1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông

116 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– HỒNG VIỆT HÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Quỳnh Phương THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hà i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, khảo sát triển khai đề tài: “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Địa lí lớp 12 - THPT” tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, giáo, Khoa Địa lí, thầy giáo, giáo, cán chuyên viên phòng chức Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dương Quỳnh Phương người trực tiếp hướng dẫn tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp ý để em hồn thành luận văn - Xin cám ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tơi qua việc cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý thầy giáo , cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để luận văn tơi hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồng Việt Hà ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỊA LÍ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Mục đích dạy học tích hợp 16 1.1.3 Ý nghĩa dạy học tích hợp 16 1.1.4 Đặc điểm dạy học tích hợp 17 1.1.5 Mục tiêu dạy học tích hợp 18 1.1.6 Các quan niệm dạy học tích hợp 20 1.1.7 Các mức độ tích hợp nhà trường phổ thông 20 1.1.8 Sự cần thiết dạy học tích hợp tích hợp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình Địa lí 12 – THPT 25 1.2.2 Khả ứng dụng dạy học tích hợp qua chương trình Địa li 12 THPT 29 iii 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh THPT 30 1.2.4 Hiện trạng dạy học tích hợp mơn Địa lí 12 – THPT 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LIÊN MƠN 38 2.1 Yêu cầu nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Địa lí 12 – THPT 38 2.1.1 Yêu cầu DHTH liên môn 38 2.1.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp liên mơn 39 2.2 Xây dựng chủ đề da ̣y ho ̣c theo quan điể m tích hơ ̣p liên môn 39 2.2.1 Xác định nội dung dạy học tích hợp liên mơn 39 2.2.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn 40 2.2.3 Nội dung trình bày chủ đề tích hợp liên mơn 41 2.3 Quy trình tổ chức da ̣y ho ̣c tích hơ ̣p mơn Địa lí 12 - THPT 42 2.4 Tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá việc dạy học số chủ đề tích hợp liên mơn Địa lí 12 - THPT 45 2.4.1 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Địa lí 12 – THPT 45 2.4.2 Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Địa lí 12 – THPT 51 2.5 Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn chương trình Địa lí 12 - THPT 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Đối tượng thực nghiệm 87 3.4.1 Chọn trường thực nghiệm 87 3.4.2 Chọn lớp thực nghiệm 87 3.4.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 88 3.4.4 Chọn vấn đề thực nghiệm 89 3.5 Xử lý số liệu 89 iv 3.5.1 Phương tiện đánh giá 89 3.5.2 Phân tích kết định tính 89 3.5.3 Phân tích kết định lượng 90 3.6 Nội dung phương pháp thực nghiệm 90 3.6.1 Nội dung thực nghiệm 90 3.6.2 Phương pháp thực nghiệm 91 3.7 Tổ chức thực nghiệm 91 3.8 Phân tích kết thực nghiệm 92 3.8.1 Kết thực nghiệm 92 3.8.2 Phân tích kết thực nghiệm 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤLỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDQP-AN Giáo dục quốc phòng-an ninh GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa học kĩ thuật 10 KHTN Khoa học tự nhiên 11 KHXH Khoa học xã hội 12 KT-XH Kinh tế xã hội 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm iv vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 15 Bảng 1.2 So sánh dạy học tích hợp với dạy môn riêng rẽ 23 Bảng 3.1 Danh sách lớp số lượng học sinh tham gia TN 88 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm 89 Bảng 3.3 Bảng điểm đánh giá thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 Bảng 3.2 Bảng tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm 93 Bảng 3.4 Bảng điểm đánh giá thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 93 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm 94 viiv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm trường THPT Quế Võ số 93 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết thực nghiệm trường THPT Quế Võ số 94 vi viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Luật giáo dục, điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Nghị Trung ương II khóa VIII khẳng định “Đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Theo mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Cơng đổi địi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, nhìn chung giáo dục Việt Nam cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Chương trình SGK cần xây dựng dựa quan điểm: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy” Việc xây dựng chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp đòi hỏi tất yếu giáo dục đại.Chương trình phổ thơng nhiều nước gồm số mơn học tích hợp, phổ biến mơn học tiếng mẹ đẻ văn chương, tốn học, khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh…), khoa học xã hội nhân văn (Lịch sử, Địa lí, Kinh tế, Luật…), ngoại ngữ, máy tính cơng nghệ, giáo dục thể chất Trong đó, nước ta nội dung chương trình phổ thơng xây dựng chủ yếu theo cách tiếp cận mục tiêu, chương trình SGK tải khối lượng kiến thức chưa thực trọng đến phát triển kỹ năng, cấu trúc chương Bảng 3.2 Bảng tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm Trường Lớp Sĩ số Trường THPT TN Quế Võ số Xếp loại (%) Yếu Trung Bình Khá Giỏi 41 0 70,7 29,3 ĐC 43 32,6 58,1 9,3 Trường THPT TN 41 2,4 73,1 24,5 Quế Võ số ĐC 42 2,4 38,1 52,4 7,1 Trường THPT TN 42 2,4 71,4 26,2 Quế Võ số ĐC 42 31,0 59,5 9,5 35 Học sinh 29 30 25 25 20 14 15 12 10 Trung bình Khá Trung bình bibìnhbinhdf Khá Giỏi Xếp loại Giỏi TN ĐC Hình 3.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm trường THPT Quế Võ số * Chủ đề Bảng 3.4 Bảng điểm đánh giá thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trường Lớp Điểm kiểm tra Sĩ Điểm số 10 trung bình Trường THPT TN 41 0 11 16 10 8,17 Quế Võ số ĐC 43 12 16 7,05 Trường THPT TN 41 0 13 17 8,02 Quế Võ số ĐC 42 11 14 6,69 Trường THPT TN 42 0 10 18 8,02 Quế Võ số ĐC 42 10 17 6,79 93 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm Trường Lớp Sĩ số Trường THPT TN Quế Võ số Xếp loại (%) Yếu Trung Bình Khá Giỏi 41 0 65,9 34,1 ĐC 43 32,6 55,8 11,6 Trường THPT TN 41 0 73,2 26,8 Quế Võ số ĐC 42 42,9 52,4 4,7 Trường THPT TN 42 4,8 66,7 28,6 Quế Võ số ĐC 42 2,4 33,3 59,5 4,8 %HS TN, Khá, 30 ĐC , Khá, 22 ĐC , TB, 18 TN, Giỏi, 11 TN ĐC ĐC , Giỏi, Xếp loại Hình 3.2 Biểu đồ thể kết thực nghiệm trường THPT Quế Võ số 3.8.2 Phân tích kết thực nghiệm Qua q trình trực tiếp quan sát tiết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm, đưa nhận xét sau: 3.8.2.1 Về mặt định tính * Các hoạt động thái độ HS q trình dạy học Thơng qua việc dự thăm lớp, nhận thấy HS lớp TN có thái độ học tập tốt lớp ĐC, cụ thể: - Ở lớp TN: HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Khi GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức liên môn để giải nhiệm vụ học HS hăng hái, sơi thảo luận trình bày ý kiến 94 - Cùng người dạy, nội dung dạy học lớp ĐC khơng khí học tập sơi lớp TN Vì lớp ĐC, GV khơng tích hợp với kiến thức môn học khác nên HS tiếp thu phần kiến thức cách thụ động hiệu * Chất lượng kiểm tra HS - Về mức độ hiểu sau học: số em đạt điểm cao lớp TN nhiều số em đạt điểm cao lớp ĐC, số em đạt điểm thấp lớp TN thấp lớp ĐC - Về độ bền kiến thức sau thực nghiệm: sau thực nghiệm hai tuần, cho HS làm kiểm tra số 2, để đánh giá độ bền kiến thức (khả lưu giữ thông tin HS) Kết kiểm tra cho thấy nhóm TN: HS nhớ kiến thức lâu (so sánh kết làm kiểm tra số 1): tỉ lệ HS đạt điểm giỏi có giảm sút khơng đáng kể Trong nhóm ĐC: tỉ lệ HS bị điểm tăng lên, tỷ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lại giảm cách rõ rệt 3.8.2.2 Về mặt định lượng Kết khảo sát sau chủ đề dạy học: - Đối với lớp thực nghiệm: + Hơn 90% HS cảm thấy thích thú với cách thức học tích hợp liên mơn + 85 % HS cảm thấy hiểu sâu + Hơn 80 % HS tự tin thể quan điểm suy nghĩ trước vấn đề xã hội sống + 88 % HS mong muốn có thêm nhiều chủ đề tích hợp liên mơn chương trình học - Đối với lớp đối chứng: + Hơn 70 % HS cho nên giảm thời gian dạy kiến thức lí thuyết, thay vào thực hành trải nghiệm thực tế + 43% em khơng có hứng thú học tập + 28% không nắm kiến thức - Kết học tập sau chủ đề HS cho thấy: + Điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, số học sinh lớp thực nghiệp có điểm trung bình ít, khơng có học sinh điểm 95 + Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Từ hai số khẳng định việc tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn mang lại hiệu so với dạy học đơn môn Tóm lại, qua việc phân tích kết định tính định lượng sau thực nghiệm, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đặt việc dạy học theo quan điểm tích hợp cần thiết Nhìn chung, trình thực nghiệm