- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn -HS đọc yêu cầu -Nêu miệng Kq: Góc vuông đỉnh là A, cạnh là AD và AE Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH Góc không vuông đỉnh là C, cạnh là CI v[r]
(1)Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN ( từ ngày 17/10-21/10/2011) Thứ Hai 17/10/2011 Ba 18/10/2011 Tư 19/10/2011 Năm 20/10/2011 Sáu 21/10/2011 Tiết Môn dạy Tiết CT 25 26 41 Tên bài dạy SHDC Tập đọc - KC Tập đọc - KC Toán Đạo đức Chính tả Âm nhạc 17 Toán 42 Thể dục 17 Tập đọc Luyện từ & câu Toán Mĩ thuật TNXH 27 43 17 Ôn tập tiết Ôn tập tiết Đề - ca - mét Héc - tô – méc Vẽ trang trí vẽ màu vào hình có sẵn Ôn tập: người và sức khỏe Tập viết TNXH Toán Thủ công 18 44 Ôn tập tiết Ôn tập: người và sức khỏe Bảng đơn vị đo độ dài Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình.(tiết 1) Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục 18 45 18 Ôn tập tiết Ôn tập tiết Luyện tập Ôn hai động tác: Vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung chung Sinh HTT Ôn tập và kiểm tra HKI( tiết 1, 2) Ôn tập và kiểm tra HKI( tiết 1, 2) Góc vuông, góc không vuông Chia vui buồn cùng bạn.( tiết 1) Ôn tập tiết Ôn tập bài hát: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke Động tác vươn thở tay bài thể dục phát triển chung chung Trang Lop3.net (2) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiếng việt Tiết 25 ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT I Mục tiêu : - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) II Chuẩn bị : - Phiếu viết tên bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần đến tuần sách Tiếng Việt 3, tập (gồm các văn thông thường) - Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn BT III Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định: - Hát TT Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc thuộc khổ thơ bài -HS đọc thuộc khổ thơ bài Tiếng Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK ru và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét Bài mới: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tựa bài: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc khoảng 1/4 số HS) - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ - Đọc đoạn bài theo - Cho điểm theo hướng dẫn Vụ giáo dục định phiếu và trả lời câu hỏi Tiểu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2: - Treo bảng phụ có viết sẵn câu 1HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - Gạch tên hai vật so sánh với 1HS phân tích câu làm mẫu nhau: hồ- gương - Y/c HS làm bài vào Cả lớp làm vào HS nối tiếp phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét và chữa bài - Nhận xét, chọn lời giải đúng b) Cầu Thê Húc- tôm * Bài tập 3: c) đầu rùa- trái bưởi Trang Lop3.net (3) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng 1HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - Y/c HS làm bài vào -HS làm việc độc lập vào - Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, -2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đọc kết đúng, đọc kết Cả lớp nhận xét và chữa bài : + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều + Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo + Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc - HS nhà HTL câu văn có hình ảnh so sánh đẹp BT và - Nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại các truyện đã học các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện nghe các tiết TLV, chọn kể lại câu chuyện Tiếng việt Tiết 26 ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT I Mục tiêu : - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì (BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) II Chuẩn bị : - Phiếu ghi tên bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) tuần đầu - Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT 2, ghi tên các truyện đã học tuần đầu III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: -Kiểm tra 2HS làm lại BT ( Tiết 1) -2HS làm lại BT ( Tiết 1) -Nhận xét Bài - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bàihọc -Lắng nghe -Ghi tựa bài: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT Trang Lop3.net (4) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ -Đọc đoạn bài theo định - Cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục phiếu và trả lời câu hỏi Tiểu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2: - 1HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo -Trong tuần vừa