Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh quảng nam

114 454 3
Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỌ TÊN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỌ TÊN CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Họ Tên Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Họ Tên i MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .IV Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN .5 CHO NÔNG DÂN 1.1 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 1.1.1 Khái niệm nông dân .5 1.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân .6 1.1.3 Bản chất, vai trò bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân a Nguyên tắc tự nguyện tham gia hưởng BHXHTN 10 b Nguyên tắc Nhà nước phải có trách nhiệm quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân 10 c Nguyên tắc lấy số đông bù số kết hợp hài hòa lợi ích nhu cầu BHXHTN cho nông dân .11 d Nguyên tắc mức hưởng tiền lương hưu tỷ lệ thuận với mức đóng góp bảo hiểm xã hội 12 e Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân phải phát triển dần bước phù hợp với điều kiện KT-XH đất nước giai đoạn phát triển .12 1.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 13 1.2.1 Đối tượng áp dụng 13 1.2.2 Mức đóng, phương thức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân .14 ii 1.2.3 Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân .15 1.3 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG NÔNG DÂN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 16 1.3.1 Khái niệm phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 17 1.3.2 Nội dung phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người nông dân 22 a Hệ thống pháp luật sách BHXH tự nguyện 22 b Nhận thức thu nhập nông dân 23 c Nhân tố phát triển kinh tế 25 d Nhân tố tổ chức máy chất lượng cung ứng dịch vụ 26 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam 28 2.1.2 Về dân số, lao động cấu lao động: 35 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NÔNG DÂN TỈNH QUẢNG NAM .40 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG NƠNG DÂN THAM GIA GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 43 2.3.1 Những thuận lợi: .43 2.3.2.Những khó khăn, thách thức: 45 2.4 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH QUẢNG NAM 47 iii 2.4.1 Kết triển khai thực phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam 47 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .IV CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN .5 CHO NÔNG DÂN 1.1 BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 1.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN 13 1.3 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG NÔNG DÂN THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 16 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH QUẢNG NAM 28 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NÔNG DÂN TỈNH QUẢNG NAM .40 2.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG NÔNG DÂN THAM GIA GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 43 2.4 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH QUẢNG NAM 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) nói chung bảo hiểm xã hội tự nguyện (BHXHTN) cho nông dân nói riêng sách lớn Đảng Nhà nước Chính sách BHXH Việt Nam trải qua chặng đường dài nửa kỷ chia thành hai thời kỳ chính: Thời kỳ bao cấp trước có Bộ luật lao động, Luật BHXH đối tượng tham gia giới hạn với cán bộ, công nhân, viên chức làm việc khu vực Nhà nước lực lượng vũ trang, nguồn chi BHXH từ ngân sách Nhà nước thời kỳ sau có Bộ luật lao động theo hướng xoá bỏ bao cấp Sau Đại hội lần thứ VI Đảng, nước ta thực sách đổi mới, chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Trong bối cảnh đó, quan hệ lao động theo chế hình thành, người lao động thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, thị trường lao động phát triển, người lao động có quyền tự tìm kiếm việc làm; Thực tế đòi hỏi phải có thay đổi tương ứng sách xã hội nói chung sách Bảo hiểm xã hội nói riêng; Năm 1994, kỳ họp thứ Quốc hội khố IX thơng qua Bộ luật lao động, có chương quy định sách BHXH bắt buộc theo ngun tắc có đóng có hưởng, cân đối thu - chi với chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, đặc biệt Nghị 21-NQ/TW, ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị, Đảng ta đề mục tiêu bước thực chế độ BHXH cho người lao động, phấn đấu đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội Kỳ họp thứ IX Quốc hội khố XI thơng qua luật Bảo hiểm xã hội có hiệu luật từ ngày 01/01/2007 BHXH bắt buộc, từ ngày 01/01/2008 BHXH tự nguyện, hành lang pháp lý quan trọng để triển khai thực sách BHXH nói chung BHXH tự nguyện cho nơng dân nói riêng Quảng Nam tỉnh nơng nhiều khó khăn, đặc biệt huyện miền núi Mặc dù trải qua 27 năm thực đường lối đổi trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, thu hút đầu tư nông nghiệp nông thôn lao động nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tính đến hết năm 2014 80,7% dân số tỉnh sống nông thôn số lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tới 52,6%, đời sống thu nhập nông dân cải thiện nhiều khó khăn Vì vậy, thực BHXH cho người lao động nói chung thân người nơng dân nói riêng xem vừa mục tiêu vừa giải pháp tích cực góp phần thực cơng xã hội hệ thống sách an sinh xã hội, đảm bảo cho người dân, không phân biệt thành phần kinh tế, điều kiện kinh tế, nghề nghiệp, vị trí địa lý, tuổi tác, giới tính tham gia hưởng chế độ BHXH theo quy định pháp luật Qua năm triển khai thực sách pháp luật BHXH tự nguyện Quảng Nam có chuyển biến tích cực, số người tham gia tăng qua năm, nhiên đến 31/12/2013 số người nơng dân tham gia thấp (5.251 người) chiếm tỷ lệ 0,36% so dân số 13,7% so với dân số độ tuổi lao động khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Do đó, để thực mục tiêu có 50% lao động tham gia BHXH theo Nghị Quyết 21/NQ-TW Chương trình hành động thực NQ21 tỉnh ủy khó khăn thách thức lớn, nên cần có định hướng giải pháp tích cực, phù hợp để phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nông dân cần thiết, nên chọn đề tài "Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận BHXH tự nguyện cho nơng dân - Phân tích đánh giá thực trạng tham gia BHXH tự nguyện nông dân tỉnh Quảng Nam năm qua Phân tích kết đạt được, thuận lợi khó khăn, vướng mắc q trình triển khai thực sách BHXH tự nguyện, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện nông dân - Đề xuất giải pháp có tính khoa học để đưa vào áp dụng thực tiễn cách có hiệu nhằm tăng số người tham gia BHXH tự nguyện, góp phần thực mục tiêu Đảng, Nhà nước đề “Bảo hiểm xã hội cho người lao động” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề triển khai thực sách BHXH tự nguyện cho nông dân địa bàn tỉnh Quảng Nam, phân tích làm rõ vấn đề tồn tại, vướng mắc chế lẫn tổ chức thực hiện; 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: Các tài liệu đánh giá thực trạng thu thập qua 06 năm giai đoạn 2008- 2013 Số liệu sơ cấp thu thập thông qua BHXH tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung sử dụng đề tài là: 93 Đầu tư tăng trưởng quỹ BBHXH phải đảm bảo nguyên tắc; (1) an tồn, (2) lợi nhuận, (3) có khả toán Tuy nhiên, điều kiện đáp ứng, yếu tố khác cân nhắc, (4) lợi ích xã hội kinh tế An toàn: An toàn điều kiện để cân nhắc đầu tư Một tổ chức BHXH giao phó quản lý tài sản nhân dân Do nguyên tắc nghiêm ngặt tiến