1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM “ PHÊ PHÁN CƯƠNG LĨNH GÔTA” CỦA C. MÁC

20 100 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 35,01 KB

Nội dung

Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” được C.Mác viết vào tháng 4 đầu tháng 5 năm 1875. Hiện nay tác phẩm được in trong C.Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, tập 19, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 từ trang 21 đến trang 53. Tác phẩm này là một đóng góp hết sức quan trọng vào sự phát triển những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung và triết học Mác nói riêng, đồng thời là ...

1 NHỮNG VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM “ PHÊ PHÁN CƯƠNG LĨNH GÔTA” CỦA C MÁC Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” C.Mác viết vào tháng đầu tháng năm 1875 Hiện tác phẩm in C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 19, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1995 từ trang 21 đến trang 53 Tác phẩm đóng góp quan trọng vào phát triển vấn đề lý luận chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng, đồng thời mẫu mực đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa hội, cải lương khuynh hướng thoả hiệp vô nguyên tắc phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế Hồn cảnh đời tác phẩm C.Mác viết tác phẩm vào năm 1875 Đây phân tích có tính chất phê phán cương lĩnh đảng xã hội dân chủ Đức đại hội tổ chức Gôta Đối với phát triển chủ nghĩa tư Tây Âu phong trào cơng nhân, công xã Pari bước ngoặt Thời kỳ xuất Đảng giai cấp cơng nhân có tính chất quần chúng Lúc học thuyết Mácxít truyền bá rộng rãi giúp cho đảng giai cấp cơng nhân nước giành nhiều thắng lợi, đồng thời học thuyết Mác đập tan học thuyết xã hội chủ nghĩa giai cấp tiểu tư sản Biện chứng lịch sử là: thắng lợi chủ nghĩa Mác lĩnh vực lý luận, buộc kẻ thù phải thay đổi mặt, tự hóa trang làm người Mácxít để chống chủ nghĩa Mác chủ nghĩa hội hình thức xuất từ nội Đảng xã hội dân chủ Đức 2 C.Mác Ph Ăngghen có nhiều cố gắng để thành lập Đảng cách mạng giai cấp công nhân nước, trước tiên Đức Vào năm 60 đầu năm 70 kỷ XIX, Đức có hai tổ chức công nhân Một lấy tên tổng hội liên hiệp công nhân Đức Látxan môn đệ lãnh đạo Đảng xã hội dân chủ Đức gọi Đảng Aidơnách Liếpnếch Bêben lãnh đạo Sau nước Đức thống nhất, vấn đề thống hai tổ chức giai cấp công nhân Đức đặt C.Mác Ph.Ăngghen nhắc nhở nhà lãnh đạo Aidơnách chơ có nóng vội liên hiệp hợp nhất, phái Látxan kẻ thù chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Ph.Ăngghen chủ trương nên thống phong trào công nhân Đức từ bên dưới, làm cho phái Látxan bị cô lập quần chúng nhân dân, hợp với phái Látxan phải dựa nguyên tắc chủ nghĩa cộng sản khoa học Nhưng nhà lãnh đạo Đảng Aidơnếch đứng đầu Liếpnếch không làm theo ý kiến C.Mác Ph.Ăngghen nhắc nhở, họ tiến hành hợp hồn tồn vơ điều kiện, tới tháng 5/ 1875, đại hội đại biểu liên hiệp triệu tập tai Gôta Người chủ chốt thảo cương lĩnh hợp Liếpnếch Khi Liếpnếch dự thảo cương lĩnh, C.Mác không biết, sau viết xong đưa cho C.Mác xem C.Mác bất bình trước việc phản bội nguyên tắc chủ nghĩa cộng sản khoa học thể cương lĩnh nhượng Đảng Aidơnếch trước phái Látxan cách nhục nhã C.Mác biên vào lề dự thảo để phê phán phần cương lĩnh, thức gọi phê phán cương lĩnh Gơta Bất chấp phê phán C.Mác Ph Ăngghen cương lĩnh, Đại hội đại biểu liên hiệp Gơta thơng qua cương lĩnh Chính thỏa hiệp trở thành ngun nhân thối hóa, biến chất Đảng xã hội dân chủ Đức sau đẻ chủ nghĩa hội Phái Látxan trở thành tiền thân chủ nghĩa hội Đảng xã hội dân chủ Đức Tư tưởng phái Látxan trởthành nguồn gốc lý luận chủ nghĩa hội, bất chấp phản đối bọn hội quốc tế II, năm 1891 Ph.