tổ chức thành công, theo kế hoạch đạt mục đích đề ra.Kết thực nghiệm cho thấy việc triển khai dạy học mơn Địa lí 12 theo quan điểm tích hợp có tính khả thi hiệu quả.Ngoài ra, việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thực nghiệm Đây sở để chúng tơi tìm hướng tổ chức dạy học hiệu định hướng cho việc vận dụng quan điểm tích hợp tồn chương trình Địa lí THPT 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực ý tưởng nghiên cứu đề tài, chương tác giả trình bày tóm tắt mục đích, phương pháp thực nghiệm đánh giá, kết nhận từ phương pháp thực nghiệm, từ kế t quả nghiên cứu rút số nhận định sau: viê ̣c vâ ̣n du ̣ng quan điể m DHTH vào da ̣y ho ̣c mơn Địa lí 12 là cầ n thiế t, phù hơ ̣p với quan điểm dạy học nay, có khả khắ c phu ̣c đươ ̣c những nhươ ̣c điể m của da ̣y ho ̣c theo chương trình dạy học đơn môn hiê ̣n tại, phát huy tiń h sáng ta ̣o của HS, từ đó đạt mu ̣c đić h nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y học môn ho ̣c, các chủ đề tić h hơ ̣p đươ ̣c đề xuấ t là hoàn toàn hơ ̣p lí, phù hơ ̣p với nơ ̣i dung kiế n thức, chương trình mơn Địa lí 12 và các môn ho ̣c liên quan Hai chủ đề tić h hơ ̣p minh ho ̣a ý tưởng của tác giả đã thiế t kế có khả thực hiê ̣n và có thể mang la ̣i hiêu quả tố t về mă ̣t ta ̣o hứng thú ho ̣c tâ ̣p của HS, về chấ t lươ ̣ng tiế p thu kiế n thức của các em, về khả vâ ̣n du ̣ng tớ t lí thuyế t vào thực hành và rèn luyê ̣n kĩ Để tổ chức giảng da ̣y tố t đươ ̣c các chủ đề tić h hơ ̣p đó thì cầ n bồ i dưỡng, tâ ̣p huấ n cho GV các kiế n thức, phương pháp, kĩ dạy học tích hợp dạy học tích hợp liên môn 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học địa lí 12 – THPT rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, dạy học tích hợp có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa cho người học Sự phát triển nhanh chóng KHKT giai đoạn địi hỏi thay đổi tồn diện nội dung phương pháp giáo dục Quan điểm DHTH định hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn Thứ hai, xây dựng nội dung chủ đề tích hợp liên mơn cần đảm bảo nội dung môn học liên quan, tạo điều kiện cho học sinh gắn kiến thức môn học với thực tiễn sống đồng giúp em mở rộng kĩ năng, rèn luyện phát triển lực chung riêng Đảm bảo tính hệ thống, chọn lọc có thống nhất, đồng môn liên quan phù hợp với lực, thời gian điều kiện sở vật chất Thứ ba, tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tích hợp cần lựa chọn phương pháp dạy học tích cực nhằm khai thác, vận dụng kiến thức để phát giải vấn đề cách chủ động, sáng tạo, đảm bảo có hợp tác, gắn liền với thực tiễn, đem lại hứng thú cho học sinh Thứ tư, chủ đề tích hợp liên mơn thường có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn HS, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho HS Học chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với GV dạy học theo chủ đề liên mơn có tác dụng 98 bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho GV, góp phần phát triển đội ngũ GV môn thành đội ngũ GV có đủ lực dạy học kiến thức liên môn Thứ năm, kết tổ chức thực nghiệm khẳng định tính phù hợp, tính khả thi, tính hiệu việc thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn mơn Địa lí mơn khoa học khác cho HS lớp 12 – THPT Việc thực chủ đề dạy học tích hợp liên mơn cho HS lớp 12 có đóng góp lớn cho việc phát huy chủ đề tồn cấp khơng mơn Địa lí mà cịn tham khảo cho môn học khác Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục mở rộng hình thức bồi dưỡng,tập huấn cán quản lý, giáo viên chuẩn hóa nhằm đổi nhận thức nâng cao nhận thức phát triển lực dạy học tích hợp Xây dựng chương trình bồi dưỡng, tập huấn phát triển lực dạy học tích hợp giáo viên theo chu kỳ với nội dung sát hợp với yêu cầu, tiêu chí chuẩn nghề nghiệp ban hành Trong giai đoạn trước mắt, đặc biệt ý đến lực phát triển môi trường dạy học thân thiện, kỹ kiểm tra, đánh giá, lực phát triển nghề nghiệp, phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Cần tiến hành rà sốt phân tích chương trình SGK hành nhằm giúp giáo viên nhận thấy điểm tương đồng mối quan hệ mật thiết mặt kiến thức lĩnh vực Chỉ đạo nhà nghiên cứu biên soạn SGK, cần nhanh chóng đưa số chủ đề tích hợp liên môn cốt lõi; đồng thời tiến hành triển khai tập huấn, rèn luyện kĩ tổ chức dạy học thử nghiệm chủ đề để giúp giáo viên có sở định hướng rõ ràng DHTH Ban đạo đổi chương trình SGK phải lên kế hoạch thực cụ thể với mục tiêu, cách tiến hành, kết mong đợi, hướng dẫn rõ ràng cho đội ngũ giáo viên để