qua các em đã học - Ai là gì?, Ai làm gì? mẫu câu nào? HS làm việc độc lập HS nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt -2HS đọc lại câu hỏi đúng - Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng a) Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường b) Câu lạc thiếu nhi là gì? * Bài tập 3: - 1HS nêu yêu cầu Cả lớp theo dõi - Treo bảng phụ HS nói nhanh tên các truyện đã học các tiết TĐ từ đầu năm và nghe các tiết TLV HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể -Nhận xét Cả lớp nhận xét , bình chọn 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chưa kiểm tra TĐ kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Toán Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ góc vuông (theo mẫu) BT 1, ( hình dòng 1), 3, - Bài (3 hình dòng 2) dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học -Mặt đồng hồ (bộ thiết bị dạy học) - Ê- ke, thước dài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Hát Kiểm tra bài cũ: -KT HS làm trên bảng, lớp làm bảng - 42: x = 12: x = - Nhận xét, ghi điểm bài làm HS x= 42 : x = 12 : Bài x= x=2 Trang Lop3.net (5) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng - Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học - Ghi tựa bài: Góc vuông, góc không vuông Hoạt động : Giới thiệu góc ( làm quen với biểu tượng góc ) * Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm góc * Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ SGK và nói : hai kim các mặt đồng hồ trên có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc -Lắng nghe - Quan saùt vaø nhaän xeùt : hai kim cuûa đồng hồ trên có chung điểm gốc, hai kim đồng hồ này tạo thaønh moät goùc - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ 2, -Quan sát đồng hồ thứ 2, SGK SGK - Veõ leân baûng caùc hình veõ veà goùc gaàn nhö các góc tạo hai kim đồng hồ A M E G O B D P N Giới thiệu : góc tạo cạnh có chung - Lắng nghe gốc Góc thứ có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có cạnh là DE và DG, góc thứ có cạnh là PM và PN - Nói: Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh góc Góc thứ có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P - Đọc : - Hướng dẫn HS đọc tên các góc và các cạnh + Góc đỉnh O, cạnh OA, OB + Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg + Góc đỉnh P, cạnh PM, PN Hoạt động : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông Trang Lop3.net (6) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng * Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông * Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : -Học sinh quan sát đây là góc vuông A O B + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB ? - Vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc Hoạt động : Giới thiệu ê ke * Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản * Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại Y/c HS quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông + + + Hỏi : Thước ê ke có hình gì ? Thước ê ke có cạnh và góc ? Tìm góc vuông thước ê ke -Nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB - Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét - Học sinh quan sát - Thước ê ke có hình tam giác -Thước ê ke có cạnh và góc - Học sinh quan sát và vào góc vuông ê ke mình - Hai góc còn lại là hai góc không + Hai góc còn lại có vuông không ? vuông - Nói : muốn dùng ê ke để kiểm tra xem - Nhận xét góc là góc vuông hay không vuông ta làm sau ( GV vừa hướng dẫn vừa thực thao tác cho HS quan sát ) Trang Lop3.net (7) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng + Tìm góc vuông thước ê ke + Đặt cạnh góc vuông thước ê ke trùng với cạnh góc cần kiểm tra + Nếu cạnh góc vuông còn lại ê ke trùng với cạnh còn lại góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ) Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) Trang Lop3.net (8) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng Hoạt động : Thực hành * Mục tiêu : HS vận dụng cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các bài tập * Phương pháp : Thực hành Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào - Cả lớp nhận xét bài làm bạn - Nhận xét Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng Kq - HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài trên bảng Cả lớp làm bài vào - Cả lớp nhận xét bài làm bạn -HS đọc yêu cầu -Nêu miệng Kq: Góc vuông đỉnh là A, cạnh là AD và AE Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH Góc không