Ăngghen cho xuất lần tác phẩm: “Phê phán cương lĩnh Gôta ”của C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định, với tinh thần cách mạng Mácxít, “Phê phán cương lĩnh Gơta” văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác Mục đích tác phẩm Phê phán sai lầm, hữu khuynh, thoả hiệp vô nguyên tắc người lãnh đạo Đảng Aidơnắc vừa để vạch trần chất hội, cải lương phái Látxan, bác bỏ lời vu khống bọn vơ phủ thuộc phái Bacunin, đồng thời khẳng định thêm nguyên lý, luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen phê phán “Cương lĩnh Gơ ta” khơng mục đích khác lợi ích phong trào cơng nhân Đức công nhân quốc tế Tiếc người lãnh đạo Đảng Aidơnắc không tiếp thu lời phê bình ý kiến đạo C.Mác Ph.Ăngghen Ngày 22 đến 27 tháng năm 1875 đại hội hợp tiến hành Gô-ta định thành lập đảng hợp Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Đức, thông qua cương lĩnh khơng có thay đổi so với dự thảo (bản cương lĩnh gọi cương lĩnh Gô ta) Kết cấu tác phẩm Gồm hai phần: - Thư gửi V.Brắc – - Những nhận xét cương lĩnh Đảng công nhân Đức Những nội dung triết học tác phẩm a C Mác làm phong phú thêm lý luận hình thái kinh tế xã hội Về quan hệ người lao động với tư liệu sản xuất C.Mác trình bày, làm rõ mối quan hệ chặt chẽ người lao động với tư liệu sản xuất q trình sản xuất vật chất thơng qua việc phê phán luận điểm “lao động nguồn gốc cải văn hoá”1 Theo C.Mác, quan điểm phiến diện.Vì, lao động khơng phải nguồn gốc giá trị sử dụng mà tạo ra, mà giới tự nhiên lao động nguồn gốc giá trị sử dụng Chính thân lao động biểu sức lao động người C.Mác rõ: “Chỉ chừng mực mà người từ đầu, đối xử với giới tự nhiên, - nguồn gốc tư liệu lao động đối tượng lao động – với tư cách kẻ sở hữu; chừng mực mà người đối xử với giới tự nhiên coi vật thuộc chừng lao động người trở thành nguồn gốc giá trị sử dụng, trở thành nguồn gốc cải” Như vậy, lao động có kết hợp với tư liệu lao động đối tượng lao động tạo cải Cho nên bàn suông lao động theo C.Mác “luận điệu tư sản rỗng tuếch” mà thơi Qua đó, C.Mác rõ nguyên nhân người lao động bị nô dịch, lệ thuộc vào giai cấp bóc lột mặt Đó là, quyền sở hữu tư liệu sản xuất (cái điều kiện vật chất bảo đảm cho lao động) C.Mác viết: “Người C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 26 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 26 - Tr 27 5 khơng có sở hữu khác ngồi sức lao động trạng thái xã hội văn hố, định phải làm nô lệ cho kẻ khác nắm tay điều kiện, vật chất lao động Người lao động sinh sống, kẻ cho phép”3 Theo C.Mác, cơng nhân người không làm chủ tư liệu sản xuất, “Lao động phát triển lên thành lao động xã hội … nghèo khổ cảnh sống vất vưởng lại phát triển phía người lao động, cịn cải văn hố lại phát triển phía kẻ khơng lao động”4 Do vậy, muốn thay đổi tình trạng khơng có đường khác giai cấp vơ sản phải xoá bỏ chế độ tư hữu tư sản thay chế độ cơng hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Và thế, cương lĩnh trị Đảng cơng nhân xã hội chủ nghĩa khơng thể khơng đưa vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất lên hàng đầu, bỏ qua vấn đề xoá bỏ sở hữu phong kiến tư sản, theo tinh thần “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” mà C.Mác Ph.