thuyết phục họ tham gia nhiệt tình vào trình đổi Thứ hai là, việc viết lại chương trình SGK khơng nên tách biệt khỏi q trình đổi đào tạo trường sư phạm Rất mong, Bộ GD&ĐT ý tới vấn đề để đảm bảo cho 99 việc xây dựng chương trình học giáo dục phổ thông cho giai đoạn sau năm 2015 tạo cải cách lớn có ý nghĩa thiết thực lâu dài cho giáo dục phổ thông nước nhà Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, bồi dưỡng thường xuyên ngắn hạn, kịp thời đáp ứng tiêu chí lực dạy học tích hợp theo chuẩn mà giáo viên nhà trường khiếm khuyết cần bổ sung Tăng cường phát triển mơi trường dạy học tích hợp Thực nghiêm chỉnh chế độ, sách giáo viên kịp thời động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu, quan tâm tới việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.2 Đối với trường sư phạm Giải pháp khả thi giải bất cập trường sư phạm nhanh chóng xếp, thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên theo hướng tích hợp; tổ chức đào tạo sinh viên theo chương trình để họ có khả dạy tích hợp số môn học lĩnh vực Các trường sư phạm cần nhanh chóng rà sốt chương trình, thiết kế mơn học, chuyên đề tổ chức buổi seminar, workshop DHTH nhằm cập nhật DHTH trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi kĩ DHTH, từ góp phần hình thành phát triển lực DHTH cho sinh viên 2.3 Đối với giáo viên trường phổ thông Để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên ngành Địa lí, GV phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức ngành khoa học khác có liên quan, nâng cao lực khai thác sử dụng công nghệ thông tin Tăng cường áp dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học Địa lí Thường xuyên dự giờ, thao giảng, chia sẻ kinh nghiệm cho tích cực phối hợp với GV thuộc môn khác để tổ chức buổi ngoại khóa chủ đề tích hợp liên mơn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước [1] Phạm Thị Kim Anh (2012) “Đào tạo bồi dưỡng GV để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, TP.HCM, tháng 11/2012” [2] Bộ GD – ĐT (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Bộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhà trường THPT [4] Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông” đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ [6] Lê Anh Chới (2003), “Dạy ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 67 [7] Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý học dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Trọng Đức (2010), Xây dựng thử nghiệm số chủ đề tích hợp liên mơn lịch sử địa lí trường THCS, Đề tài KHCN Viện Khoa học Giáo dục [9] Trần Bá Hoành, “Dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 [10] Trần Bá Hoành (2000), “Định hướng việc tích hợp đào tạo chun mơn nghiệp vụ giáo trình Đại học sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2, tr [11].Trần Bá Hồnh (1999), “Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị giáo viên”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 09 [12] Nguyễn Thế Hưng (2007), “Một số kinh nghiệm để có giảng hay”Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm Huế, tháng [13] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12.Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn tự nhiên, môn xã hội – nhân văn 101 môn công nghệ, Kỷ yếu:Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới, tr 72–76 [14] Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), “Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số [15] Đào Trọng Quang (1997), “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận số kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11, tr 24 [16] Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số [17] Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đâu?, Tạp chí khoa học, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Đăng Trung (2004), “Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội [19] Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên) (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [21] Ngô Thị Hải Yến (2010), Sử dụng kênh hình để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực, Luận án Tiến sĩ, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả nước [22] Wraga, W.G (2009), Toward a connected core curriculum Educational Horizon, 87,88-96 [23] Susan M Drake (2007), Creating Standards - Based Intergrated curriculum, Corwin Press, Inc., Pp 25-42 [24] Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triểncác lực tích hợp nhà trường? Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB giáo dục 1996 [25] Zhbanova, K.S., Rule, A.C., Montgomery, S.E., Nielsen, L.E., (2010), “Defining the.difference: Comparing integrated and traditional single-subject lesson”, Early Childhood Education, (251-258) 102 PHỤLỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên dạy mơn Địa lí trường THPT ) Xin quý Thầ y/Cô giáo vui lòng cho biế t ý kiế n của mình về một số vấ n đề dưới bằ ng cách đánh dấ u (x) vào những ô trố ng thích hợp và trả lời những câu hỏi ngắ n Các thông tin mà thầ y/cô cung cấ p sẽ chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rấ t mong nhận được sự ủng hộ của quý Thầ y/Cô giáo Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………Tuổi:…….Nam/Nữ Dân tộc:…… Chức vụ:……………………………………………………………………… Trình độ đào tạo (Đại học/trên đại học):………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………………… Phần II: Thông tin chuyên môn Câu 1: Thầy/cô trang bị kiến thức dạy học tích hợp hay chưa?  Có  Chưa Câu 2: Thầy/cô trang bị kiến thức dạy học tích hợp qua nguồn sau đây?  Tại trường Đại học, Đại học  Tại chương trình tập huấn, bồi dưỡng GV THPT Tự tìm hiểu Câu 3: Theo Thầy/cơ, dạy học tích hợp (DHTH) gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy/cơ vận dụng việc dạy học theo quan điểm tích hợp vào công tác giảng dạy hay chưa?  Đã vận dung  Có dự định vận dụng thời gian tới  Chưa vận dụng Câu 5: Thầy/cơ thường tích hợp mơn học với mơn Địa lí? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy/cô, phương pháp dạy học sau thích hợp với việc tổ chức dạy học tích hợp? (Đánh dấu X vào đáp án lựa chọn) STT Tên phương pháp PP vấn đáp PP thuyết trình PP dạy học dự án PP dạy học theo hợp đồng PP thảo luận nhóm PP khám phá PP dạy học giải vấn đề PP khảo sát, điều tra PP đóng vai Lựa chọn Thầy/cơ thường sử dụng phương pháp dạy học để tổ chức dạy học tích hợp? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Thầy/cô sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học tích hợp nội dung biên soạn? ………………………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy/cô gặp khó khăn thực dạy học tích hợp? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thầy/cơ giải khó khăn nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Thầy/cơ nhận xét kết việc dạy học tích hợp nào? Mức độ STT Kết Tốt Học sinh nắm kiến thức Học sinh có kĩ Phát triển lực cho HS Khã hứng thú học tập HS Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ Không thay đổi học vào sống Khả sáng tạo HS Kết khác……………………………… ……………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cơ! Khơng tốt Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh trường THPT ) Qua tiết học mơn Địa lí trường Thầy/ cô tổ chức lớp, em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: Phần II: Thông tin điều tra Câu Theo em học môn Địa lí có cần thiết phải tích hợp với mơn học khác không? □ Rất cần □ Cần thiết □ Khơng cần thiết Câu Thầy/cơ em có tổ chức chủ đề tích hợp khơng? □ Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Không Câu Thầy/cô em thường sử dụng phương pháp sau để dạy chủ đề tích hợp? STT Tên phương pháp PP vấn đáp PP thuyết trình PP dạy học dự án PP thảo luận nhóm PP khác Lựa chọn Câu Em có thích học chủ đề tích hợp khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu Em có muốn chủ đề tích hợp thường xuyên không? □ Muốn học thường xuyên □ Không muốn học thường xun Câu Em thấy khơng khí lớp học tổ chức chủ đề tích hợp là: □ Rất sơi nổi, tích cực phát biểu □ Ít sơi nổi, phát biểu Câu Em thấy kết học tập sau học chủ đề tích hợp? □ Thấp □ Không thay đổi □ Cao Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! ... 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh THPT 30 1.2.4 Hiện trạng dạy học tích hợp mơn Địa lí 12 – THPT 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... thực đề tài: ? ?Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học Địa lí lớp 12 Trung học phổ thơng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu quan điểm tích hợp có Xavier... tiễn dạy học Địa lí theo quan điểm tích hợp Chương 2: Dạy học Địa lí 12 - THPT theo quan điểm tích hợp liên môn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 12 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ GD – ĐT (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung học phổ thông
Tác giả: Bộ GD – ĐT
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[4]. Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
