PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.7. Biến ñộ ng hàm lượng NH
Xác ựịnh hàm lượng ựạm NH4+ựể ựánh giá mức ựộ giàu nghèo dinh dưỡng của môi trường nước. NH4+ không gây ựộc cho thực vật thuỷ sinh trừ khi nồng ựộ quá cao.
Hàm lượng NH4+ biến ựộng trong khoảng 0,25 Ờ 0,5mg/l. Hàm lượng NH4+ ựạt giá trị lớn nhất 0,5 mg/l ở tuần nuôi thứ 5; 6 và thứ 8 ở cả 3 nghiệm thức, giá trị thấp nhất 0,25mg/l ở 3 tuần ựầu và tuần thứ 9 ở cả 3 nghiệm thức.
Theo Nguyễn đức Hội (2004) thì NH4+ phù hợp cho nuôi cá nước ngọt là từ 0,5 Ờ 1 mg/l. Như vậy, biến ựộng hàm lượng NH4+ trong các thắ nghiệm an toàn cho cá trắm ựen.
Hình 3.1-7. Biến ựộng hàm lượng NH4 trong quá trình thắ nghiệm 3.1.8. Biến ựộng hàm lượng NH3
Hàm lượng NH3 trong ao chủ yếu ựược hình thành thông qua lượng phân do cá thải ra, thức ăn thừa, quá trình phân huỷ chất hữu cơ có nguồn gốc nitơ. Trong nước hàm lượng NH3 tăng theo chiều thuận cùng với pH và là yếu tố gây ựộc cho ựộng vật thuỷ sản.
Trong quá trình thắ nghiệm hàm lượng NH3 giao ựộng trong khoảng 0,01 Ờ 0,06 mg/l. Trong ựó hàm lượng NH3ựạt giá trị lớn nhất ở tuần thứ 7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 30 và tuần thứ 8 ( BLC-6: 0,06mg/l và BLC-7: 0,06mg/l). Thấp nhất ở 2 tuần ựầu là 0,01 ở cả 3 nghiệm thức.
Theo Nguyễn đình Trung (2005), hàm lượng NH3 an toàn cho tất cả các loài cá là < 0,1 mg/l nên dù có biến ựổi nhưng hàm lượng NH3 vẫn trong giới hạn an toàn. Hàm lượng NH3 ựược xem là yếu tố bất lợi cho nuôi trồng thuỷ sản khi giá trị > 3 mg/l (Nguyễn đức Hội, 2004). Tuy nhiên, trong thời gian theo dõi thắ nghiệm hàm lượng NH3 tương ựối thấp và nằm trong khoảng không gây tác hại xấu cho cá thắ nghiệm. Bên cạnh ựó, pH nước ao luôn dao ựộng trong khoảng (7,6- 8,4 ). Vì vậy với khoảng biến ựộng nồng ựộ NH3 như trên không ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của cá Trắm ựen thắ nghiệm.
Hình 3.1-8. Biến ựộng hàm lương NH3 trong quá trình thắ nghiệm