PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3. Tỉ lệ sống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35 Trong quá trình thí nghiệm cho thấy tỉ lệ sống của cá nuôi ñạt cao nhất ở nghiệm thức thức ăn BLC-6(100%), tiếp ñến là thức ăn BLC-2 và BLC-7 ñều ñạt 99,7% cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Michael và ctv (2006) [36] là (95%) và trung tâm khuyến ngư tỉnh Hắc Long Giang (95,7%).
Phân tích ANOVA một nhân tố ñể so sánh sự khác biệt về tỉ lệ sống giữa các nghiệm thức. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giữa các nghiệm thức thức ăn không có sự sai khác có ý nghĩa (P>0,05). Như vậy có thể kết luận rằng thức ăn không ảnh hưởng ñến tỉ lệ sống của cá trắm ñen trong giai ñoạn này. 3.4. Hệ số chuyển ñổi thức ăn Bảng 3.4-1. Hiệu quả sử dụng thức ăn và hệ số chuyển ñổi thức ăn Công thức thức ăn Chỉ tiêu BLC-2 BLC-6 BLC-7
Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô
(DFI )(g/con/90 ngày) 682.5±13,38 683.7±10,68 718.7±0,00
Hiệu quả sử dụng thức ăn( FE) (g/g) 0,40±0,01a 0,41±0,00a 0,40±0,00a Hệ số chuyển ñổi thức ăn (FCR) 2,51±0,01a 2,52±0,05a 2,51±0,03a
Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô (DFI) của nghiệm thức BLC-7 là cao nhất 718,7 g/con/90ngày, tiếp ñến là nghiệm thức BLC-6 với 683,7 g/con/90 ngày và thấp nhất là nghiệm thức BLC-2 là 682,5 g/con/90ngày. Tuy nhiên không thấy sự sai khác có ý nghĩa giữa các lô thí nghiệm (P>0,05). Hiệu quả sử dụng thức ăn (FE) giữa 3 nghiệm thức không có sự sai khác có ý nghía. (P>0,05).
Hệ số chuyển ñổi thức ăn (FCR) ở cả 3 nghiệm thức BLC-2, BLC-6 và BLC-7 lần lượt là 2,51; 2,52 và 2,51. Giữa các nghiệm thức không có sự sai khác có ý nghĩa. (P>0,05) .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36 Hệ số thức ăn của thí nghiệm này là tương tự với công bố trước ñây bởi Leng và Wang (2003) ( FCR= 2,07-2,51) nhưng cao hơn so với công bố của (Michael và Zhang (2004), Michael và ñồng tác giả (2006), Michael và ñồng tác giả (2007).