hành đảm bảo an tồn kiểm sốt đầu tư Trước tiên, tổ chức BHXH phải đảm bảo an tồn hình thức, có nghĩa giá trị danh nghĩa vốn đầu tư phải bảo đảm việc chi trả lãi suất phải đảm bảo thường xun Nhưng an tồn hình thức chưa đủ, theo thời gian giá trị tiền tệ bị giá, tổ chức chịu trách nhiệm đầu tư phải cố gắng tìm an tồn thật cho đầu tư, nói cách khác, trì giá trị thực tế đầu tư lợi nhuận lâu tốt An tồn thật có tầm quan trọng đặc biệt dự trữ kỹ thuật hệ thống trợ cấp, chí rủi ro giá xảy đầu tư dự trữ Lợi nhuận: Lãi suất đầu tư quan trọng, nhiên trường hợp dự trữ cố trợ cấp ngắn hạn, lãi suất khơng phải điều quan trọng thực tế xác định mức độ Trong trường hợp lãi suất khơng thể có ảnh hưởng lớn đến cân đối tài hệ thống Do đó, đầu tư dự trữ cố khơng cần thiết phải tìm đầu tư với lãi suất cao nguyên tắc phải cân nhắc khả toán Mặt khác, dự trữ kỹ thuật hệ thống chế độ dài hạn tính đến lãi suất có tầm quan trọng đặc biệt Tính tốn tài dựa lãi suất mang tính kỹ thuật Đầu tư dự trữ kỹ thuật bắt buộc phải có lãi lãi 94 suất tính tốn, khơng hệ thống bị thâm hụt tài chính, mà phải bù đắp cách hay cách khác Khả toán: Như nêu trên, dự trữ cố hệ thống chế độ ngắn hạn phải đầu tư khoản có khả tốn có nghĩa dễ dàng chuyển sang tiền mặt Ngược lại, dự trữ kỹ thuật hệ thống chế độ dài hạn mà điều phải có lãi khơng đòi hỏi khả toán cao Trên thực tế, hầu hết hệ thống quốc gia, việc sử dụng vốn khơng dự kiến vấn đề khả tốn khơng phát sinh Lợi ích kinh tế xã hội: Vì lợi ích tổ chức BHXH quỹ đầu tư theo cách thức chúng đóng góp việc cải thiện điều kiện sức khỏe giáo dục, mức sống người tham gia BHXH Đầu tư thực theo phương thức chúng đóng góp để tạo biện pháp sản xuất hội việc làm mới, đóng góp vào tăng thu nhập quốc dân làm tăng mức sống tồn dân, điều có nghĩa tăng khả tham gia BHXH tự nguyện người dân Để kết luận, khơng thể thiếu nói quy chế tài phải đưa điều khoản rõ ràng việc đầu tư kiểm soát đầu tư f Giải pháp tăng cường ứng dụng CNTT Đẩy mạnh việc áp dụng CNTT vào mặt hoạt động BHXHTN điều cần thiết nâng cao hiệu hoạt động ngành, việc thu, chi, giải hồ sơ hưởng BHXHTN nơng dân khơng mang tính thủ cơng, tất kiểm tra đối chiếu nhanh xác Mọi thay đổi thân người tham gia BHXH cập nhật thường xuyên tự động, tránh thiệt thòi cho người tham gia, đồng thời nâng cao hiệu quản lý quan BHXH Tỉnh Các giải pháp chủ yếu cần thực là: 95 Xây dựng thực thiết kế hạ tầng mạng ngành BHXH từ tỉnh đến BHXH huyện, thành phố, đảm bảo kết nối khâu nghiệp vụ tồn tỉnh theo định hướng mơ hình xử lý liệu tập trung Triển khai lắp đặt mạng thơng tin diện rộng WAN ngành BHXH có cổng chung kết nối với BHXH Việt Nam, tỉnh, thông tin kết nối BHXH huyện phải có khả chia sẻ chéo Kết nối mạng toàn ngành vào Internet, đảm bảo an ninh, an toàn phục vụ cho triển khai dịch vụ khai báo, truy cập, trao đổi thông tin với địa phương tỉnh Cần nâng cao hiệu hoạt động Phòng cơng nghệ thơng tin BHXH tỉnh theo hướng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực tổng hợp, phân tích liệu phục vụ cho công tác quản lý: thu, chi, đối tượng, khắc phục tình trạng tập trung chủ yếu vào công tác thống kê, truyền nhận liệu Hoàn thiện hệ thống mạng toàn BHXH tỉnh đơn vị trực thuộc Củng cố mạng Intranet nội với định hướng cán nhân viên làm việc mạng, thực việc giao dịch hồ sơ nội qua mạng nhằm đảm bảo nhanh chóng, xác tiết kiệm chi phí hành giấy tờ g Giải pháp thực đối tượng thụ hưởng người nông dân Các cấp, ngành mà đặc biệt quan BHXH tỉnh Hội nông dân tỉnh cần phải phối hợp thật tốt để tác động đến người nông dân việc thực sách BHXHTN; Bởi vì, người nơng dân Quảng Nam người trực tiếp thụ hưởng sách BHXHTN rủi ro, già Cho nên người nông dân cần phải ý thức tham gia BHXHTN lợi