vuông đỉnh là C, cạnh là CI và CK Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH Góc không vuông đỉnh là D, cạnh là DM và DN Góc không vuông đỉnh là E, cạnh là EQ và EP Góc vuông đỉnh là G, cạnh là GX và GY - Cho lớp nhận xét kq bạn -Nhận xét Bài : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào -HS đọc yêu cầu và làm bài vào - Trình bày Kq: +Góc vuông :góc M, góc Q + Góc không vuông: góc N, góc P -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: Hỏi: Trang Lop3.net (9) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng Hình bên có góc? HD: HS dùng ê-ke để kiểm tra góc -Y/c HS lên bảng các góc vuông có hình 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke - 6góc - HS dùng ê-ke để kiểm tra góc - HS lên bảng các góc vuông có hình - HS khoanh vào chữ D - Nhận xét Đạo đức Tiết CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn sống ngày II Chuẩn bị: - Vở bài tập Đạo đức - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn, cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy GV Ổn ñònh KTBC: -KT 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em -Nhận xét Bài mới( Tiết 1) * HĐ1: Giới thiệu bài: - Cả lớp cùng hát bài:” Lớp chúng ta đoàn kết” Hỏi: Bài hát nói điều gì? - Chốt ý bài hát, giới thiệu bài học: Chia sẻ vui buồn cùng bạn HĐ2:Thảo luận phân tích tình huống- BT1 *MT: HS biết biểu quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình và cho biết nội dung tranh - GV giới thiệu tình BT1 Trang Lop3.net Hoạt động học HS Hát - 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Hát - HS suy nghĩ và TL - HS thảo luận nhóm nhỏ các cách ứng xử tình và phân tích kết cách ứng xử (10) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng * KL: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp bạn việc làm cụ thể Hoạt động 3: Đóng vai - BT2 -*MT: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn các tình * Cách tiến hành: - Chia nhóm, Y/c các nhóm xây dựng kịch và chuẩn bị đóng vai: - Chung vui với bạn - Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn * Kết luận: + Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn + Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn việc làm phù hợp với khả Hoạt động : Bày tỏ thái độ - BT3 * MT:HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học * Cách tiến hành: - Nêu y/c BT3 - GV đọc ý kiến * Kết luận: -Các ý kiến: a, c,d, đ, e là đúng -Ý kiến b là sai * Hướng dẫn nhà: Củng cố, dặn dò - Gọi 2HS đọc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết thực hành - HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch và chuẩn bị đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai - HS lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - hs đọc lại nội dung bài học Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Tiếng việt Tiết 27 ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT I Mục tiêu : - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt – câu mẫu Ai là gì ? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh họat câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) Trang 10 Lop3.net (11) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng II Đồ dùng dạyhọc : - Phiếu ghi tên bài tập đọc (8 tuần đầu) - 4, tờ giấy trắng khổ A4 để làm BT III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Oån định -Hát TT 2.KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận in - 2HS lên bảng đặt câu hỏi cho phận in đậm: đậm: + Em là học sinh lớp -Ai là học sinh lớp 3? + Trường học là nơi chúng em học và vui - Trường học là gì? chơi -Nhận xét -Nhận xét Bài mới: - Giớithiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - Ghi tựa bài:ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - Cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục -Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ HS đọc đoạn bài theo Tiểu học định phiếu và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 2: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT -1HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo - Phát giấy cho 4, HS làm bài HS làm việc cá nhân 4, HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết Cả lớp nhận xét - Nhận xét, chốt lại câu đúng + Chúng em là học trò chăm ngoan + Mẹ em là giáo viên tiểu học - 1HS đọc yêu cầu bài và mẫu đơn Cả lớp đọc thầm theo - HS làm bài cá nhân * Bài tập 3: -1 số HS đọc lá đơn mình trước lớp - Hướng dẫn HS làm bài, giải thích thêm SGV tr 179 và giải đáp thắc