[5]. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”. đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ [6]. Lê Anh Chới (2003), “Dạy ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Nghiên cứugiáo dục, số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo "viên trung học phổ thông"”. đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ [6]. Lê Anh Chới (2003), “"Dạy ngữ văn theo hướng tích hợp
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”. đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ [6]. Lê Anh Chới
Năm: 2003
[7]. Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý học dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
[8]. Nguyễn Trọng Đức (2010), Xây dựng và thử nghiệm một số chủ đề tích hợp liên môn lịch sử và địa lí ở trường THCS, Đề tài KHCN của Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và thử nghiệm một số chủ đề tích hợp liên môn lịch sử và địa lí ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Trọng Đức
Năm: 2010
[9]. Trần Bá Hoành, “Dạy học tích hợp”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
[10]. Trần Bá Hoành (2000), “Định hướng việc tích hợp đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ trong các giáo trình ở Đại học sư phạm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2, tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng việc tích hợp đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ trong các giáo trình ở Đại học sư phạm”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2000
[11].Trần Bá Hoành (1999), “Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên”
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999
[12]. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Một số kinh nghiệm để có một bài giảng hay”Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm Huế, tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm để có một bài giảng hay
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2007
[14]. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), “Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng
Năm: 2002
[15]. Đào Trọng Quang (1997), “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11, tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm
Tác giả: Đào Trọng Quang
Năm: 1997
[16]. Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2001
[17]. Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đang ở đâu?, Tạp chí khoa học, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đang ở đâu
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết
Năm: 2012
[18]. Nguyễn Đăng Trung (2004), “Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp trong dạy học môn giáo dục học ở các trường cao đẳng sư phạm”, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp trong dạy học môn giáo dục học ở các trường cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đăng Trung
Năm: 2004
[19]. Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1 – Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1 – Khoa học tự nhiên
Tác giả: Đỗ Hương Trà (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2015
[20]. Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên) (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 2
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
[21]. Ngô Thị Hải Yến (2010), Sử dụng kênh hình để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 9 theo hướng tích cực, Luận án Tiến sĩ, Khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội.Tác giả nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng kênh hình để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 9 theo hướng tích cực
Tác giả: Ngô Thị Hải Yến
Năm: 2010
[24]. Xavier Roegiers. Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triểncác năng lực tích hợp ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triểncác năng lực tích hợp ở nhà trường
Nhà XB: NXB giáo dục 1996
[25]. Zhbanova, K.S., Rule, A.C., Montgomery, S.E., Nielsen, L.E., (2010), “Defining the.difference: Comparing integrated and traditional single-subject lesson”, Early Childhood Education, (251-258) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining the.difference: Comparing integrated and traditional single-subject lesson
Tác giả: Zhbanova, K.S., Rule, A.C., Montgomery, S.E., Nielsen, L.E
Năm: 2010
[3]. Bộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong nhà trường THPT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w