Ăngghen vạch ra; giai cấp vô sản phải đánh đổ giai cấp tư sản, giành lấy quyền, sau dùng quyền lực trị để đoạt lấy tồn tư tay giai cấp tư sản, biến tất tư liệu sản xuất chủ yếu thành tài sản chung tồn xã hội Chỉ cương lĩnh xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa thực tiễn C.Mác viết: “Trong xã hội tư chủ nghĩa nay, điều kiện vật chất điều kiện khác khiến người lao động bắt buộc phải đập tan tai hoạ xã hội ấy”5 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 27 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 29 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 29 C.Mác rõ đường lối hội thoả hiệp phái Lát-xan: Trong cương lĩnh viết: “Trong xã hội nay, tư liệu lao động độc quyền giai cấp nhà tư sản…” C.Mác rõ luận điểm mượn điều lệ Quốc tế I lại “hiệu đính” làm cho sai lệch xuyên tạc tư tưởng C.Mác Trong điều lệ Quốc tế I, năm 1864 C.Mác khẳng định, phụ thuộc mặt kinh tế người lao động bọn độc quyền nắm tư liệu lao động tức nguồn để sinh sống sở nô dịch tất hình thức nó, sở bất hạnh mặt xã hội, tình trạng khuất phục mặt tinh thần lệ thuộc mặt trị Trong tình hình thực tế nước Đức qn chủ chuyên chế giờ, thấy tư liệu lao động thuộc độc quyền giai cấp tư sản khơng đủ Vì theo C.Mác: “Những nguồn để sinh sống” bao gồm ruộng đất nằm tay bọn địa chủ phong kiến, C.Mác khơng nói cụ thể “bọn độc quyền” giai cấp C.Mác rõ: “người ta sửa lại Lát-xan với lý mà ngày người biết rõ, cơng kích giai cấp nhà tư sản thơi, khơng cơng kích bọn địa chủ”7 Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý phân công lao động phân phối sản phẩm Trên sở phê phán tư tưởng sai lầm cương lĩnh Sự giải phóng lao động đòi hỏi phải nâng cao tư liệu lao động lên thành tài sản chung xã hội phân phối cách công thu nhập lao động C Mác C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 29 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 30 7 rõ phụ thuộc phân phối tư liệu tiêu dùng vào phân phối vềtư liệu sản xuất Ông viết: “Bất kỳ phân phối tư liệu tiêu dùng hậu phân phối điều kiện sản xuất”8.C.Mác chứng minh phân tích chế độ phân phối phương thức sản xuất tư chủ nghĩa giai cấp tư sản sở hữu tư liệu sản xuất quần chúng lao động người sở hữu điều kiện người sản xuất, tức sức lao động Theo C.Mác: “Nếu yếu tố sản xuất phân phối việc phân phối tư liệu tiêu dùng tự mà Nếu điều kiện vật chất sản xuất sở hữu tập thể thân người lao động có phân phối tư liệu tiêu dùng khác với phân phối nay”9 Ngay tổ chức phân công lao động xã hội từ phân phối điều kiện vật chất sản xuất mà C.Mác phê phán người soạn thảo cương lĩnh Gô ta phạm phải sai lầm nghiêm trọng nhấn mạnh vào phân phối, xem điều cốt yếu lý giải phân phối cách công thu nhập lao động, độc lập với phương thức sản xuất Và họ quan niệm chủ nghĩa xã hội chủ yếu xoay quanh phân phối b C.Mác làm sâu sắc thêm lý luận liên minh giai cấp nguyên lý chủ nghĩa quốc tế vô sản Về liên minh giai cấp Trong phê phán quan điểm sai lầm cương lĩnh Gô ta – “Việc giải phóng lao động phải nghiệp giai cấp công nhân, đối diện với C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 37 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 37 8 giai cấp công nhân, tất giai cấp khác gộp thành khối phản động”10 C.Mác làm sâu sắc thêm lý luận liên minh giai cấp đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Thứ nhất: C.Mác rõ “việc giải phóng lao động giai cấp cơng nhân” xun tạc quan điểm điều lệ quốc tế Trong lời mở đầu điều lệ quốc tế rõ, việc giải phóng giai cấp cơng nhân phải nghiệp thân cơng nhân; cịn cương lĩnh “giai cấp cơng nhân” phải giải phóng “lao động” hiểu hiểu hiểu Thứ hai: C.Mác trích lại tư tưởng “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” phân tích rõ phi lý, phản khoa học luận điểm “đối diện với giai cấp (giai cấp công nhân), tất giai cấp khác gộp thành khối phản động Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản "khơng có đoạn nói Tuyên ngôn viết: “Trong tất giai cấp đối lập với giai cấp tư sản có giai cấp vô sản giai cấp thực cách mạng tất giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại công nghiệp, cịn giai cấp vơ sản trái lại, sản phẩm thân đại công nghiệp”11 C.Mác phân tích làm rõ, xã hội Đức giai cấp tư sản coi cách mạng, đại biểu cho đại công nghiệp gộp lại với phong kiến tầng lớp trung gian khác cố bám lấy địa vị xã hội vốn có phương thức sản xuất lỗi thời phương thức sản xuất phong kiến 10 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 37 11 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 38 9 Mặt khác, giai cấp vô sản giai cấp cách mạng so với giai cấp tư sản, đời, phát triển đại công nghiệp lại muốn làm cho sản xuất trút bỏ tính chất tư chủ nghĩa mà giai cấp tư sản cố trì vĩnh viễn C.Mác “Tuyên ngôn” rằng, “các đẳng cấp trung gian” trở thành cách mạng “trong chừng mực họ thấy họ phải rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản” Do vậy, “các đẳng cấp trung gian” với giai cấp vơ sản đấu tranh cho lợi ích tương lai họ Hơn tình hình lúc giai cấp vơ sản cần tập hợp tất lực lượng dân chủ, nông dân, kể giai cấp tư sản để chống giai cấp địa chủ lực phong kiến phản động Về sau đấu tranh giai cấp vô sản lại cần tiếp tục tập hợp xunh quanh tất tầng lớp nhân dân lao động để chống giai cấp tư sản Vậy mà người thảo cương lĩnh Gô ta không đứng quan điểm giai cấp vô sản để phân biệt đâu cách mạng, đâu phản động thời kỳ lịch sử khác Với luận điểm thảo cương lĩnh họ cô lập giai cấp vô sản phía dồn tất lực lượng xã hội khác phía đối địch với giai cấp vô sản, sai lầm nghiêm trọng trị C.Mác phê phán: “Lát-xan thuộc làu “Tuyên ngôn cộng sản” … ông ta xuyên tạc “Tuyên ngôn” cách thô bỉ thế… để biện hộ cho liên minh ông ta với kẻ thù chuyên chế phong kiến chống giai cấp tư sản” 12 Như vậy, thực chất quan điểm đối lập với giai cấp công nhân, giai cấp khác hợp thành khối phản động phủ nhận vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng vơ 12 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 39 10 sản, vấn đề bạn đồng minh tạm thời lâu dài giai cấp vơ sản, quan trọng liên minh công nông Về chủ nghĩa quốc tế vô sản Trong tác phẩm C.Mác phê phán “Lát-xan đứng quan điểm dân tộc hẹp hịi để xem xét phong trào cơng nhân” 13 Theo C.Mác, để đấu tranh giai cấp công nhân phải tự tổ chức lại vũ đài trực tiếp đấu tranh họ nước Chính mà đấu tranh giai cấp họ có tính dân tộc, khơng phải mặt nội dung nó, mà “về mặt hình thức nó” “Tun ngơn cộng sản” nói Vì, theo C.Mác thân đế chế Đức kinh tế trị nằm khn khổ hệ thống quốc gia Cịn cương lĩnh Đảng công nhân Đức nói đến hoạt động riêng biệt giai cấp vơ sản khn khổ quốc gia dân tộc Nó khơng vạch quan hệ đồn kết, tương trợ giai cấp công nhân nước với nhau, mà họ thu hẹp chủ nghĩa quốc tế thành hiệu chung chung về: tình hữu nghị quốc tế dân tộc Như vậy, trái với đường lối Quốc tế I, trái với hiệu “vô sản tất nước đồn kết lại” khơng nói đến chức quốc tế giai cấp công nhân Đức Sự từ bỏ nguyên lý chủ nghĩa quốc tế vô sản sai lầm nghiêm trọng thể rõ đến mức C.Mác khẳng định, báo chí giới cầm quyền Đức nhận thấy loan tin rằng: “Bản cương lĩnh