mắc HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết lá -Gọi số HS đọc lá đơn mình trước lớp đơn đúng thủ tục cần thiết - Nhận xét nội dung điền đơn Củng cố, dặn do:ø - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết Trang 11 Lop3.net (12) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng lá đơn đúng thủ tục cần thiết - Nhắc HS chưa kiểm tra TĐ kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Toán Tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẺ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I Mục tiêu : - Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ góc vuông trường hợp đơn giản BT , 2, - Bài tập dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - Miếng bìa chuẩn bị hình bài tập - Ê- ke, thước dài III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Oån định - Hát Kiểm tra bài cũ : -Y/c HS nhận biết góc vuông, góc không - HS nhận biết góc vuông, góc không vuông vuông - Nhận xét Bài - Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu học - Lắng nghe - Ghi tựa bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke Hướng dẫn HS thực hành: * Mục tiêu : HS biết cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ê ke * Phương pháp : Thực hành Bài : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh - HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O O : đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại và cạnh góc vuông ê ke trùng với cạnh đã cho Vẽ cạnh còn lại góc vuông ê ke Ta góc vuông đỉnh O - Yêu cầu HS làm bài vào - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Học sinh làm bài vào - Nhận xét - Lớp nhận xét Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu Trang 12 Lop3.net (13) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng - Nhận xét -Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông hình : -Học sinh làm bài vào và TL:Hình thứ có góc vuông Hình thứ hai có góc vuông - Lớp nhận xét Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu -Đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại góc vuông : - Yêu cầu HS làm bài vào và TL: -Hình A ghép từ hình 1&4 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng - Hình B ghép từ hình 2&3 xem hìnhA,B ghép từ hình - Dùng các miếng bìa để kiểm tra nào?Sau đó dùng các miếng bìa để kiểm tra -Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - Thực tốt điều vừa học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : đề – ca – mét, héc - tô - mét Thể dục Tiết 17 : Động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu: - Bước đầu biết thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung giảng dạy Phần mở đầu: Định lượng 4-5' Tổ chức phương pháp Hoạt động GV Hoạt động HS xx xxxxxx Trang 13 Lop3.net (14) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung yêu cầu học -Khởi động : + GV cho chơi trò chơi + Gv cho chạy chậm theo hàng xung quanh sân tập Phần : 23-26 a, Học động tác vươn thở:( 3-4 lần, lần x nhịp) b, Học động tác tay( tương tự) c, Học trò chơi: " Chim tổ " Phần kết thúc: - Thả lỏng - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - BTVN 3-4 - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học xxxxxxxx x - Điểm số báo cáo - Chơi nhiệt tình - Chạy chậm theo hàng xung quanh sân tập - GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật vừa làm mẫu và cho HS tập theo - GV hô nhịp nhận xét - GV chia tổ tập theo khu vực phân công - Gv t/chức thi đua các tổ với - GV Cả lớp tập củng cố - Nghe + quan sát + thực * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Chia tổ tập luyện - Tập lớp - Cả lớp tập củng cố - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi + luật chơi - GV cho chơi - GV làm trọng tài - GV t/ chức thi các tổ với - GV nhận xét + biểu dương - GV HD thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài học - Nhận xét học, BTVN - Nghe + nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - Thi đua hào hứng - cố gắng để khen - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát - 1hs trả lời - Nghe +sửa,VN ôn bài Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tiếng việt Tiết 28 ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT I Mục tiêu : Trang 14 Lop3.net (15) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe – viết đúng , trình bày , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá lỗi bài - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) - HS khá, giỏi viết đúng , tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chử/ phút) II Đồ dùng dạyhọc : - Phiếu ghi tên bài tập đọc (8 tuần đầu) - Bảng lớp chép sẵn câu BT III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Hát TT KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì? - 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là -Nhận xét gì? 3.Bài - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tựa bài:Ôân tập HKI ( Tiết 4) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (số HS còn lại) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ - Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc HS đọc đoạn bài theo định phiếu và trả lời câu hỏi - Cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT * Bài tập 1: -Hỏi: Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu - 1HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo nào? - Ai làm gì? - Y/c HS làm nhẩm + HS làm việc cá nhân - Nhiều HS nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt - Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng - 2HS đọc lại câu hỏi đúng a) Ở câu lạc chúng em làm gì? b)Ai thường đến câu lạc vào càc ngày * Bài tập 2: nghỉ? - Đọc lần đoạn văn - 2HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK tr - Đọc thong thả cụm từ, câu 180 - Chấm, chữa đến bài, nêu nhận xét - Tự viết nháp từ ngữ dễ viết - Thu HS nhà chấm sai Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Gấp SGK và viết bài vào chính tả Trang 15 Lop3.net (16) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài - TĐ có yêu cầu HTL tuần đầu Tiếng việt Tiết ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT5 I Mục tiêu : - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật ( BT2) - Đặt – câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút) II Chuẩn bị : - phiếu, phiếu ghi tên bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL - Bảng lớp chép đoạn văn BT - tờ giấy trắng khổ A4 cho HS làm BT III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Oån định -Hát TT KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm - 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai lamø gì? gì? - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe -Ghi tựa bài:Oân tập HKI (Tiết 5) Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS) - Cho điểm theo hướng dẫn - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL - HS đọc thuộc lòng bài khổ thơ, đoạn văn theo định phiếu - 1HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm theo Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT - HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc * Bài tập 2: cá nhân - Chỉ bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nhắc HS - 3HS lên bảng làm bài, đọc kết quả, có đọc kĩ thể giải thích vì chọn từ này mà - Yêu cầu HS (khá, giỏi) giải thích vì chọn không chọn từ khác Cả lớp nhận xét 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh từ này mà không chọn từ khác - Chọn từ: xinh xắn, tinh xảo, tinh tế - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp chữa bài - 1HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc - Xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại từ thầm theo Trang 16 Lop3.net (17) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng thích hợp, phân tích lí - HS làm bài cá nhân 3, HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết Cả lớp nhận xét VD: Đàn cò bay lượn cánh đồng + Mẹ dẫn tôi đến trường * Bài tập 3: - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - Phát giấy cho 3, HS làm bài - Nhận xét, chốt lại câu đúng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm thử bài luyện tập tiết - Nhắc HS chưa bài luyện tập tiết 8.có điểm HTL nhà tiếp tục luyện đọc Toán Tiết 43 ĐỀ-CA-MÉT HÉC- TÔ-MÉT I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ đề-ca-mét, héc-tô-mét -Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét BT 1( dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2), 3(dòng 1, 2) - Bài (dòng 4), bài (dòng 3), bài (dòng 3) dành cho HS khá giỏi II.Chuẩn bị: -Bảng nhóm kẻ sẵn bài mẫu cho hs II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định -Hát TT 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2HS lên bảng vẽ hình tam giác và hình chữ nhật có góc vuông - Nhận xét - Nhận xét 3.Bài mới: -Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học -Ghi tên bài : Đề- ca- mét, Héc- tô- mét HĐ1: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học Trang 17 Lop3.net (18) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng - Các em đã học học các đơn vị đo độ dài nào ? HĐ 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét - Đề ca mét là đơn vị đo độ dài Đề ca mét kí hiệu là dam - Độ dài dam độ dài 10m - Hec tô mét là đơn vị đo độ dài Hec tô mét kí hiệu là hm Độ dài hm đô dài 100m và độ dài 10 dam HĐ 3: Thực hành: Bài 1: Viết lên bảng 1hm =………m và hỏi 1hm bao nhiêu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm tiếp bài - mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét - Đọc đề ca mét -Đọc : đề ca mét 10 mét - Đọc : héc tô mét Đọc : héc tô mét 100mét héc tô mét 10 đề ca mét - 1hm 100m - 2HS lên bảng vào 1dam = 10m 1hm = 10dam 1km = 1000m làm bài HS lớp làm 1m =10 dm 1m = 100 cm cm = 10 mm 1m = 1000mm - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Viết lên bảng dam = …… m HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích mình lại điền số đó 1dam bao nhiêu mét dam 10m - dam gấp lần so với dam ? - 1dam 10m - Vậy muốn biết dam dài bao nhiêu - 4dam gấp lần dam mét là lấy 10m x = 40m - Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại cột thứ nhất, sau đó chữa bài - HS làm các nội dung còn lại cột thứ nhất, sau đó chữa bài: 7dam = 70m dam = 90 m Viết lên bảng : 8hm =…m dam = 60 m 1hm bao nhiêu mét? - 1hm 100m , 8hm gấp lầ so với hm? gấp lần - Vậy để tìm 8hm bao nhiêu mét ta lấy 100m x = 800m Ta điền 800 vào chỗ chấm Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -HS làm tiếp các phần còn lại : hm = 700m hm = 900m Trang 18 Lop3.net (19) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng -Nhận xét hm = 500m Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài - Chữa bài – Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị sau kết - HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài BT 25 dam + 50 dam = 75 dam hm + 12 hm = 20hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 45 dam – 16 dam = 29 dam 67 hm – 25 hm = 42 hm 72 hm – 48 hm = 24 hm - HS ngồi cạnh đổi chéo tập để KT Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nhắc lại: dam = …m hm = ….m dam = 10 m hm = …dam hm = 100 m - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm các hm = 10 dam đơn vị đo độ đã học - Xem bài : Bảng đơn vị đo độ dài TN-XH Tiết 17 + 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài ,chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khoẻ thuốc lá, ma tuý, rượu II/ Chuẩn bị: - tranh vẽ quan thể người - bóng nhựa nhỏ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Những việc làm nào thì có lợi cho quan thần kinh? - Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho quan thần kinh? - Nhận xét, đánh giá Bài : -Giới thiệu bài:Ôn tập và kiểm tra Con người và sức khỏe Hoạt động : Thảo luận nhóm Trang 19 Lop3.net - Hát - Ăn, ngủ, học tập, làm việc , nghỉ ngơi, vui chơi điều độ - Vui vẻ -Nhận xét (20) Đặng Thị Đào Trường TH Phan Đình Phùng * Mục tiêu :Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài ,chức năng, giữ vệ sinh * Phương pháp : thảo luận, giảng giải * Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát hình 1,2,3,4 tr36 thảo luận - HS quan sát hình 1,2,3,4 tr36 thảo nhóm đôi theo gợi ý: luận nhóm đôi theo gợi ý và trình bày: + Tên các quan đã học? - Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh + Các phận quan? + Cơ quan tuần hoàn: tim và các mạch + Chức các phận máu Chức năng: đưa máu khắp quan? thể + Cơ quan bài tiết: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Chức năng: lọc máu, thải chất độc ngoài + Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi Chức năng: trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài + Cơ quan thần kinh: não, tuỷ sống, các dây thần kinh.Chức năng: điều khiển hoạt động thể - Học sinh chia nhóm - GV giúp đỡ nhóm Hoạt động 2: Chơi trò chơi” Tung bóng” - HS ngồi theo hình chữ U , thực - Treo tranh, y/c HS nhìn tranh nói lên ý mà theo y/c GV là nhìn tranh nói lên em hiểu cầm bóng nhựa tung lên , em nào ý mà em hiểu lớp bắt bóng lại tiếp tục nói 1ý Cứ liên tiếp ( tranh phút) - Giúp HS nói đủ câu HĐ1 Hoạt động 3: Tìm tranh - Y/c HS tìm tranh đã học - HS tìm tranh đã học SGK việc làm tốt để bảo vệ sức khoẻ SGK việc làm tốt để bảo vệ sức khoẻ: tắm rửa, giặt quần áo, tập thể dục, thay quần áo… -Gọi vài HS nói tranh mình đã - HS nói tranh mình đã chọn chọn - Một vài HS trình bày nguyên nhân phải giữ vệ sinh qua tranh cho lớp nghe - Sau đó rút kl việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ Trang 20 Lop3.net (21)