luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- NGUYỄN CÔNG CHUNG NGHIÊN CỨU THAY THẾ BỘT CÁ BẰNG KHÔ ðỖ TƯƠNG TRONG SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO CÁ TRẮM ðEN Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) GIAI ðOẠN THƯƠNG PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: nuôi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Văn Tiến TS. Trần Thị Nắng Thu HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Công Chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa sau ñại học, Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thuỷ sản I, Phòng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Phòng sinh học thực nghiệm, ñã ủng hộ, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoàn thành tốt khóa học này. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Văn Tiến, người thầy ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Trần Thị Nắng Thu, GS-TS. Vũ Duy Giảng ñã tạo ñiều kiện và có những góp ý quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cám ơn ñề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ nuôi thương phẩm cá trắm ñen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846)”do Hợp phần phát triển Nuôi trồng thuỷ sản bền vững (SUDA)- FSPSII tài trợ ñã hỗ trợ tôi một phần kinh phí ñể hoàn thành luận văn này. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp, những người ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Công Chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt viii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học chủ yếu của cá trắm ñen 3 1.1.1. Phân loại cá trắm ñen 3 1.1.2. ðặc ñiểm phân bố 3 1.1.3. Tập tính sinh sống và ñiều kiện sinh thái 4 1.1.4. ðặc ñiểm dinh dưỡng 5 1.1.5. ðặc ñiểm sinh trưởng 5 1.1.6. ðặc ñiểm sinh sản 6 1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm ñen 7 1.2.1. Nhu cầu Protein, lipid, carbohydrate và tỷ lệ DE/P tối ưu 7 1.2.2. Nhu cầu của cá trắm ñen với một số acid amin thiết yếu 8 1.2.3. Nhu cầu của cá trắm ñen về vitamin 8 1.2.4. Nhu cầu của cá trắm ñen về chất khoáng 9 1.2.5. Tỷ lệ tiêu hóa của cá trắm ñen với một số nguyên liệu chính 10 1.3. Sản xuất và sử dụng thức ăn chế biến nuôi cá trắm ñen 10 1.4. Quy trình sản xuất thức ăn cho cá trắm ñen 12 1.5. Tình hình nuôi thương phẩm cá trắm ñen trong và ngoài nước 13 1.6. Nghiên cứu phòng trị bệnh cá trắm ñen 16 1.7. Giá trị kinh tế, y học của cá trắm ñen 16 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. ðịa ñiểm và thời giai nghiên cứu 17 2.2. Vật liệu nghiên cứu 17 2.3. Bố trí thí nghiệm 20 2.4. Phuơng pháp phân tích hóa sinh các thành phần dinh dưỡng trong thức ăn và mẫu cá thí nghiệm 20 2.5. ðánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn 21 2.6. Thu thập số liệu và phân tích kết quả 21 2.7. Các công thức tính toán 21 2.7.1. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân ngày ADG (Average daily growth) 22 2.7.2. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng SGR (Special growth rate) 22 2.7.3. Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô DFI (Dry feed intake) 22 2.7.4. Hệ số thức ăn FCR (Feed conversion rate) 22 2.7.5. Hiệu quả sử dụng thức ăn FE (Feed efficiency) 22 2.7.6. Hiệu quả sử dụng protein PER (Protein efficiency ratio) 22 2.7.7. Phần trăm protein chuyển hóa PPD (%) (Percent protein deposited) 22 2.7.8. Tỷ lệ sống (S) (%) 23 2.7.9. Tổng chi phí thức ăn cho 1kg cá tăng trưởng ở mỗi nghiệm thức 23 2.8. Phân tích thống kê 23 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Biến ñộng một số yếu tố môi trường 24 3.1.1. Biến ñộng nhiệt ñộ 24 3.1.2. Hàm lượng DO hòa tan. 24 3.1.3. Biến ñộng pH 26 3.1.4. Biến ñộng hàm lượng PO43- 26 3.1.5. Biến ñộng hàm lượng Nitrite (NO2-N) 27 3.1.6. Biến ñộng hàm lượng NO3 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 3.1.7. Biến ñộng hàm lượng NH4 29 3.1.8. Biến ñộng hàm lượng NH3 29 3.2. Tốc ñộ tăng trưởng 30 3.2.1. Tốc ñộ tăng trưởng của cá trắm ñen ở giữa các công thức thí nghiệm 30 3.2.2. Tốc ñộ tăng trưởng của cá trắm ñen trong quá trình thí nghiệm 32 3.4. Hệ số chuyển ñổi thức ăn 35 3.5. Hiệu quả sử dụng protein 36 3.6. Hiệu quả kinh tế 37 3.7. Thảo luận 38 PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1. Kết luận 40 4.2. Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1-1. Quan hệ về tuổi, chiều dài và khối lượng cá trắm ñen 6 1.2-1. Nhu cầu của cá trắm ñen với một số dưỡng chất chính 7 1.2-2. Nhu cầu acid amin thiết yếu trong thức ăn nuôi cá trắm ñen 8 1.2-3. Nhu cầu vitamin của cá trắm ñen 9 1.2-4. Thành phần premix khoáng cho thức ăn cá trắm ñen 9 1.2-5. Tỷ lệ tiêu hóa của cá trắm ñen với một số nguyên liệu thức ăn chủ yếu 10 1.3-1. Một số công thức thức ăn và hệ số thức ăn thực nghiệm nuôi cá trắm ñen (Leng và Wang, 2003). 11 2.2-1. Thành phần nguyên liệu và dinh dưỡng của công thức thức ăn sử dụng nuôi cá trắm ñen thí nghiệm (%) 19 3.2-1. Tăng trưởng của cá trắm ñen ở các công thức thí nghiệm 31 3.4-1. Hiệu quả sử dụng thức ăn và hệ số chuyển ñổi thức ăn 35 3.5-1. Hiệu quả sử dụng protein của cá trắm ñen ở các công thức thức ăn 36 3.6-1. Chi phí thức ăn ñể thu ñược 1 kg cá tăng trọng 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH STT Tên bảng Trang 1.1-1. Cá trắm ñen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) 3 1.1-2. Bản ñồ phân bố tự nhiên cá trắm ñen. Khu vực cá Trắm ñen phân bố ñược tô ñậm màu 4 1.4-1. Sơ ñồ sản xuất thức ăn 12 2.1-1. Ao thí nghiệm nuôi cá trắm ñen 17 2.2-1. Cá trắm ñen giống dùng trong thí nghiệm 17 2.2-2. Thức ăn thí nghiệm 18 3.1-1. Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm 24 3.1-2. Biến ñộng hàm lượng DO hòa tan trong quá trình thí nghiệm. 25 3.1-3. Biến ñộng pH của nước trong quá trình thí nghiệm 26 3.1-4. Biến ñộng hàm lượng PO4 trong quá trình thí nghiệm. 27 3.1-5. Biến ñộng hàm lượng NO 2 trong quá trình thí nghiệm. 28 3.1-6. Biến ñộng hàm lượng NO 3 trong quá trình thí nghiệm 28 3.1-7. Biến ñộng hàm lượng NH 4 trong quá trình thí nghiệm 29 3.1-8. Biến ñộng hàm lương NH 3 trong quá trình thí nghiệm 30 3.2-1. Tốc ñộ tăng trưởng của cá trắm ñen trong quá trình thí nghiệm 32 3.2-2 . Tốc ñộ tăng trưởng bình quân ngày qua các lần thu mẫu 33 3.2-3. Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng trong quá trình thí nghiệm 34 3.3-1. Tỉ lệ sống của cá trắm ñen ở các thí nghiệm 34 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DFI (Dry Feed Intake) Tổng số gam thức ăn cá Trắm ñen ăn vào FCR Hệ số thức ăn DWG Tăng trọng khối lượng bình quân theo ngày WG Tăng trọng SGR Tốc ñộ tăng trưởng ñặc trưng CP (Crude Protein) Protein thô CL (Crude Lipid) Chất béo thô ðạm Protein Béo Lipid BLC – Black carp Cá Trắm ñen PER (Protein Efficiency Ratio) Hiệu quả sử dụng protein FE (Feed Efficiency) Hiệu quả sử dụng thức ăn DE (Digestible Energy) Năng lượng tiêu hóa ADG (Average daily growth) Tốc ñộ tăng trưởng bình quân ngày ANOVA Phân tích phương sai CTV Cộng tác viên DO Oxy hòa tan VNCNTTS1 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 DE/P Năng lượng tiêu hóa/Protein SE Sai số chuẩn MIN Giá trị nhỏ nhất MAX Giá trị lớn nhất TB Trung bình DO Oxy hòa tan KL Khối lượng TN Thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 MỞ ðẦU Trong nuôi thuỷ sản công nghiệp, chi phí thức ăn chiếm khoảng 60 – 65% tổng chi phí sản xuất. ðiều này cho thấy thức ăn chiếm vị trí rất quan trọng trong ngành nuôi trồng thuỷ sản. Việc nghiên cứu giảm giá thành thức ăn là vấn ñề quan tâm hàng ñầu hiện nay. Nhu cầu bột cá cho nuôi trồng thủy sản ngày càng cao trong khi nguồn cung càng ngày càng giảm. Việc thay thế protein bột cá bằng các nguyên liệu giàu protien từ thực vật, sản phẩm phụ từ chế biến thực phẩm là xu hướng tất yếu trong sản xuất thức ăn thủy sản nói riêng và thức ăn chăn nuôi nói chung. Các nguồn nguyên liệu giàu ñạm như khô ñỗ tương, gluten ngô, bột thịt, bột xương, bột lông vũ, bột máu, ñầu tôm… là nguồn nguyên liệu tốt ñể thay thế cho bột cá và có giá thành thấp. Do vậy, vấn ñề ñặt ra cần có các nghiên cứu sử dụng hợp lý các nguyên liệu này có thể cho phép thay thế một phần hoặc hoàn toàn bột cá, giảm chi phí cho thức ăn trong khi vẫn duy trì ñược tốc ñộ tăng trưởng của cá theo yêu cầu. Cá trắm ñen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) là loài cá nước ngọt ñặc sản, thịt cá có hàm lượng dinh dưỡng cao, thơm ngon và ñặc biệt có một số tác dụng tốt trong y học nên ñược người dân Việt Nam và Trung Quốc ưa chuộng (Từ Giấy, 1976; Nguyễn Văn Hảo, 2001; Nico, 2005). Những năm gần ñây nhu cầu về cá trắm ñen thương phẩm không ngừng tăng lên trong khi nguồn thức ăn tự nhiên là các loài nhuyễn thể ngày càng giảm nên việc sử dụng thức ăn hỗn hợp ñể nuôi cá trắm ñen ngày càng trở nên phổ biến. Năm 2008, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 ñã bước ñầu thử nghiệm thành công thức ăn hỗn hợp cho cá trắm ñen, sử dụng nguyên liệu có sẵn trên thị trường. Kết quả cho thấy thức ăn hỗn hợp có hàm lượng ñạm 41%, béo 11% cho giai ñoạn nuôi cá giống và thức ăn có hàm lượng ñạm 36%, béo 7 % cho giai ñoạn nuôi cá thịt là phù hợp (Nguyễn Diệu Phương, [...]... c kh năng thay th b t cá b ng khô ñ tương trong s n xu t th c ăn nuôi cá tr m ñen giai ño n thương ph m, cho hi u qu kinh t cao phù h p v i ñi u ki n Vi t Nam N i dung nghiên c u • So sánh hi u qu c a các công th c th c ăn có t l b t cá khác nhau thông qua các thông s v t c ñ tăng trư ng, kh năng s d ng th c ăn, h s chuy n ñ i th c ăn và t l s ng c a cá tr m ñen • So sánh hi u qu kinh t c a các công... vi c nghiên c u công th c th c ăn cho cá tr m ñen giai ño n thương ph m có hi u qu kinh t cao phù h p v i ñi u ki n Vi t Nam là bư c ti p theo góp ph n hoàn thi n k thu t s n xu t th c ăn cho cá tr m ñen Vi t Nam Xu t phát t yêu c u trên, chúng tôi th c hi n ñ tài Nghiên c u thay th b t cá b ng khô ñ tương trong s n xu t th c ăn cho cá tr m ñen Mylopharyngodon piceus (Richardson, 1846) giai ño n thương. .. nghi m, Vi n nghiên c u nuôi tr ng th y s n 1 ñã nghiên c u th nghi m thay th m t ph n b t cá b ng men bia khô trong công th c th c ăn cho cá tr m ñen giai ño n 30g – 250g k t qu ñã tìm ra ñư c công th c th c ăn có t l thay th b t cá b ng men bia khô có hi u qu kinh t Tuy nhiên nghiên c u này ch m i d ng l i giai ño n cá . phần bột cá bằng men bia khô trong công thức thức ăn cho cá trắm ñen giai ñoạn 30g – 250g kết quả ñã tìm ra ñược công thức thức ăn có tỷ lệ thay thế bột cá. thuật sản xuất thức ăn cho cá trắm ñen ở Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi thực hiện ñề tài Nghiên cứu thay thế bột cá bằng khô ñỗ tương trong