Đảng công nhân Đức từ bỏ chủ nghĩa quốc tế” Chủ nghĩa quốc tế vô sản nguyên tắc lớn đời sống trị giai cấp công nhân, phong trào cộng sản công nhân quốc tế Nó khơng đối lập với 13 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 39 11 nhiệm vụ cách mạng mà giai cấp công nhân nước cần thực dân tộc Đồng thời địi hỏi họ phải có nghĩa vụ ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng giai cấp công nhân nước khác Tinh thần phải thể đầy đủ cương lĩnh, thật đáng buồn nói bị lu mờ, bị phủ nhận người đấu tranh thực nguyên lý vào thời kỳ trước c C.Mác làm rõ nhiệm vụ giai cấp vô sản chủ nghĩa xã hội lý luận hai giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa Về nhiệm vụ giai cấp vô sản chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, nhiệm vụ xố bỏ bóc lột bất bình đẳng xã hội C.Mác phê phán luận điểm nêu cương lĩnh Đảng công nhân Đức vấn đề: Xố bỏ chế độ tiền cơng, quy luật sắt tiền công C.Mác rõ, cương lĩnh nêu vậy, có nghĩa họ thừa nhận phải tin vào quy luật Látxan Thừa nhận quy luật theo nghĩa mà Látxan hiểu phải thừa nhận lý lẽ Látxan luận chứng cho quy luật Những luận chứng hay sở lý luận quy luật thuyết “nhân thừa” Mantuýt Thuyết cho rằng: tình trạng bần hố giai cấp cơng nhân khơng tránh được, trái đất vĩnh viễn có nạn “nhân thừa” Cho nên, có tình trạng nghèo khổ chết đói Nghèo khổ đông người số phận nhân loại, theo Mantuýt, quan niệm người có quyền nhận đầy đủ thứ cần thiết để sống điều “vô lý” Trong xã hội tư thế, công nhân ngày đông lên, nên họ nhận số tiền tối thiểu họ nghèo khổ điều tất nhiên 12 Việc thừa nhận thuyết Mantuýt luận điểm: quy luật sắt tiền công, phản khoa học phương diện lý luận phản động trị Cũng dựa vào thuyết Mantuýt mà từ trước đến nhiều học giả tư sản sức chứng minh chủ nghĩa tư khơng khắc phục nghèo nàn, chủ nghĩa xã hội Cho nên, tốt hết người ta lòng với chủ nghĩa tư cần tìm cách “chữa chạy” bệnh tật nó, khơng cần phải thực cách mạng xã hội chủ nghĩa làm C.Mác rõ: “để cho quy luật khỏi bị đi, người ta bày trị vơ nghĩa nói đến việc “xố bỏ chế độ tiền cơng (đáng lẽ phải nói: chế độ lao động làm thuê) với quy luật sắt tiền công” 14 Theo C.Mác trị vơ nghĩa nhằm che đậy, bảo vệ chế độ bóc lột giai cấp tư sản Vì, người thảo cương lĩnh khơng hiểu cố tình khơng hiểu tiền cơng nguồn gốc tiền công từ chế độ lao động làm thuê dựa sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất C.Mác phân tích cách sâu sắc tiền công lao động xã hội tư bóc lột giá trị thặng dư giai cấp tư sản kết luận “Chế độ lao động làm thuê chế độ nô lệ, chế độ nô lệ khắc nghiệt sức sản xuất xã hội phát triển, tiền công mà công nhân nhận cao hay hạ thế”15 “ Do vậy, để xố bỏ bóc lột hình thức thủ tiêu bất bình đẳng cần phải xố bỏ chế độ lao động làm thuê, cần phải lật đổ giai cấp tư sản, xoá bỏ chế độ người bóc lột người Cịn người dự thảo cương lĩnh lại quay với giáo điều 14 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 41 15 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 43 13 Lát-xan kẻ theo đuôi nhà kinh tế học tư sản lấy biểu bề làm chất vật C.Mác phê phán kết luận mơ hồ cương lĩnh là: thủ tiêu bất bình đẳng xã hội trị Cũng trên, vấn đề theo C.Mác phải nói: Cùng với thủ tiêu khác biệt giai cấp bất bình đẳng xã hội trị bắt nguồn từ khác biệt giai cấp đó, tự chúng khơng cịn Thứ hai: Về nhiệm vụ tổ chức xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa C.Mác rõ sai lầm cương lĩnh Đảng công nhân Đức là: họ không hiểu việc tổ chức lại sản xuất xã hội theo chủ nghĩa xã hội kết trình cải biến cách mạng sâu sắc, khơng phải chủ trương đấu tranh cách mạng, đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế, tiếp sau đánh bại giai cấp tư sản, xoá bỏ chế độ sở hữu giai cấp bóc lột xác lập chế độ sở hữu toàn xã hội tư liệu sản xuất, mà họ thay vào yêu sách cải lương, ảo vọng vào giúp đỡ Nhà nước Đức C.Mác rõ, phải nói đến đấu tranh giai cấp diễn ra, người ta lại đưa công thức kiểu nhà báo vấn đề xã hội người ta dọn đường cho việc giải vấn đề xã hội Việc tổ chức toàn lao động theo kiểu xã hội chủ nghĩa phải xuất từ trình cải biến cách mạng xã hội lại kết giúp đỡ Nhà nước Với chủ trương vậy, người xã hội chủ nghĩa Đức tự tách khỏi phong trào cách mạng quần chúng, xa rời đường đấu tranh cách mạng, vào đường hoà hợp giai cấp dẫn giai cấp vơ sản vào tình trạng lệ thuộc mãi vào giai cấp tư sản C.Mác phê phán “người ta từ 14 bỏ quan điểm phong trào giai cấp, mà lùi trở lại quan điểm phong trào bè phái”16 Để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa theo C.Mác: giai cấp công nhân người lao động phải lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tư sản, xóa bỏ điều kiện sản xuất tư chủ nghĩa, không cần đến giúp đỡ nhà nước Lý luận hai giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa Nhân việc phê phán luận điểm sai lầm cương lĩnh Gô ta phân phối cách công thu nhập lao động C.Mác ra: người xã hội chủ nghĩa nước Đức mà người xã hội chủ nghĩa nước khác cần thấy giai cấp công nhân giành quyền, tiến hành tổ chức xây dựng, quản lý xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế cần nhận thức rõ mối quan hệ sản xuất phân phối, tích luỹ tiêu dùng phúc lợi công cộng tiêu dùng cá nhân Đồng thời lần C.Mác nêu lên luận điểm thiên tài hai giai đoạn chủ nghiã cộng sản, nguyên tắc phân phối thích hợp với hai giai đoạn C.Mác viết: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện- kinh tế, đạo đức, tinh thầncòn mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra” 17 Theo C.Mác, giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản, thường gọi chủ nghĩa xã 16 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 45 17 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 33 15 hội Trong giai đoạn thấp chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu Mọi người có quyền bình đẳng tư liệu sản xuất Nhưng lĩnh vực phân phối tất thành viên xã hội thật lại chưa có bình đẳng thực tế Việc phân phối sản phẩm tiêu dùng thực theo nguyên tắc lấy lao động làm đơn vị đo lường chung cống hiến người xã hội Nguyên tắc sau Lênin xác định : làm theo lực hưởng theo lao động Nguyên tắc tiến lịch sử chưa phải nguyên tắc phân phối chủ nghĩa cộng sản hồn tồn Sự chưa cơng phân phối chủ nghĩa xã hội, theo C.Mác: thiếu xót thiếu xót khơng thể tránh khỏi giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa lúc vừa lọt lòng từ xã hội tư ra, sau đau đẻ kéo dài Sự thiếu xót khắc phục kết phát triển mạnh mẽ sức sản xuất bảo đảm cho xã hội có thật nhiều cải vật chất đến mức cho phép thực chế độ phân phối mới, hoàn thiện đáp ứng yêu cầu giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa Như vậy, theo C.Mác, giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa khác giai đoạn thấp chủ yếu trình độ phát triển khác kinh tế văn hoá Khi xã hội phát triển đạt trình độ kinh tế văn hố cộng sản chủ nghĩa cá nhân khơng cịn bị phụ thuộc thụ động vào phân cơng nữa, khơng cịn khác biệt thành thị nơng thơn, lao động trí óc lao động chân tay Lúc lao động khơng phương tiện để sống mà nhu cầu bậc đời sống C.Mác kết luận: “ mà với phát triển toàn diện cá nhân, sức sản xuất họ ngày tăng lên tất nguồn cải xã hội tuôn dồi – người ta 16 vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản xã hội ghi cờ mình: Làm theo lực hưởng theo nhu cầu”18 d C.Mác làm rõ thêm lý luận cách mạng vô sản chuyên vơ sản Về cách mạng vơ sản C.Mác vạch rõ, luận điểm “ Đảng công nhân Đức dùng thủ đoạn để đấu tranh thành lập nhà nước tự do- xã hội chủ nghĩa” 19 hoàn toàn trái với nguyên lý chủ nghĩa Mác “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” giai cấp vô sản phải tiến hành cách mạng công khai, dùng bạo lực lật đổ giai cấp tư sản, giành lấy quyền, giành lấy dân chủ Trong tình hình thực tế nước Đức quân chủ chuyên chế tư sản lúc theo C.Mác, phải nói đến đấu tranh giai cấp, người ta đặt vấn đề theo đường lối cải lương Hy vọng vào thủ đoạn hợp pháp thay đổi tổ chức nhà nước phản động hịng có Nhà nước tự xã hội chủ nghĩa mơ tưởng hão huyền Về Nhà nước chuyên vô sản Cơ sở xã hội Nhà nước: Tư tưởng xây dựng “nhà nước tự do” Đảng công nhân Đức theo C.Mác khái niệm phi lý, điều có nghĩa coi nhà nước tổ chức tồn độc lập, tách rời xã hội có sở riêng Thật xã hội sở nhà nước C.Mác viết: “Đáng lẽ phải coi xã hội tồn (và điều áp dụng cho xã 18 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 36 19 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 41 17 hội tương lai) “cơ sở” nhà nước tồn (hoặc coi xã hội tương lai sở nhà nước tương lai) trái lại, Đảng cơng nhân Đức lại coi nhà nước thực độc lập, có “cơ sở tinh thần, đạo đức tự do” riêng nó”20 C.Mác phân tích rõ: “Nhà nước có vơ vàn hình thức khác xây dựng miếng đất xã hội tư sản điều có chung tính chất tư sản Tính chất sở kinh tế – xã hội tư sản biến đổi”21 Về Nhà nước chun vơ sản: Trong rõ sở xã hội nhà nước Mác đặt vấn đề, chế độ nhà nước biến đổi xã hội cộng sản chủ nghĩa giải thích, giải đáp câu hỏi khoa học mà thơi, theo kiểu lắp ghép tuỳ tiện khái niệm nhà nước với tính từ khác mà “Nhà nước tự xã hội chủ nghĩa” cương lĩnh Gơ ta Theo C.Mác, dù có ghép đến nghìn lần người ta khơng làm cho vấn đề nhích thêm chút Qua C.Mác nêu lên luận điểm có tính chất nguyên lý rằng: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng vời thời kỳ khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản”22 Trong đó, cương lĩnh khơng đả động đến vấn đề chun 20 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 46 - 47 21 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 46 22 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, Tr 47 18 vơ sản chẳng nói đến chế độ nhà nước tương lai xã hội cộng sản chủ nghĩa Từ nay, lý luận thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản bắt nguồn từ luận điểm C.Mác Với luận điểm C.Mác vạch rõ quy luật trình chuyển từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, chất trị trình tồn tất yếu chuyên vơ sản suốt thời kỳ q độ Tuy vậy, đến “phê phán cương lĩnh Gô ta” lần nêu lên tư tưởng thời kỳ q độ chun vơ sản, mà tư tưởng có từ trước Đến “phê phán cương lĩnh Gơta” C.Mác khẳng định dứt khốt trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản thời kỳ cải biến cách mạng khơng phải q trình cải lương Nhà nước thời kỳ Nhà nước chun vơ sản hồn tồn khác với gọi “Nhà nước tự do” cương lĩnh Gô ta Ý nghĩa tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” tác phẩm bút chiến tiếng chủ nghia Mác, nội dung tư tưởng tác phẩm có ý nghĩa to lớn đấu tranh loại bỏ chủ nghĩa hội, cải lương vơ phủ phong trào cơng nhân Đức Châu Âu lúc Nó góp phần khơi phục tư tưởng lý luận khoa học Mácxít phong trào đấu tranh giai cấp công nhân.“Phê phán cương lĩnh Gôta” giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn phong trào công nhân lúc đó, đặc biệt quan niệm đắn Mác hai giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, tính tất yếu khách quan trình cải biến cách mạng từ chủ nghĩa 19 tư lên chủ nghĩa xã hội, làm bật tính tất yếu vai trị lịch sử chun vơ sản Ngày nay, tư tưởng tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” lý luận hình thái kinh tế xã hội, liên minh giai cấp, nhiệm vụ giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã hội, lý luận hai giai đoạn trình tiến lên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, vấn đề cách mạng xã hội chuyên vơ sản cịn ngun giá trị Những nội dung tư tưởng tác phẩm sở lý luận khoa học để Đảng Cộng sản họach định đường lối chiến lược sách lược trình lãnh đạo cách mạng Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gơta” hình mẫu đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, hội, điển hình bảo vệ phát triển lý luận nhà kinh điển mà cần phải học tập Đối với cách mạng Việt Nam nội dung tư tưởng tác phẩm, đặc biệt tư tưởng hình thái kinh tế xã hội tư tưởng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Là sở khoa học để khẳng định việc Đảng ta, Nhân Dân ta lựa chọn đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa hồn tồn đắn Đảng ta xác định q trình độ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời thấy rõ tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp nó, giúp chúng tin tưởng vào tất thắng chủ nghĩa xã hội nước ta giúp khắc phục khuynh hướng chủ quan ý chí, lạc quan tếu 20 Trong công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, đòi hỏi Đảng ta phải nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, trung thành, vận dụng phát triển sáng tạo cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử Việt Nam Đồng thời phải kiên đấu tranh chống lại quan diểm tư tưởng hội, phản động nhằm bảo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chống phá ta liệt lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tư tưởng, lý luận Cuộc đấu tranh đấu tranh bảo vệ phát triển ý thức hệ giai cấp công nhân diễn khó khăn phức tạp, vừa có thuận lợi to lớn đứng trước khó khăn lý luận thực tiễn điều kiện khách quan thời đại yếu tố chủ quan quy định Muốn đấu tranh có hiệu mặt trận tư tưởng, lý luận vừa phải nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải nghiên cứu hiểu đúng, hiểu sâu quan điểm, tư tưởng, học thuyết hội sai trái đối lập Bên cạnh phải học tập tinh thần phê phán phương pháp phê phán nhà kinh điển, tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” mẫu mực ... ? ?Phê phán cương lĩnh Gôta ? ?của C .Mác Ph.Ăngghen khẳng định, với tinh thần cách mạng Mácxít, ? ?Phê phán cương lĩnh Gơta” văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác Mục đích tác phẩm Phê phán sai... khoa học thể cương lĩnh nhượng Đảng Aidơnếch trước phái Látxan cách nhục nhã C .Mác biên vào lề dự thảo để phê phán phần cương lĩnh, thức gọi phê phán cương lĩnh Gôta Bất chấp phê phán C .Mác Ph... hiểu sâu quan điểm, tư tưởng, học thuyết hội sai trái đối lập Bên cạnh phải học tập tinh thần phê phán phương pháp phê phán nhà kinh điển, tác phẩm ? ?Phê phán cương lĩnh Gôta” mẫu mực

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w