ích tương lai Các chương trình BHXHTN nhà nước thiết kế, xây dựng thực thi mục đích ASXH người lao động, khơng mục tiêu sinh lợi cho nhà nước 96 Việc xây dựng quỹ BHXH tự nguyện nơng dân dựa sở mức đóng góp mức thụ hưởng, nhiên mức đóng góp, mức hưởng thụ có số bất cập (chẳng hạn mức đóng, tỷ lệ đóng, mức tuổi tham gia, mức hưởng v.v ), trình tham gia phát bất cập gì, người tham gia thơng qua kênh khác gặp trực tiếp đại diện quan BHXH, qua báo đài, v.v để đề xuất nguyện vọng vủa Chỉ có phản hồi trực tiếp người lao động tham gia BHXH tự nguyện sở khoa học thực tiễn tốt cho Nhà nước sửa đổi BHXH tự nguyện cho phù hợp với thực tế Nếu khơng đề đạt ý kiến, chương trình BHXH tự nguyện triển khai khó khăn chí không thành công thực tiễn tỉnh làm thí điểm trước Người nơng dân phải có trách nhiêm tìm hiểu quy định pháp luật lao động, sách BHXHTN, cần phải đọc rõ điều quy định luật, nghị định hướng dẫn quan, ban, nghành thấy bất hợp lý u cầu sửa đổi bổ sung cho phù hợp, đồng thời người tham gia có quyền phản ảnh, khiếu nại, khiếu kiện đề nghị truy tố tập thể, cá nhân có hành vi vi phạm luật lao động quy định BHXH k Giải pháp tăng cường chế kiểm tra, giám sát, đánh giá Công tác kiểm tra giám sát việc làm cần thiết thiếu với hoạt động nào, lĩnh vực nào; trình triển khai thực BHXHTN cho người nông dân vấn đề nên BHXH tỉnh cần, áp dụng chế phương pháp kiểm tra giám sát công tác thu, chi, giải chế độ BHXHTN người nông dân từ đại lý thu xã, phường, thị trấn cán BHXH trực tiếp làm việc lĩnh vực cách thường xuyên liên tục, thực chất hoạt động nghiệp vụ BHXHTN liên quan đến công tác quản lý đối tượng, thu, chi BHXHTN người nông dân Do đó, ngun tắc thu chi tài phải gắn liền với hoạt động tra, kiểm tra giám 97 sát thu - chi Việc giám sát, kiểm tra thu - chi BHXH Quảng Nam thực từ cấp: huyện tỉnh, sau báo cáo lên BHXH trung ương Để công tác đạt hiệu BHXH tỉnh cần thiết phải áp dụng chế giám sát, kiểm tra nội hiệu quả, giảm bớt giấy tờ đảm bảo mức độ xác đối tượng 3.2.3 Các điều kiện thực thi giải pháp thực BHXH tự nguyện cho nơng dân a Nhóm điều kiện pháp lý Đây điều kiện liên quan trực tiếp đến việc ban hành, thực chế độ sách quản lý nhà nước loại hình BHXH Vì vậy, chế độ BHXH cần thể chế hố thành luật BHXH mà cần thể chế hố luật có liên quan với luật BHXH, Nghị định, Thông tư Nhằm tạo thành khung pháp lý đầy đủ đồng bộ" để bảo vệ quyền lợi điều chỉnh quan hệ phát sinh việc ban hành thực sách BHXHTN nông dân Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh phải ban hành Nghị quyết, thị đạo có chế sách hỗ trợ cho người nông dân tham gia BHXH tự nguyện tỷ lệ định, nhằm tạo điều kiện cho nông dân tham gia BHXHTN Có chế sách cho nơng dân vay từ nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội để nộp tiền BHXHTN bị rủi ro thiên tai bất khả kháng b Nhóm điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế điều kiện tiên trực tiếp để NLĐ tham gia BHXHTN hay khơng Vì vậy, điều kiện kinh tế cho việc ban hành thực loại hình BHXHTN việc giải toán tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân phối thu nhập kinh tế nói chung gia đình người lao động nói riêng, cho có hiệu thiết 98 thực người nông dân đảm bảo mức sống gia đình từ trung bình trở lên, có tích luỹ có phần dư để tham gia đóng góp vào quỹ BHXHTN UBND tỉnh cần có sách xóa đói, giảm nghèo, sách việc làm cho nông dân, hỗ trợ cho nông dân vay vốn để đầu tư sản xuất nhầm tạo nguồn thu nhập, cải thiện đời sống tham gia BHXH tự nguyện c Nhóm điều kiện tổ chức quản lý cán Một điều kiện có tính chất định để ban hành sách thực nghiệp BHXHTN vấn đề tổ chức cán Điều kiện thể chủ yếu mặt sau: - Bộ máy quản lý nghiệp BHXHTN tỉnh phải thật tinh gọn, phương thức quy trình thực nghiệp vụ quản lý phải đơn giản, thuận lợi tạo điều kiện cho nông dân tham gia dễ dàng Bộ máy phải nhà nước quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn - Cán gốc công việc, linh hồn, hạt nhân tổ chức Bộ máy mạnh hay yếu, phát huy hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào vấn đề cán Do đội ngũ cán thực nghiệp BHXHTN phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải người có đạo đức sáng, có tinh thần phục vụ tận tuỵ NLĐ, tất nghiệp BHXH tồn dân Chỉ có vậy, nghiệp BHXHTN thực phát triển tỉnh Quảng Nam cách có hiệu Hệ thống tổ chức BHXH tỉnh phải xây, hình thành cấp, cấp tỉnh, huyện, thành phố cấp xã, phường, thị trấn Mạng lưới làm công tác BHXHTN cho nông dân phải mở rộng bao phủ địa bàn từ thôn, bản, làng, khối phố để thực công tác tuyên 99 truyền, đồng thời thực công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXHTN Xây dựng đội ngũ cán làm công tác BHXHTN cho nông dân phải có chun mơn nắm vững chủ trương, sách BHXHTN, có tinh thần trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ giao BHXH tự nguyện cho nông dân vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi người làm cơng tác BHXHTN phải có tâm huyết, nhiệt tình mềm dẽo việc triển khai thực đem lại kết quả, nghiệp BHXH tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam thật thành công 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nông dân Việt Nam lực lượng cách mạng đông đảo có đóng góp to lớn sức người, sức cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngày công thực đường lối đổi Đảng với chủ trương sách khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân động lực thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có bước phát triển tồn diện góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị xã hội Đời sống tinh thần vật chất nông dân ngày cải thiện, điều kiện quan trọng để người nơng dân mong muốn tích cóp phần thu nhập để tham gia BHXH tự nguyện,góp phần đảm bảo sống bị rủi ro, tuổi già Hiện nước 30 triệu lao động chưa tham gia BHXH , có 80% nơng dân Riêng Quảng Nam có gần 485.147 người độ tuổi lao động thuộc khu vực nông nghiệp chủ yếu nông dân chưa tham gia BHXH tự nguyện Luật BHXH BHXH tự nguyện đời thực từ ngày 01/01/2008 hành lang pháp lý quan trọng để triển khai thực nhằm đáp ứng nhu cầu người nông dân Tuy nhiên trình triển khai thực nhiều bất cập, đối tượng tham gia khiêm tốn nước có 108.992 người tham gia, với số tiền 289 tỷ đồng, Quảng Nam sau 03 năm thực có 2.428 nông dân tham gia BHXH tự nguyện, chiếm tỷ lệ 0,17% so với tổng dân số, 0,5% so với số nông dân độ tuổi lao đông địa bàn tỉnh tỷ lệ thấp Để tăng tỷ lệ người tham gia nhằm thực mục tiêu Nghị Đại hội lần thứ IX, X,XI Nghị Đảng tỉnh đề ra, yêu cầu thời 101 gian đến cần phải có giải pháp tích cực, đồng chế sách tổ chức thực để người nông dân tiếp cận, tích cực tham gia hưởng thụ sách BHXH tự nguyện theo quy định Luật Kiến nghị Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện cao khả tham gia hạn chế phần lớn lao động khu vực có thu nhập thấp, khả tiết kiệm không cao thách thức lớn mức đóng cao (thấp 16% mức lương tối thiểu tăng dần đến đạt 22% ) BHXH tự nguyện lưới an toàn xã hội quan trọng hệ thống an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng hưởng Tuy nhiên, người nghèo, nhóm xã hội yếu thế, người dân tộc miền núi khó khăn…là đối tượng khó tiếp cận với BHXH tự nguyện Muốn mở rộng độ bao phủ cho nhóm đối tượng phải có sách hỗ trợ nhà nước cộng đồng Đây thách thức lớn nước ta mà ngân sách nhà nước eo hẹp, khả xã hội hóa khó khăn - Không nên quy định mức lương tối đa xác định đóng BHXH tự nguyện Cơ sở lý luận thực tế giới hạn mức lương trần người tham gia BHXH tự nguyện không 20 lần mức lương tối thiểu? Việc tham gia đóng theo mức lương cao, mức đóng góp thực chất bội số sốngười tham gia, nhiên, mức độ rủi ro trả cao hơn, Xác suất tổng chi trả lương hưu lớn tổng thu từ đóng góp với người 50%, với nhiều người xác suất giảm Tuy nhiên, lý mà hạn chế tham gia cá nhân muốn đóng góp mức cao để hưởng trợ cấp hưu trí cao hơn? Trên thực tế, nhiều cá nhân tham gia BHXH bắt buộc có mức lương trung bình tính BHXH cao nhiều lần so với mức 20 lần lương Xét mặt tài chính, việc có nguồn lực tài 102 lớn đem lại khả sinh lời qua đầu tư lớn Vì lập luận này, thấy quy định mức lương tính BHXH tối đa gấp 20 lần lương không phù hợp nên nhà nước cần điều chỉnh để tạo thận lợi cho người nơng dân có điều kiện kinhy tế tham gia Đề tài, Các giải pháp tăng cường Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người nông dân tỉnh Quảng Nam thời gian đến kết trình nghiên cứu kinh nghiệm qua năm triển khai thực thực tiễn Quảng Nam Tiến sĩ Trần Minh Cả - phó chủ tịch Uỷ Ban Nhân dân tỉnh người trực tiếp phụ trách lĩnh vực hướng dẫn Tuy nhiên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Vì BHXH tự nguyện cho nông dân lĩnh vực mới, sở lý luận thực tiễn triển khai chưa đốc kết kinh nghiệm, nhiều nội dung, quy trình hướng dẫn thực đề xuất giải pháp hạn chế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2017), Giáo trình Kinh tế Lao động, Nhà xuất Lao động [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] ThS Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [4] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1564/BHXHBB việc hướng dẫn thực thủ tục tham gia giải chế độ BHXH người tham gia BHXHTN [5] Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Quảng Nam từ năm 2008-2010 [6] Tỉnh uỷ Quảng Nam (2013), Nghị 21-NQ/TW, ngày 22/11/2012 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020 [7] TS Nguyễn Huy Ban (2003), “Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2020”, Thông tin khoa học Bảo hiểm xã hội, (số 1) [8] Chính phủ (2007), Nghị định 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều luật BHXH BHXHTN [9] Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2008, 2009, 2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam qua năm 2008, 2009, 2010 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo kết thực chương trình hành động thực Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn [12] Đinh Văn Đào (2010), Quảng Nam – phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Cục trưởng cục thống kê Quảng Nam [13] PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [14] Điều Bá Được (2010), “Thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Thông tin khoa học Bảo hiểm xã hội, (số 10) [15] Lê Thị Thanh Huyền (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [16] Đào Trọng Hiếu (2011), “Giải pháp để thực tốt Bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Thông tin khoa học Bảo hiểm xã hội, (số 1) [17] TS Bùi Văn Hồng (2002), Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự tạo việc làm [18] TS Bùi Văn Hồng (2003), “Những nguyên tắc đầu tư tăng trưởng quĩ BHXH”, Tạp chí BHXH [19] Vũ Xuân Hùng (2010), Tổ chức quản lý trình đào tạo hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, phó vụ trưởng vụ sách-pháp chế, Tổng cục dạy nghề [20] Nguyễn Văn Khánh (2010), Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức việt nam, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh [21] PGS.TS Ngơ Văn Minh (2008), Các giải pháp đảm bảo An sinh xã hội Đồng Nai, Viện quản lý kinh tế, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh [22] Th.S Kiều Văn Minh (2004), Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi Đảng Nhà nước [23] Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 [24] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam-hơm mai sau, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [25] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2010), Giáo trình sách cơng, Khoa thương mại du lịch, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [26] Nguyễn Kim Thái (2001), “Xây dựng mơ hình tổ chức BHXH cấp xã phường thị trấn thuộc hệ thống BHXH Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (số 2) [27] TS Phạm Đình Thành (2003), “Về loại hình Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Tạp chí thơng tin khoa học BHXH, (số 1) [28] TS Hoàng Kiến Thiết (2009), Cơ sở lý luận cho việc định hướng thực BHXH tự nguyện Việt Nam thời gian tới, BHXH Việt Nam [29] Th.S Trần Quốc Toàn (2000), Các giải pháp thực BHXH tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư tiểu thủ công nghiệp, BHXH Việt Nam [30] Website: w w w c a n l i i o r g / c a / s t a / b -1.01/sec425.html [31] Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_d%C3%A2n [32] Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Farmer PHỤ LỤC Bảng 2.3 Số liệu hộ nghèo cận nghèo năm 2012 Huyện, thành phố Stt Tam Kỳ Hội An Đông Giang Tây Giang Nam Giang Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Hiệp Đức 10 Tiên Phước 11 Nông Sơn 12 Đại Lộc 13 Điện Bàn 14 Duy Xuyên 15 Quế Sơn 16 Thăng Bình 17 Núi Thành 18 Phú Ninh Cộng Tổng số hộ điều tra 28.189 20.977 5.810 3.796 5.530 5.886 6.116 9.617 10.489 17.629 8.296 39.740 51.834 33.444 26.394 51.727 40.380 21.001 386.855 Hộ nghèo Hộ cận nghèo Tổng số hộ Tỷ lệ (%) Tổng số hộ Tỷ lệ (%) 1.352 451 2.786 2.211 3.756 3.498 4.605 5.563 4.114 3.902 4.636 4.768 3.125 5.254 4.746 8.169 4.318 2.090 69.344 4,8 2,15 47,95 58,25 67,92 59,43 75,29 57,85 39,22 22,13 55,88 12,00 6,03 15,71 17,98 15,79 10,69 9,95 17,93 2.229 786 473 255 321 714 309 1.010 2.525 3.943 2.303 5.864 3.350 5.026 7.470 7.348 4.575 2.492 50.993 7,91 3,75 8,14 6,72 5,80 12,13 5,05 10,50 24,07 22,37 27,76 14,76 6,46 15,03 28,30 14,21 11,33 11,87 13,18 Bảng 2.4 Số liệu hộ nghèo cận nghèo năm 2013 Stt Huyện, thành phố Tam Kỳ Hội An Đông Giang Tây Giang Nam Giang Tổng số hộ điều tra 28.624 21.198 5.966 3.884 5.699 Hộ nghèo Hộ cận nghèo Tổng số hộ Tỷ lệ (%) Tổng số hộ Tỷ lệ (%) 1.024 284 2.512 2.019 3.572 3,57 1,34 42,11 51,98 62,68 1.795 679 510 244 339 6,27 3,220 8,55 6,28 5,95 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phước Sơn Nam Trà My Bắc Trà My Hiệp Đức Tiên Phước Nông Sơn Đại Lộc Điện Bàn Duy Xuyên Quế Sơn Thăng Bình Núi Thành Phú Ninh Cộng 6.089 6.283 9.796 10.184 17.720 8.383 39.700 52.433 33.657 26.900 19.749 51.634 21.203 390.678 3.271 4.257 5.170 3.442 2.989 4.427 3.669 2.349 3.864 4.122 9.615 5.236 1.577 58.269 53,72 72,05 52,78 31,75 16,87 52,81 9,24 4,48 11,43 15,32 18,99 13,01 7,44 14,91 804 732 9224 2.114 3.404 2.100 5.276 3.024 3.794 6.088 8.102 4.949 2.166 44.047 13,20 11,65 9,43 19,21 19,21 25,05 13,29 5,76 11,27 22,56 16,00 12,30 10,22 11,27 Nguồn: UBND tỉnh Quảng Nam năm 2013 ... THỨC CHO PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG NÔNG DÂN THAM GIA GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 43 2.4 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN... tự nguyện nông dân tỉnh Quảng Nam Chương 3: Các giải pháp phát triển đối tượng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam thời gian đến 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ... VỀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NÔNG DÂN TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ

Ngày đăng: 21/01/2018, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan