1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUY RINH” CỦA PH.ĂNGGHEN

14 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 33,7 KB

Nội dung

Chống Đuyrinh là tác phẩm nổi tiếng của Ăngghen, công trình bút chiến chống lại Đuyrinh nhà tư tưởng tiểu tư sản Đức, được Ăngghen viết từ năm1876 đến năm1878 (Mác đã đọc bản thảo của tác phẩm này và viết chương X của phần II). Từ năm 1877 đến năm1878, tác phẩm được công bố dưới hàng loạt bài báo trên tờ tiến lên. Năm 1878, cuốn sách được xuất bản toàn bộ nhưng ngay sau đó bị cấm lưu hành. Vào năm 1875 Đuyrinh đã viết một loạt bài công kích gay gắt chủ nghĩa Mác. Những quan điểm triết học của Đuyrinh là sự trộn lẫn một cách chiết trung cả chủ nghĩa ...

1 NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN TRONG TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUY RINH” CỦA PH.ĂNGGHEN Hoàn cảnh đời tác phẩm Chống Đuyrinh tác phẩm tiếng Ăngghen, cơng trình bút chiến chống lại Đuyrinh - nhà tư tưởng tiểu tư sản Đức, Ăngghen viết từ năm1876 đến năm1878 (Mác đọc thảo tác phẩm viết chương X phần II) Từ năm 1877 đến năm1878, tác phẩm công bố hàng loạt báo tờ tiến lên Năm 1878, sách xuất toàn sau bị cấm lưu hành Vào năm 1875 Đuyrinh viết loạt cơng kích gay gắt chủ nghĩa Mác Những quan điểm triết học Đuyrinh trộn lẫn cách chiết trung chủ nghĩa vật tầm thường, chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa tâm Điều nguy hiểm chỗ cơng kích chủ nghĩa Mác mà Đuyrinh thực lại số thành viên đảng xã hội dân chủ Đức vừa thành lập đồng tình ủng hộ, chí có người chuẩn bị truyền bá tác phẩm Trước tình hình Ăngghen tiến hành phê phán học thuyết Đuyrinh nhằm ngăn chặn khuynh hướng chia rẽ Đảng bảo vệ chủ nghĩa Mác Ăngghen phê phán tất lĩnh vực mà Đuyrinh đặt ra, đồng thời trình bày phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác Như vậy, nhu cầu tất yếu phong trào cộng sản, tác phẩm hình thức bút chiến bách khoa nội dung đời Nội dung tác phẩm bao gồm tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học Trong tác phẩm Ăngghen trình bày vấn đề quan trọng triết học, khoa học tự nhiên khoa học xã hội 2 Kết cấu tư tưởng tác phẩm Tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen in C.Mác Ph.Ăngghen, tồn tập, tập 20, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 1994, từ 15 đến trang 450 , gồm lời tựa cho ba lần xuất I, II, III, lời mở đầu:I nhận xét chung II Ông Đuyrinh hứa phần chính, trình bày ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Phần thứ nhất: Triết học từ chương III đến chương thứ XIV (từ trang 53 đến trang 206) Thông qua phê phán quan điểm Đuyrinh không gian, thời gian, thiên thể học, vật lý học, hóa học, giới hữu cơ, Ph.Ăngghen trình bày quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Ph.Ăngghen tập trung bàn vấn đề đạo đức, pháp quyền phê phán quan điểm Đuyrinh “Chân lý vĩnh cửu” đồng thời trình bày quy luật phép biện chứng vật Phần thứ hai: Kinh tế trị học, gồm 10 chương (từ trang 207 đến trang 355), riêng chương thứ X lịch Kinh tế trị C.Mác viết Phần thứ ba: Chủ nghĩa xã hội, gồm chương (từ trang 356 đến trang 450) Tác phẩm “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen phê phán cách sâu sắc quan điểm sai lầm ơng Đuyrinh mà cịn góp phần đập tan quan điểm sai trái chủ nghĩa tâm, tôn giáo, vật sinh học đồng thời tác phẩm này, Ăngghen trình bày cách có hệ thống quan điểm Triết học, Kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Lo sợ trước ảnh hưởng to lớn tác phẩm này, Nhà nước Đức phải ban hành đạo luật đặc biệt để ngăn chặn việc xuất truyền bá sách “Chống Đuyrinh” Ph.Ăngghen vào phong trào công nhân giới, đồng thời cấm lưu hành Đức 3 Nội dung Triết học tác phẩm Thứ nhất, vấn đề giới quan vật Khẳng định lập trường chủ nghĩa vật biện chứng, Ph.Ăngghen phê phán Đuyrinh: “Ơng Đuyrinh nói lên ngun lý rút từ tư duy, từ giới bên ngồi, đến ngun lý hình thức phải ứng dụng vào giới tự nhiên loài người, đó, giới tự nhiên lồi người phải phù hợp với chúng”1 Phê phán quan điểm tâm Đuyrinh vấn đề triết học, Ph.Ăngghen viết: “Khơng phải giới tự nhiên lồi người phải phù hợp với nguyên lý, mà trái lại nguyên lý chừng mực chúng phù hợp với giới tự nhiên lịch sử Đó quan điểm vật vật, quan điểm ông Đuyrinh chống lại quan điểm quan điểm tâm, quan điểm hoàn toàn đặt lộn ngược mối quan hệ thực cấu tạo giới thực từ tư duy, từ đồ thức, từ phương án hay phạm trù tồn vĩnh cửu trước giới, hoàn toàn theo kiểu của… Hêghen đó”2 Từ Ph.Ăngghen nhận thức người vũ trụ rút từ óc mà từ giới thực, nhận thức người phản ánh thực khách quan vào óc Nói phạm trù tồn tại, Đuyrinh cho rằng: “Khi nói đến tồn nói đến tồn thơi tính thống bao hàm chỗ: tất đối tượng mà nói đến, có, tồn Chúng tư tập hợp lại thể thống tồn ấy, thể thống khác”3 Ph.Ăngghen phê phán quan điểm tâm Đuyrinh khẳng định: “Tính thống giới tồn nó, tồn tiền đề tính thống nó, trước giới thể thống trước hết giới phải tồn đã… C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, Nxb, CTQG, H.1994, t20, tr 54 Sđd, t 20, tr 54 Sđd, t 20, tr 66 Tính thống thực giới tính vật chất nó, tính vật chất chứng minh vài ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật, mà phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên”4 Theo Ph.Ăngghen vận động phải hiểu trước hết phương thức tồn vật chất Vật chất vận động khơng tách rời nhau, vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật chất Không đâu nơi lại có vật chất khơng vận động Bất vật tượng dù tự nhiên hay xã hội, vật thể lớn sao, thiên hà, siêu thiên hà,…hay vật thể nhỏ hạt bản, dù thuộc giới vô sinh hay hữu sinh tồn trạng thái vận động biến đổi khơng ngừng Vật chất tồn cách vận động thông qua vận động mà biểu tồn Do muốn nhận thức vật phải nhận thức trình vận động Vận động vật chất Sự tác động qua lại yếu tố, phận khác thực thể vật chất hay vật Chứ Đuyrinh quy vận động thành lực giới coi dường hình thức vận động Ph.Ăngghen khái quát hình thức vận động giới, bao gồm năm hình thức vận động là: vận động học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học vận động xã hội Tất hình thức vận động khơng phải tách rời, mà liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau, không gian thời gian Ph.Ăngghen viết: “Vận động không gian vũ trụ, vận động học khối nhỏ thiên thể riêng biệt, dao động phân tử hình thức nhiệt, hay hình thức dịng điện dịng từ, phân giải hóa học hóa hợp hóa học, đời sống hữu - hình thức vận động mà nguyên tử vật chất riêng biệt vũ trụ, lúc định, nắm hình thức vận động hay Sđd, t 20, tr 67 nhiều hình thức vận động lúc” Sự tồn hình thức vận động, tuân thủ nguyên tắc là: hình thức vận động khơng tác rời mà chúng có quan hệ hữu với nhau, hình thức vận động cao nảy sinh từ hình thức vận động thấp, hình thức vận động cao hình thức vận động thấp khơng bị triệt tiêu, hình thức vận động cao bao hàm hình thức vận động thấp; vật tồn nhiều hình thức vận động khác nhau, vật có hình thức vận động đặc trưng, thường hình thức vận động cao vật.Bên cạnh Ph.Ăngghen rõ vật chất tồn gắn liền với khơng gian thời gian: “Các hình thức tồn không gian thời gian; tồn ngồi thời gian vơ lý tồn ngồi khơng gian”6 Từ mà rút nguyên lý giới quan vật triệt để là: Thế giới ngồi vật chất vận động, vật chất vận động không gian thời gian Thứ hai, tư tưởng phép biện chứng vật Phép biện chứng theo quan niệm Ph.Ăngghen, cơng cụ để nhận thức giới tự nhiên lịch sử Từ giới tự nhiên lịch sử, mà tư biện chứng hình thành phát triển Ph.Ăngghen khẳng định: “Giới tự nhiên đá thử vàng phép biện chứng, cần phải nói khoa học tự nhiên đại cung cấp cho thử nghiệm vật phong phú ngày tăng thêm, chứng minh tự nhiên, lại, diễn cách biện chứng siêu hình”7 Trong tác phẩm chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen nêu định nghĩa kinh điển phép biện chứng: “Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, Sđd, t 20, tr 89 Sđd, t 20, tr 78 Sđd, t 20, tr 38 -39 xã hội loài người tư duy” Với định nghĩa đó, phép biện chứng hình thức cao tư khoa học theo quan niệm Ph.Ăngghen Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình, “Đối với nhà siêu hình vật phản ánh chúng tư duy, tức khái niệm, đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ, vĩnh viễn, phải xem xét sau kia, độc lập với kia” Như vậy, phép biện chứng vật khoa học phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy, xem xét vật tượng mối liên hệ phổ biến phát triển, tính hệ thống, q trình vận động theo khuynh hướng tiến lên Đó chất phép biện chứng vật Đồng thời Ph.Ăngghen khẳng định khác biệt phép biện chứng triết học Mác với phép biện chứng triết học cổ điển Đức, Ông viết: “Có thể nói có Mác người cứu phép biện chứng tự giác thoát khỏi triết học tâm Đức đưa vào quan niệm vật tự nhiên lịch sử”10 Điều có nghĩa rằng, phép biện chứng rút từ tư chủ quan người, khơng có mối liên hệ với thực khách quan, mà ngược lại phản ánh giới tự nhiên lịch sử vào tư người Ph.Ăngghen rõ: “Không thể đưa quy luật biện chứng từ bên vào giới tự nhiên, mà phát chúng từ giới tự nhiên rút chúng từ giới tự nhiên”11 Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph.Ăngghen trình bày tư tưởng biện chứng giới tự nhiên thông qua phát triển khoa học tự nhiên lịch sử xã hội kinh tế trị Sự phát triển tư phản ánh giới khách quan Ph.Ăngghen trình bày hệ thống quy luật phép biện chứng vật Nói quy luật thống đấu tranh Sđd, t 20, tr 201 Sđd, t 20, tr 36 10 Sđd, t 20, tr 22 11 Sđd, t 20, tr 25 mặt đối lập, Ph.Ăngghen chứng minh tính khách quan tính phổ biến mâu thuẫn với ý nghĩa quy luật tồn thân vật tượng, lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, trình phát triển vật tượng Ph.Ăngghen cho rằng: “…Bản thân vận động mâu thuẫn; di động cách máy móc giản đơn thực được, vật lúc vừa nơi vừa nơi khác, vừa chỗ lại vừa khơng chỗ đó” 12 Sự sống mâu thuẫn tồn thân vật trình, mâu thuẫn chấm dứt sống khơng cịn chết xảy đến Ph.Ăngghen nhấn mạnh với tư biện chứng việc nhận thức giải mâu thuẫn biện chứng nguồn gốc động lực phát triển Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại Ph.Ăngghen làm rõ thông qua phát triển khoa học đời sống xã hội Bản chất quy luật mối quan hệ biện chứng chất lượng giới khách quan Lượng biến đổi để dẫn tới chuyển hóa chất, chất đời có tác động trở lại thay đổi lượng Quá trình liên tục diễn tạo thành khuynh hướng vận động phát triển vật tượng vừa vừa nhảy vọt giới hình thành nên quy luật phổ biến chi phối vận động phát triển vật tượng giới khách quan Ph.Ăngghen khẳng định: “Vô số trường hợp thay đổi lượng làm cho chất vật biến đổi, thay đổi chất làm cho lượng vật biến đổi… Chúng ta kể việc chẳng hạn: hợp tác nhiều cá nhân, dung hợp nhiều sức thành hợp sức, tạo ra, nói theo lối nói Mác, sức đó, khác với tổng số sức cá biệt hợp thành nó”13 12 Sđd, t 20, tr 172 - 173 13 Sđd, t 20, tr 181 Về quy luật thứ ba phép biện chứng Quy luật phủ định phủ định , Ph.Ăngghen ý tính khách quan phổ biến tự nhiên, xã hội tư người Ph.Ăngghen viết: “Vậy, phủ định phủ định ? quy luật vơ phổ biến mà có tầm quan trọng có tác dụng vơ to lớn phát triển tự nhiên, lịch sử tư duy; quy luật, ta thấy, biểu giới động vật thực vật, địa chất học, toán học, lịch sử, triết học”14 Như vậy, quy luật đặc thù, mà tồn phát triển lĩnh vực giới khách quan tư người Chính quy luật phủ định phủ định khuynh hướng phát triển, sau lần phủ định phủ định vật ngày hoàn thiện Bản chất quy luật phủ định phủ định theo Ph.Ăngghen, chỗ dường trở lại cũ, sở cao Với ví dụ phát triển hạt lúa mì, Ph.Ăngghen minh họa tác động quy luật lĩnh vực giới hữu cơ, ngành hóa học, địa chất học, tốn học, triết học lịch sử xã hội nữa, thay chế độ sở hữu lịch sử xã hội loài người từ chế độ công hữu sang chế độ tư hữu cuối lại trở chế độ công hữu sở cao hơn, trình phủ định phủ định Trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình: “Phủ định phép biện chứng khơng phải có nghĩa nói: khơng, giả tun bố vật không tồn tại, hay phá hủy vật theo cách đó…”15, mà phủ định biện chứng phủ định gắn liền với phát triển, kế thừa lịch sử cũ Có thể khái quát “Chống Đuyrinh”, Ph.Ăngghen trình bày tư tưởng phép biện chứng toàn diện, ba quy luật phép biện chứng vật Thứ ba, số vấn đề nhận thức luận tác phẩm 14 Sđd, t 20, tr 200 15 Sđd, t 20, tr 200 Trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen làm sáng tỏ vấn đề chất tư duy, khả nhận thức chân lý, tính cụ thể chân lý… theo quan điểm vật biện chứng Ông rõ tư người nhận thức chân lý tuyệt đối quan niệm Đuyrinh, mà phản ánh giới khách quan vào não người, tư thuộc tính não người nên mang tính lịch sử xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể loài người Ph.Ăngghen khẳng định, tư người trình vừa tương đối vừa tuyệt đối, Ph.Ăngghen viết “…tư người vừa tối cao vừa không tối cao, khả nhận thức người vừa vô hạn, vừa có hạn Tối cao vơ hạn xét theo tính, sứ mệnh khả mục đích lịch sử cuối cùng; khơng tối cao có hạn xét theo thực riêng biệt thực tế thời điểm định” 16 Mâu thuẫn này, theo Ph.Ăngghen giải q trình tiến lên vơ tận hệ lồi người mà thơi Trên sở đó, Ph.Ăngghen phân tích mối quan hệ biện chứng chân lý sai lầm, chân lý tương đối tuyệt đối Về vấn đề biện chứng chân lý sai lầm, Ph.Ăngghen khẳng định “Chân lý sai lầm, giống tất tính quy định tư vận động mặt đối lập hoàn toàn, có giá trị tuyệt đối phạm vi hạn chế”17 Với chứng minh khoa học tự nhiên lịch sử, Ph.Ăngghen bác bỏ quan điểm Đuyrinh chân lý bất biến tuyệt đối cuối Ph.Ăngghen nhấn mạnh đến đặc trưng tương đối nhận thức: “Còn kẻ đem vận dụng tiêu chuẩn chân lý thật sự, bất biến, tuyệt đỉnh cuối cùng, vào tri thức chất chúng mà phải mang tính chất tương đối chuỗi dài hệ phải hoàn thiện dần mảnh một, chí 16 Sđd, t 20, tr 127 17 Sđd, t 20, tr 131 10 thiên thể học, địa chất học, lịch sử nhân loại - phải mãi thiếu sót khơng hồn thiện lý thiếu tài liệu lịch sử, - kẻ chứng tỏ ngu dốt thiếu hiểu biết thân ” 18 Như vậy, theo Ph.Ăngghen nhận thức người vơ hạn xét theo tính nó, lại có hạn giai đoạn lịch sử người cụ thể Đuyrinh cho việc phát “cái chân lý vĩnh cửu” nhiệm vụ nhận thức cịn Ph.Ăngghen chân lý kiện, thực tế, khoa học khác nhau, chân lý vĩnh cửu khơng phải mục đích nhận thứcvà khơng thể làm điều Ph.Ăngghen viết: “Nếu nhân loại đạt tới chỗ vận dụng toàn chân lý vĩnh cửu, kết tư có giá trị tối cao có quyền tuyệt đối nắm chân lý, điều có nghĩa nhân loại tới điểm mà tính vơ tận tri thức kiệt xét mặt thực mặt tiềm năng, thực điều thần kỳ tiếng đếm hà vô số”19 Theo Ph.Ăngghen chân lý bất biến, vĩnh viễn mà q trình nhận thức từ thấp đến cao, phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ chủ thể khách thể nhận thức, tuyệt đối hóa tính tuyệt đối, tính vĩnh cửu chân lý Đuyrinh dẫn đến chủ nghĩa tâm siêu hình nhận thức Ph.Ăngghen tính lịch sử chân lý quan hệ đạo đức: “Từ dân tộc sang dân tộc khác, từ thời đại sang thời đại khác, quan niệm thiện ác biến đổi nhiều đến mức chúng thường trái ngược nhau”20 Như vậy, Ph.Ăngghen khẳng định nguyên lý trình nhận thức lập trường vật biện chứng, đối lập với chủ nghĩa tâm phương pháp siêu hình Đuyrinh Thứ tư, tư tưởng vật lịch sử chủ nghĩa xã hội 18 Sđd, t 20, tr 131 19 Sđd, t 20, tr 125 20 Sđd, t 20, tr 135 10 11 Đây nội dung quan trọng Ph.Ăngghen đề cập tác phẩm Ph.Ăngghen khẳng định, điều kiện kinh tế xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, chế độ sở hữu sở có ý nghĩa định việc hình thành giai cấp xã hội bạo lực chiến tranh sở để hình thành giai cấp xã hội quan điểm Đuyrinh, bạo lực chiến tranh điều kiện góp phần thúc đẩy hình thành nên giai cấp nhanh mà Nguyên nhân sâu xa hình thành giai cấp phát triển lực lượng sản xuất nguyên nhân trực tiếp xuất chế độ chiếm hũu tư nhân tư liệu sản xuất, Ph.Ăngghen viết “…những xung đột giai cấp đại cơng nghiệp sinh ra, mà cịn lực lượng sản xuất phương thức trao đổi tạo - mặt khác, đại công nghiệp ấy, thơng qua phát triển lớn lao lực lượng sản xuất ấy, cung cấp phương tiện để giải xung đột đó”21 Ph.Ăngghen phê phán chủ nghĩa xã hội không tưởng Xanhximông, Phuriê, ý tưởng ông tốt đẹp không dựa tiền đềtất yếu điều kiện kinh tế xã hội ý thức xã hội, lịch sử, pháp quyền có sở tồn xã hội Từ đó, Ph.Ăngghen bác bỏ quan niệm Đuyrinh chân lý đạo đức pháp quyền vĩnh cửu vượt qua giai đoạn lịch sử dân tộc thời đại khác Ngược lại, tư tưởng đạo đức pháp quyền dựa quan hệ kinh tế, xã hội giai cấp định giai đoạn lịch sử khác Để nhận thức vận dụng quy luật vào đời sống xã hội, Ph.Ăngghen nêu lên quan niệm tất yếu tự do: “Tự độc lập tưởng tượng quy luật tự nhiên, mà nhận thức quy luật khả - có nhờ nhận thức - buộc quy luật tác động cách có kế hoạch nhằm mục đích định… Như vậy, tự ý chí khơng phải khác lực 21 Sđd, t 20, tr 358 11 12 định cách hiểu biết cơng việc Do đó, phán đoán người vấn đề định, tự nội dung phán đốn định với tính tất yếu lớn nhiêu”22 Trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen đánh giá phát triển triết học lịch sử, từ triết học cổ đại tới chủ nghĩa vật đại Đó q trình liên hệ thống triết học khoa học Triết học đời từ thời cổ đại, từ đến triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Trong q trình phát triển đó, đối tượng triết học thay đổi theo giai đoạn lịc sử Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia gữa lao động chân tay lao động trí óc, tri thức lồi người cịn ít, chưa có phân chia gữa triết học với khoa học khác thành khoa học độc lập Lúc đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa để sau dẫn đến quan niệm cho rằng: “Triết học khoa cuả khoa học” Thời kỳ này, triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không triết học mà khoa học tự nhiên khoa học xã hội Đến thời trung cổ Tây Âu, thống trị Giáo hội thiên chúa giáo mặt đời sống xã hội, triết học trở thành môn thần học Nhiệm vụ triết học lý giải chứng minh cho tính đắn nội dung kinh thánh, thứ triết học kinh viện Trong khuôn khổ chật hẹp đêm dài trung cổ, triết học phát triển chậm chạp Vào kỷ XV - XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, khoa học tự nhiên phát triển Khi triết học vật phát triển gắn liền với yêu cầu phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển khoa học tự nhiên Đặc biệt, đến kỷ XVII - XVIII cách mạng tư sản nổ nhiều nước Tây Âu, khoa học tự nhiên diễn trình phân ngành sâu sắc đạt nhiều thành tựu sâu sắc, triết học vật phát triển mạnh mẽ đấu tranh chống chủ nghĩa tâm tôn 22 Sđd, t 20, tr 163 - 164 12 13 giáo, thời kỳ khoa học tự nhiên hình thành mơn khoa học độc lập triết học gắn liền với khoa học tự nhiên, chưa xác định rõ đối tượng nghiên cứu Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, triết học Đức phát triển mạnh mẽ lập trường tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể mắt khâu triết học Triết học Hêghen hệ thống triết học cuối xem triết học là: “khoa học khoa học” Vào năm 40 kỷ XIX, trước yêu cầu đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân phát triển khoa học tự nhiên lúc giờ, triết học Mác đời Triết học Mác đoạn tuyệt với quan niệm: “triết học khoa học khoa học” xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ giũa vật chất ý thức lập trường vật biện chứng, nghiên cứu quy luật chung tự nhiên xã hội tư duy, tù định hướng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội theo đường tiến Đánh giá phát triển triết học lịch sử, Ph.Ăngghen viết: “Nói chung, khơng cịn triết học nữa, mà giới quan, không cần phải chứng thực biểu thành khoa học đặc biệt khoa học, mà chứng thực biểu khoa học thực”23 Cùng với tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" "L.Phoiơbắc cáo chung Triết học cổ điển Đức", tác phẩm “Chống Đuyrinh" Ph.Ăngghen ba tác phẩm gối đầu giường người cơng nhân có tri thức Tác phẩm coi từ điển triết học chủ nghĩa Mác Với tác phẩm này, Ph.Ăngghen trình bày có tính chất tổng kết toàn diện phát triển chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm này, lần Ph.Ăngghen trình bày cách hồn chỉnh giới quan vật MácXít chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, khoa kinh tế trị chủ nghĩa 23 Sđd, t 20, tr 197 13 14 xã hội khoa học Ông liên hệ không tách rời phụ thuộc lẫn ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác Dưới hình thức bút chiến, Ph.Ăngghen kiên đấu tranh vạch trần sai lầm Đuyrinh người theo chủ nghĩa Đuyrinh, góp phần bảo vệ chân lý khoa học, cách mạng triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung, đưa học thuyết Mác xâm nhập vào phong trào công nhân Tác phẩm Ph.Ăngghen đưa hàng trăm thứ tiếng giới, hàng triệu người đọc tiếp nhận nội dung tư tưởng Ph.Ăngghen trình bày tác phẩm - Chủ nghĩa Mác, giới quan phương pháp luận khoa học giúp họ nhìn nhận giải thích đắn vấn đề lý luận thực tiễn đặt Ngày nay, có số luận điểm Ph.Ăngghen trình bày tác phẩm khơng cịn phù hợp, song giá trị khoa học phép biện chứng vật tư tưởng nhân văn, nhân đạo chủ nghĩa Mác trình bày tác phẩm sống mãi, giá trị vĩnh hằng, sống theo thời gian, hành trang nhiều hệ nhận thức cải tạo giới 14 ... cao triết học Hêghen Hêghen xem triết học hệ thống phổ biến tri thức khoa học, mà ngành khoa học cụ thể mắt khâu triết học Triết học Hêghen hệ thống triết học cuối xem triết học là: “khoa học. .. Cùng với tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" "L.Phoiơbắc cáo chung Triết học cổ điển Đức", tác phẩm “Chống Đuyrinh" Ph.Ăngghen ba tác phẩm gối đầu giường người cơng nhân có tri thức Tác phẩm coi... yếu lớn nhiêu”22 Trong tác phẩm này, Ph.Ăngghen đánh giá phát triển triết học lịch sử, từ triết học cổ đại tới chủ nghĩa vật đại Đó trình liên hệ thống triết học khoa học Triết học đời từ thời

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w