt; có lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn; có uy tín đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chuyên mơn phải người có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp, ứng xử

III/ Nhiệm vụ tổ chuyên môn

a) Xây dựng thực kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường;

b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định khác hành;

c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;

d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên

IV/ Vai trị tổ trưởng chun mơn quản lý dạy học trường a/ Quản lý giảng dạy giáo viên

(3)

- Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình;

- Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, phát bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu );

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng (đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá )

- Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tổ theo định kì quy định hoạt động chun mơn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định);

- Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định; kế hoạch dự thành viên tổ );

- Dự giáo viên tổ theo quy định (4 tiết/giáo viên/năm học);

- Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên Việc đỏi hỏi tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ tổ viên ưu điểm hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công)

b/ Quản lý học tập học sinh

- Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục;

- Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục

- Các hoạt động khác (theo phân công Hiệu trưởng) V/ Sinh hoạt tổ chuyên môn

(4)

- Việc sinh hoạt tổ chun mơn thực theo định kì quy định Điều lệ trường THCS, THPT (2 tuần/lần Thời gian tổ trưởng xếp tuỳ yêu cầu tính chất, nội dung công việc);

- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo nhiệm vụ quy định (tránh việc sinh hoạt để giải vụ, việc mang tính hành chính);

VI/ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng hoạt động tổ chuyên mơn

Trích Thơng tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS và Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT ban hành theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo:

”Tổ chuyên môn nhà trường hoàn thành nhiệm vụ theo quy định.

a) Có kế hoạch cơng tác hồn thành nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học;

b) Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác;

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công.”

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS, THPT (HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN)

5 Tổ chun mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ theo quy định.

a) Có kế hoạch cơng tác hồn thành nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học;

- Kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác;

- Kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, dạy ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh yếu kém; - Kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình;

- Văn lãnh đạo nhà

- Cần so sánh hoạt động tổ chuyên môn với nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học - Mục đích tổ có hoạt động theo quy định không ? Nếu chưa đầy đủ cần giải thích lý ?

(5)

trường việc nhận xét thực nhiệm vụ năm học tổ chuyên môn;

- Các minh chứng khác (nếu có)

b) Sinh hoạt hai tuần một lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác;

- Biên sinh hoạt chun mơn tổ nhóm chuyên môn; - Sổ nhật ký biên đánh giá chất lượng hiệu hoạt động giáo dục thành viên tổ;

- Biên đánh giá, xếp loại giáo viên;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến số

Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác? Chất lượng buổi sinh hoạt chuyên mơn ?

c) Hằng tháng, rà sốt, đánh giá việc thực nhiệm vụ được phân công.

- Biên rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao tổ chuyên môn

- Biên chỉnh sửa, bổ sung nội dung mới, biện pháp vào kế hoạch

Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao ?

Cải tiến biện pháp thực nhiệm vụ giao ?

VII/ Mối quan hệ tổ chuyên môn với CBQL trường cấu tổ chức khác trong trường

a/ Đối với CBQL:

- Là cầu nối Hiệu trưởng giáo viên tổ thông tin chiều nhằm mục tiêu cuối nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu trưởng có thơng tin để đánh giá xác giáo viên, trình độ chun mơn, nghiệp vụ họ từ phân cơng giáo viên hợp lý, đạt hiệu tốt; chuyển tải cho giáo viên tổ đạo chuyên môn Hiệu trưởng quan quản lý cấp trên;

- Tổ chức thực đạo chuyên môn CBQL quan quản lý cấp hoạt động dạy học, giáo dục: Thực kế hoạch, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá…qua hoạt động cụ thể bồi dưỡng giáo viên, học sinh, dự giờ, thăm lớp…

(6)

Các thành viên tổ chuyên môn thực công tác chủ nhiệm Mối quan hệ giúp giáo viên trao đổi chuyên môn trao đổi công tác quản lý học sinh, hiểu rõ học sinh, từ góp phần vào cơng tác giáo dục tồn diện học sinh giúp công tác giảng dạy đạt kết tốt

c/ Đối với Chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

- Trong tổ chun mơn có thành viên đảng viên góp phần truyền đạt chủ trương, nghị chi Đảng đến tổ chuyên môn kịp thời, xác Các tổ viên đảng viên gương mẫu, thúc đẩy thành viên khác thực nhiệm vụ tốt

- Tổ chuyên mơn hỗ trợ hoạt động Cơng đồn, Đồn Thanh niên Đội Thiếu niên Tiền phong cách truyền đạt chủ trương đoàn thể để phối hợp chặt chẽ từ góp phần giáo dục toàn diện học sinh, thực kế hoạch nhà trường thực mục tiêu giáo dục đề

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan