PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.1. Biến ñộ ng nhiệt ñộ
Trong quá trình thí nghiệm, nhiệt ñộ nước vào buổi sáng dao ñộng từ 29,3-33,40C; trung bình 30,8 0C và nhiệt ñộ nước buổi chiều dao ñộng từ 31,4- 38,50C; trung bình 33,70C. Nhiệt ñộ không khí buổi sáng dao ñộng từ 28- 31,90C; buổi chiều giao ñộng từ 32,2 -39,00C (Hình 3.1-1). Do quá trình thí nghiệm ñược thực hiện trong mùa hè năm 2010 cho nên nhiệt ñộ nước trong ao trung bình khá cao (> 32oC) và cao nhất ở 37oC và có sự chênh lệch nhiều về nhiệt ñộ buổi sáng và buổi chiều. Nhiệt ñộ nước trong ao có xu hướng tăng dần từ tuần thứ 6 ñến tuần thứ 10 và sau ñó giảm dần. Theo Nico và ctv (2005), cá trắm ñen có phổ nhiệt ñộ tương ñối rộng từ 5oC ñến 40oC, vì vậy khoảng nhiệt ñộ này nằm trong khoảng ngưỡng chịu ñựng nhiệt ñộ nên thích hợp với sinh trưởng và phát triển của cá trắm ñen. Tuy nhiên, theo NACA (1985) thì nhiệt ñộ thích hợp nhất cho cá trắm ñen sinh trưởng từ 20-300C. Như vậy nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm này cao hơn.
Hình 3.1-1. Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm 3.1.2. Hàm lượng DO hòa tan.
Hàm lượng DO trong ao thí nghiệm cá trắm ñen ñược thể hiện ở hình 3.1-2. Nhìn chung hàm lượng DO qua các tuần nuôi ở cả 3 nghiệm thức dao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 ñộng trong khoảng 3,9-5,6mg/l; Hàm lượng DO trung bình trong quá trình thí nghiệm ở cả 3 nghiệm thức BLC-2, BLC-6, BLC-7 lần lượt là: 4,50; 4,7 và 4,7 mg/l. Ở cả 3 thí nghiệm hàm lượng DO ñều ñạt mức cao nhất ở tuần nuôi thứ 6 và thấp nhất ở tuần nuôi thứ 11.
Về cuối thí nghiệm mật ñộ cá trong ao tăng, lượng DO tiêu hao lớn, hàm lượng DO hòa tan có chiều hướng giảm dần (hình 3.1-2). Chúng tôi ñã tiến hành phun nước 10 giờ/ngày ñảm bảo từ 8 giờ tối ñến 6 giờ sáng hôm sau nhằm cung cấp ñủ dưỡng khí cho cá. Vào những ngày trời không có nắng hoạc thời tiết chuyển từ trời nắng sang trời nhiều mây, phải vận hành máy phun nước liên tục và ngược lại những ngày trời có gió lớn không cần chạy máy.
Hàm lượng DO tối ưu cho cá trắm ñen ñược NACA (1985) khuyến cáo là 5 mg/l, mức DO thấp nhất cho phép trong môi trừơng sống của cá trắm ñen là 2 mg/l, cá sẽ ngừng ăn khi DO dưới 1 mg/l và cá ngạt thở khi hàm lượng DO xuống mức 0.6 mg/l. Zhong và ctv (1980) ñã chỉ ra rằng cá trắm ñen có thể tăng trưởng và phát triển bình thường khi DO >2 mg/l và tác giả cũng cho rằng hoạt ñộng bắt mồi phụ thuộc nhiều vào hàm lượng DO. Chu và ctv (1989), Chen (1998) ñều khẳng ñinh rằng cá trắm ñen là loài có nhu cầu DO cao hơn so với một sốñối tượng khác trong họ cá chép.
Vì vậy trong quá trình thí nghiệm hàm lượng DO trên 3,9 mg/l là hoàn toàn nằm trong ngưỡng thích hợp với nhu cầu của cá trắm ñen.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26