1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Phước Bình

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 222,73 KB

Nội dung

ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌCT 2 ĐỌC THÊM: KHI MẸ VẮNG NHÀ-CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đ[r]

(1)PHÒNG GD & ĐT QUẬN TUẦN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Thứ ngày tháng năm Tập đọc - Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐỌC ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (tiết 1) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho(bt2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trốngddeer tạo phép so sánh(bt3) B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập số - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ: - Kết hợp bài 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm yêu - Giáo viên kiểm tra số học sinh lớp cầu tiết học - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm - Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra để chọn bài đọc - Hướng dẫn luyện đọc lại bài phiếu - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra - Yêu cầu học sinh đọc đoạn hay bài - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu theo định phiếu học tập - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Nêu câu hỏi đoạn học sinh vừa đọc - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu học sinh đọc chưa đạt yêu cầu nhiều lần tiết sau kiểm tra lại nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại *) Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc thành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm sách giáo khoa tiếng bài tập , lớp theo dõi SGK - Yêu cầu lớp làm vào bài tập hay giấy - Cả lớp thực làm bài vào - Sự vật so sánh với là : nháp Hồ nước – gương bầu dục - Gọi học sinh nêu miệng tên hai vật so Cầu Thê Húc – tôm sánh Đầu rùa – trái bưởi - Giáo viên gạch chân các từ này - Hai học sinh nêu miệng kết - Cùng với lớp nhận xét,chọn lời giải đúng - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài - Yêu cầu học sinh chữa bài *) Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu vào - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập bài tập, lớp theo dõi SGK - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa - Yêu cầu lớp độc lập làm bài vào - Mời HS lên thi viết gắn nhanh từ cần - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ điền vào ô trống đọc kết qua.û trống đọc kết - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , -Yêu cầu lớp chữa bài hạt ngọc - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào Đội GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (2) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH - Nối tiếp đọc bài, năm ND bài học - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và 3) Củng cố dặn dò : nhanh - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lớp chữa bài vào bài tập - Dặn học sinh nhà học bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần - Học bài và xem trước bài ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC(T 2) ĐỌC THÊM: KHI MẸ VẮNG NHÀ-CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm nhà - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: yêu cầu tiết học *) Kiểm tra tập đọc: - Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Giáo viên kiểm tra số học sinh lớp - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Hình thức KT tiết - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc *) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành tiếng bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh lớp đọc thầm sách giáo khoa tập 2, lớp theo dõi sách giáo khoa - Yêu cầu lớp làm vào bài tập hay giấy - Cả lớp thực làm bài vào bài tập - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến nháp - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nêu lên câu hỏi - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào mình đặt + Từ cần điền cho câu hỏi là : - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải đúng a/ Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi - Yêu cầu học sinh chữa bài *) Bài tập 3- Mời học sinh đọc yêu cầu bài phường ? b/ Câu lạc thiếu nhi là ? tập - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu BT3 - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa câu chuyện đã học tuần qua - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học câu chyện đã ghi sẵn - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình câu - Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ chuyện và kể lại - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng - Giáo viên mời học sinh lên thi kể nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay chuyện mình chọn trước lớp - HD đọc bài: + Khi mẹ vắng nhà - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay + Chú sẻ và bông hoa lăng - Nối tiếp đọc đoạn 3) Củng cố dặn dò : - Nắm và hiểu ND bài - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và - Dặn dò học sinh nhà học bài xem trước bài D- Phần bổ sung: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (3) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Toán GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KT bài cũ : Gọi hai em lên bảng làm bài tập: -Hai học sinh lên bảng sửa bài Tìm x: 54 : x = 48 : x = - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Chấm tổ Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu góc: - Giáo viên đưa các đồng hồ hình ảnh các kim *Lớp theo dõi giới thiệu bài đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát - Hướng dẫn quan sát và đưa biểu