luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- ðẶNG XUÂN TIẾN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN ðÌNH THAO HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tác giả ðặng Xuân Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… ii LỜI CẢM ƠN ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó. Lời ñầu tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Trần ðình Thao, Phó Khoa Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu, giúp ñỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình nghiên cứu ñể hoàn chỉnh bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phân tích ñịnh lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Viện ñào tạo sau ñại học Trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội, cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo ñã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền ñạt những kinh nghiệm, ñóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu. Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh ñạo, cùng toàn thể cán bộ công chức của BHXH tỉnh, sở nông nghiệp, sở tài nguyên, cục thống kê tỉnh Hưng Yên và BHXH các huyện Tiên Lữ, Yên Mỹ, Văn giang cùng các ñại lý thu BHXHTN trên ñịa bàn tỉnh ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực tập và nghiên cứu. ðồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến Viện nghiên cứu BHXH Việt Nam, ñặc biệt là TS. Viện trưởng Dương Xuân Triệu ñã hướng dẫn tận tình và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi tìm hiểu và tham khảo nguồn tài liệu, số liệu quý giá của viện. Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành ñến ðồng chí ðoàn Thị Làn Giám ñốc BHXH tỉnh Lai Châu cùng toàn thể cán bộ công chức BHXH huyện Phong Thổ và những người thân trong gia ñình, bạn bè ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện ñể tôi an tâm học tập và nghiên cứu./. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tác giả ðặng Xuân Tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ ñồ vii Danh mục biểu ñồ viii 1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 1.5 ðối tượng nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 4 2.1 Những vấn ñề lý luận về BHXH 4 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về BHXH 4 2.1.2 Phát triển BHXH tự nguyện 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình phát triển BHXH tự nguyện của nông dân 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 BHXH tự nguyện cho nông dân trên thế giới 30 2.2.2 Các nghiên cứu về BHXH tự nguyện cho nông dân Việt Nam 38 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 ðịa bàn nghiên cứu 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… iv 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 4.1 Thực trạng thực hiện BHXH tự nguyện ở tỉnh Hưng Yên 66 4.1.1 Quá trình triển khai chính sách BHXH tự nguyện 66 4.1.2 Kết quả sau 3 năm thực hiện BHXH tự nguyện 68 4.1.3 Thuận lợi khó khăn 76 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến kết quả thực hiện BHXH tự nguyện cho nông dân tỉnh Hưng Yên 79 4.2.1 Ảnh hưởng của chính sách 79 4.2.2 Ảnh hưởng của dịch vụ bảo hiểm 85 4.2.3 Ảnh hưởng của thông tin, truyền thông 88 4.2.4 Ảnh hưởng khác 95 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện của nông dân tỉnh Hưng Yên 95 4.3.1 Ảnh hưởng của thu nhập 95 4.3.2 Ảnh hưởng của quy mô sản xuất, nguồn thu nhập chính từ các ngành nghề 100 4.3.3 Ảnh hưởng của trình ñộ học vấn, ñộ tuổi 106 4.3.4 Ảnh hưởng khác 111 4.4 Giải pháp 112 4.4.1 Các biện pháp triển khai BHXH tự nguyện 113 4.4.2 Các giải pháp khác 117 4.4.3 Giải pháp hoàn thiện chính sách BHXH tự nguyện cho nông dân Việt Nam những năm tới 121 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 5.1 Kết luận 127 5.2 Kiến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CP Chính phủ HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật ND Nông dân Nð Nghị ñịnh NLð Người lao ñộng HTX Hợp tác xã Mbqtn Mức bình quân thu nhập Mbqtl Mức bình quân tiền lương MSLð Mất sức lao ñộng SDLð Sử dụng lao ñộng TT Thông tin TW Trung ương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng ñất của tỉnh qua 3 năm (2008-2010) 49 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 51 3.3 Tình hình phát triển y tế, giáo dục 52 3.4 Tỉnh hình dân số và lao ñộng của tỉnh 54 3.5 Một số ñặc ñiểm cơ bản của chủ hộ phỏng vấn 60 4.1 kết quả thực hiện BHXHTN qua 3 năm 71 4.2 Phân loại theo hộ tham gia BHXH 72 4.3 Sự ảnh hưởng của thủ tục tham gia, thủ tục hưởng và kết quả thực hiện BHXH tự nguyện cho nông dân 81 4.4 Ảnh hưởng của mức ñóng, mức hưởng và kết quả thực hiện BHXH tự nguyện cho nông dân 84 4.5 Ảnh hưởng của công tác phục vụ và kết quả thực hiện BHXH tự nguyện cho nông dân 87 4.6 Ảnh hưởng của mức ñộ hiểu biết về chính sách BHXH tự nguyện của người nông dân và kết quả thực hiện BHXH tự nguyện 94 4.7 Ảnh hưởng của thu nhập bình quân hàng tháng của nông dân và quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện 98 4.8 Ảnh hưởng của mức ñộ ổn ñịnh về thu nhập hàng tháng của nông dân và quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện 99 4.9 Ảnh hưởng của quy mô sản xuất và quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện 102 4.10 Ảnh hưởng của nguồn thu nhập chính từ các ngành nghề của hộ ñiều tra và quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện 105 4.11 Ảnh hưởng của trình ñộ học vấn của nông dân và quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện 108 4.12 Ảnh hưởng của ñộ tuổi và quyết ñịnh tham gia BHXH tự nguyện của người nông dân 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… vii DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang 1 Mô hình cơ cấu tổ chức BHXH Việt Nam 19 2 Quản lý Nhà nước về BHXH 39 3 Hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam 41 4 Hệ thống tổ chức BHXH tỉnh Hưng Yên 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 1 Tình hình tham gia BHXHTN của người phỏng vấn 74 2 Khảo sát mong muốn tham gia BHXHTN của nông dân 75 3 Tổng hợp ý kiến về thủ tục tham gia, thủ tục hưởng BHXHTN 80 4 Tổng hợp ý kiến của nông dân về mức ñóng BHXHTN 82 5 Tổng hợp ý kiến của nông dân về mức hưởng BHXHTN 82 6 Tổng hợp ý kiến của nông dân về công tác phục vụ 86 7 Bảng tổng hợp về mức ñộ hiểu biết về chính sách BHXHTN 89 8 Nguồn thông tin về chính sách BHXHTN mà người dân có ñược 90 9 Tổng hợp ý kiến về hình thức thông tin truyền thông phù hợp 91 10 Tổng hợp thu nhập hàng tháng của nông dân ñược ñiều tra 96 11 Tổng hợp mức ñộ ổn ñịnh về thu nhập hàng tháng 96 12 Quy mô sản xuất của hộ ñiều tra 101 13 Thống kê nguồn thu nhập chính của hộ ñiều tra 104 14 Trình ñộ học vấn của chủ hộ 107 15 Phân loại ñộ tuổi của nông dân ñiều tra 109 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……… 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Chính sách ñổi mới của ðảng và Nhà nước Việt Nam thời gian qua ñã mang lại những thành tựu to lớn ñối với sự phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Tuy nhiên, cuộc sống của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn ñặc biệt là dân cư khu vực nông thôn: thu nhập thấp, việc làm không ổn ñịnh, hoạt ñộng sản xuất phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên, chịu nhiều rủi ro do thiên tai. Bên cạnh ñó, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường trong những năm gần ñây ñã phần nào làm ảnh hưởng ñến hệ thống an sinh xã hội (ASXH) truyền thống. Trong khi ñó ñiều kiện ngân sách của Nhà nước còn nhiều hạn hẹp như hiện nay. Chính vì thế khả năng ñảm bảo ASXH cho các ñối tượng nông dân còn gặp nhiều khó khăn. Người nông dân do thu nhập còn thấp và sự hiểu biết về BHXH theo phương thức ñóng - hưởng còn nhiều hạn chế, nên họ thường chưa mặn mà trong việc chủ ñộng tham gia vào các loại hình BHXH hiện nay. Chính ñiều này ñã làm cho người dân lao ñộng nói chung và người nông dân nói riêng thường dễ gặp phải những khó khăn về kinh tế - tài chính khi có những rủi ro xảy ra trong cuộc sống. Nhằm thực hiện chính sách BHXH của Nhà nước, hướng vào sự phát triển bền vững của con người, ñảm bảo cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho người dân theo mục tiêu và ñộng lực to lớn của ðảng trong công cuộc xây dựng và ñổi mới ñất nước. Nông thôn Việt Nam, với 74% dân số ñang sinh sống, luôn là ñịa bàn chiến lược và là mối quan tâm hàng ñầu của cả nước. Thực hiện tốt chính sách BHXH với nông dân, bảo ñảm tiến bộ và công bằng xã hội sẽ góp phần tăng trưởng và phát triển bền vững ñất nước. BHXH tự nguyện là một phần trong lộ trình thực hiện chính sách của ðảng và Nhà nước ta về chăm lo an sinh xã hội cho nhân dân. Riêng về BHXH-BHYT, lộ trình ñó bao gồm thực hiện BHXH bắt buộc, BHXH tự