tượng góc - Học sinh quan sát và nhận xét hình ảnh * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: các kim đồng hồ sách giáo khoa - Giáo viên vẽ góc vuông sách giáo khoa lên bảng giới thiệu : Đây là góc vuông A - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét - Nêu tên các cạnh , đỉnh góc vuông O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB - vẽ tiếp góc SGK giới thiệu đó là góc không vuông N D P M E C - Gọi HS đọc tên góc * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo ê ke + E ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu KT góc vuông c) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: + Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra góc hình CN + Dùng ê ke để vẽ góc vuông + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá GIÁO ÁN LỚP Lop3.net - Học sinh quan sát để nắm góc không vuông - 2HS đọc tên góc, lớp nhận xét bổ sung + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED - Lớp quan sát để nắm cấu tạo ê ke - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông - 2HS lên bảng thực hành - Nêu yêu cầu BT1 - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu) - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng (4) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Bài : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng B - Yêu cầu lớp cùng quan sát và tìm các góc vuông và góc không vuông có hình - Yêu cầu lớp cùng thực - Mời học sinh lên giải + Nhận xét chung bài làm học sinh O A Bài -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Cả lớp quan sát và tự làm bài M N - học sinh lên các góc vuông và góc không vuông, lớp nhận xét bổ sung a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN Q P b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH - Yêu cầu lớp quan sát và tìm các góc vuông và góc không vuông có hình - Mời 1HS lên bảng và nêu tên các góc vuông - Cả lớp quan sát bài tập trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: và góc không vuông 3) Củng cố - Dặn dò: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh *Nhận xét đánh giá tiết học Q – Dặn nhà học và làm bài tập + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài D- Phần bổ sung: _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (5) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Đạo đức CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 1) A / Mục tiêu: -Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống ngày B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình hoạt động C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - KT chuẩn bị HS 2/ Bài mới: - GT bài - Lắng nghe Hoạt động :Thảo luận phân tích tình - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình và cho biết ND tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa theo gợi - Giới thiệu các tình huống: ý GV + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì ? - Yêu cầu lớp thảo luận, nêu cách ứng xử - Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ tình và phân tích kết cách ứng - số em nêu cách ứng xử, lớp cùng phân xử tích kết ứng xử các bạn, bổ sung - GV kết luận: SGV Hoạt động 2: Đóng vai - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu dựng kịch và đóng vai các tình - Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm BT2 (VBT) - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận kịch bản, các thành viên phân công đóng - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp vai tình * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc - Các nhóm lên đóng vai trước lớp mừng bạn Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có động viên, giúp đỡ bạn *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự cách giơ - Lần lượt đọc ý kiến (BT3 - VBT) - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ mình tay (các bìa) ý kiến - Giải thích ý kiến mình - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng * Hướng dẫn thực hành: - Học sinh nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu - Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài chuyện các gương nói tình bạn, hát , câu ca dao , tục ngữ , giúp đỡ chia sẻ cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn buồn vui cùng bạn - Áp dụng bài học vào sống hàng ngày - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học D- Phần bổ sung: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (6) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (7) PHÒNG GD & ĐT QUẬN Thứ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH ngày tháng năm Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAYCỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A/ Mục tiêu:- Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng chỗ xoay các khớp - Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh ) 2/ Phần : *Học động tác vươn thở và tay bài TD phát triển chung: - Giáo viên nêu tên động tác - Vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh làm theo Lần đầu làm chậm nhịp để học sinh nắm lần tập x nhịp - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại - Giáo viên mời – học sinh thực tốt lên làm mẫu - Giáo viên hô chậm cho học sinh thực - Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu + Động tác vươn thở: + Động tác tay : * Chơi trò chơi : “ Chim tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực chơi trò chơi :”Chim tổ” * Giáo viên chia học sinh thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức - Giáo viên giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn luyện tập và chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà thực lại các động tác D- Phần bổ sung: Đội hình luyện tập     GV GV _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (8) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (9) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE A/ Mục tiêu : Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản B/ Đồ dùng dạy học: E ke, Phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng vẽ góc vuông và góc không vuông - học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn 2.Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập SGK - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào - Cả lớp làm bài nháp - em lên bảng vẽ, lớp nhận xét, chữa bài - Gọi 2HS lên bảng vẽ - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá - Lớp tự làm bài Bài : - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT góc các góc vuông và góc không vuông, hình SGK trang 43 có góc vuông lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên + Hình có góc vuông; hình có góc vuông bảng - Mời học sinh lên bảng KT - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS quan sát nêu miệng kết + Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Cả lớp nhận xét bổ sung + Hình A: ghép miếng số và - Treo BT có vẽ sẵn các hình SGK lên bảng - Yêu cầu lớp quan sát và tìm các miếng bìa + Hình B: ghép miếng và có các số đánh sẵn có thể ghép với tạo thành - 1HS lên thực hành ghép hình góc vuông - Học sinh nhận xét bài bạn - Gọi HS trả lời miệng - Mời em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để góc vuông - Nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà xem lại các BT đã làm D- Phần bổ sung: _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (10) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (11) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA (T3) ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO, MÙA THU CỦA EM A/ Mục tiêu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2) - Hoàn thành đơn xin tham giáing hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu(bt3) B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc đủ phát cho học sinh C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm *) Kiểm tra tập đọc : yêu cầu tiết học - Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc - Kiểm tra số học sinh lớp thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài - Hình thức KT tiết vòng phút - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, lớp - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Cả lớp thực hện làm bài theo dõi sách giáo khoa - em làm vào tờ giấy A4, làm xong dán bài -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau làm xong làm lên bảng lớp đọc lại câu vừa đặt - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng dán bài bài làm lên bảng bảng a/ Bố em là công nhân nhà máy điện - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải b/ Chúng em là học trò chăm đúng - em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa - Cả lớp làm bài Bài tập - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn - - HS đọc lá đơn mình trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng đúng thủ tục - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học - Mời – học sinh đọc lá đơn mình - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, + Mùa thu em - Nhận xét tuyên dương 3) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học D- Phần bổ sung: GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (12) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (13) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Hát ÔN TẬP BÀI HÁT ĐÃ HỌC A/ Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và hát đúng theo lời ca bài hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo bài hát Tập biểu diển bài hát B/ Đồ dùng dạy học: B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài ca học - Yêu cầu lớp hát kết hợp gõ đệm - Cả lớp hát bài Bài ca học và gõ đệm theo theo kiểu : đệm theo phách, đệm theo nhịp, kiểu GV yêu cầu đệm theo tiết tấu lời ca - Cho HS hát kết hợp vài động tác phụ họa - Hát kết hợp múa phụ họa - Mời số nhóm biểu diễn trước lớp - nhóm biểu diễn trước lớp * Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm - Yêu cầu lớp hát kết hợp gõ đệm nhịp - Hát bài Đếm kết hợp gõ đệm theo nhịp3/4 - Tổ chức cho HS chơi TC kết hợp bài hát : - Tham gia chơi TC Từng đôi quay mặt vào nhau, đếm 1-2-3 nhịp nhàng Bàn tay chạm vào người đối diện, tay phải tay trái * Hoạt động 3: Ôn bài hát Gà gáy - Chia lớp thành nhóm, cho HS hát theo kiểu - Các nhóm hát bài gà gáy theo kiểu nối tiếp nối tiếp + Nhóm : hát câu thứ + NHóm 2: hát câu thứ hai + Nhóm : hát câu thứ ba + Cả nhóm hát câu thứ tư Hát trên kết hợp gõ đệm theo phách - Cho HS hát trên vừa hát vừa gõ - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm hát đúng và đệm theo phách hay * Củng cố - dặn dò: + Bài hát nào viết nhịp ? + Bài hát Bài ca học và bài Gà gáy + Bài hát Đếm viết nhịp ? + Viết nhịp - Dặn HS nhà tiếp tục hát lại bài hát trên nhiều lần D- Phần bổ sung: _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (14) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (15) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Tập viết ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC (T4) ĐỌC THÊM BÀI: NGÀY KHAI TRƯỜNG A/ Mục đích, yêu cầu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(bt2) - Nghe viết đúng, trình bày sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá lỗi bài - GDHS trình bày đẹp, gữi B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ chép bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ: - KT bài tập nhà - Lớp lắng nghe để nắm yêu cầu tiết học 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng: Kiểm tra tập đọc : - Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên - Kiểm tra số học sinh còn lại bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Hình thức KT tiết - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại Bài tập 2: -Yêu cầu em đọc bài tập 2, lớp - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm theo dõi sách giáo khoa sách giáo khoa + Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu nào ? + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Yêu cầu lớp làm nhẩm - Cả lớp làm bài - Gọi em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt - em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng - Gọi HS đọc lại a/ Ở câu kạc chúng em làm gì? b/ Ai thường đến các câu lạc vào các ngày nghỉ ? - em đọc lại các câu hỏi trên bảng Bài tập 3: - Đọcđoạn văn lần - em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ - Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn - Lớp đọc thầm theo - Yêu cầu lớp đọc thầm theo - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai nháp - Yêu cầu lớp viết giấy nháp các từ mà em - Nghe - viết bài vào - Nộp để GV chấm hay viết sai - Đọc chính tả, lớp viết bài vào - Chấm số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến - Số còn lại nhà chấm - Nối tiếp đọc, nắm ND bài học - HD đọc: Ngày khai trường 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (16) PHÒNG GD & ĐT QUẬN - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH D- Phần bổ sung: _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (17) PHÒNG GD & ĐT QUẬN Thứ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH ngày tháng năm Luyện từ và câu ÔN TẬP KIỂM TRA (T5), ĐỌC THÊM: LỪA VÀ NGỰA I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx vật(bt2) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( bt3) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Gọi em lên bảng đọc bài HTL mà - em lên bảng GV định - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài - Cả lớp lắng nghe * Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành tiết - Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và bảng đọc kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài làm - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài - Em chọn từ nào, vì em phải chọn từ đó? + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo + Chọn từ tinh tế - Nhận xét ghi điểm và xoá từ không thích hợp */ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc yêu cầu bài làm - HS tự làm bài 3/ Củng cố dặn dò: - Viết vào câu - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học trước các tiết ôn tập và chuẩn bị kiểm tra - Về nhà ôn tập các bài đã học D- Phần bổ sung: _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (18) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (19) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH Toán ĐỀ - CA - MÉT HÉC- TÔ- MÉT A/ Mục tiêu : - Biết tên gọi kí hiệu đề-ca-mét, héc- tô- mét - Biết quan hệ đề -ca –mét, héc –tô- mét - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét mét B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ghi nội dung bài C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ góc vuông có - em vẽ - lớp theo dõi nhận xét đỉnh và cạnh cho trước 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu a.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - Học sinh nêu lại tên các đơn vị đo độ dài b Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét và đã học: m, dm, cm, mm, km héc - tô - mét: - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng SGK - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm + Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài tên gọi và cách đọc , cách viết hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô -mét Đề - ca - mét viết tắt là dam 1dam = 10m - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ + Héc - tô - mét là đơn vị đo độ dài - HS đọc và ghi nhớ đơn vị đo độ dài vừa học Héc - tô - mét viết tắt là hm 1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ 3) Luyện tập : chấm (theo mẫu) *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Theo dõi GV hướng dẫn - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a hm= 100 m; 1dam = 10 m 1hm = m - Cả lớp tự làm bài 1dam = .m - Yêu cầu lớp tự làm câu b - Gọi học sinh nêu miệng kết - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét bài làm học sinh Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT 7dam = 70m 7hm = 700m - Phân tích bài mẫu 9dam = 90m 9hm = 900m - Yêu cầu lớp làm vào phiếu 6dam = 60m 5hm = 500 m - Gọi hai học lên bảng sửa bài - 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu) - Cho HS đổi Phiếu để KT bài - Nhận xét, tuyên dương - Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung - em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu - Phân tích mẫu tự làm bài - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung Bài : - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Cho HS phân tích bài mẫu 25dam + 50dam = 75dam - Yêu cầu lớp làm bài vào 8hm + 12hm = 20hm - Chấm số em, nhận xét chữa bài 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại đơn vị đo độ dài vừa học GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (20) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC BÌNH 3) Củng cố - Dặn dò: 1dam = m ; 1hm = dam = m - Dặn HS nhà học bài và xem lại các BT đã làm D- Phần bổ sung: _ GIÁO ÁN LỚP Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 06:53

w