Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
300,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH TIẾU LUẬN TRIẾT HỌC: Những Vấn Đề Triết Học Trong Lý Thuyết Tôn Giáo Giảng viên hướng dẫn: TS. BÙI VĂN MƯA Học viên thực hiện: LÊ DUY ĐẮC NHÂN Lớp: Cao học Khóa 08 MSHV: CH1301045 TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Văn Mưa, trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Xin cám ơn cha, mẹ, các anh, chị em trong gia đình đã hỗ trợ, lo lắng và động viên. Đồng thời, xin cám ơn tất cả các bạn đã ủng hộ, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cô giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014 Học viên NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Điều kiện lịch sử 2 1.1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo 2 1.1.1 Bản chất 2 1.1.2 Nguồn gốc 2 1.2. Chức năng xã hội của tôn giáo 3 1.3. Thời kỳ đầu: hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm 4 1.4. Thời kỳ đã hình thành xã hội loài người có giai cấp 4 2. Tôn giáo và những mặt sai trái 5 2.1. Sai lầm trong nhận thức 5 2.2. Những ảnh hường tiêu cực đến sự phát triển xã hội 5 2.2.1 Những ảnh hưởng do chính bản thân tôn giáo gây ra 5 2.2.2 Những ảnh hưởng xấu do tôn giáo bị lợi dụng bởi các thế lực khác 6 3. Tôn giáo trong thế kỷ XXI 6 3.1. Sự phát triển của các loại tôn giáo 6 3.2. Sự phát triên mang tính hình thức 7 3.3. Sự suy thoái thực sự về nội dung 7 4. Kết luận 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 1 GVHD: TS. Bựi Vn Ma Hc viờn: Lờ Duy c Nhõn LI M U Tôn giáo một vấn đề t-ởng chừng nh- vô cùng cũ kĩ, nh-ng thực chất nú luôn luôn mới mẻ. Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội này nên cùng với sự thay đổi của loài ng-ời mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức. Tụn giỏo - mt hin tng xó hi phc tp, ch cú th gii thớch nú mt cỏch khỏch quan khoa hc da trờn nhng quan nim ca nn tng Trit hc duy vt v lich s, cng nh nhn thc duy vt khoa hc. Tôn giáo là một hình thức phản ánh h- ảo, xuyên tạc đời sống hiện thực và đã ra đời cách đây hàng chục nghìn nm nh-ng ngày nay tr-ớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới, tôn giáo d-ờng nh- vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng lớn về quy mô. Vì vậy d-ờng nh- không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thể hiện rõ nét, tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần, các tôn giáo lớn th-ờng không chỉ ảnh h-ởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh h-ởng còn mang tính quốc tế. Trong bài tiểu luận ngắn của mình tôi chỉ muốn nhìn nhận vấn đề tôn giáo d-ới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-Lênin. Vì chỉ là một bài tiểu luận ngắn nên tôi chỉ có thể nói sơ qua về quá trình hình thành và phát triển của tôn giáo nh-ng sẽ tập trung vào phân tích bản chất và xu h-ớng phát triển của nó trong thế kỉ XXI này ( những khoảnh khắc mà chúng ta đang sống ) trong đó lấy lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo làm cái nền để nhìn nhận nó nh- là một mối liên hệ nhân quả tất yếu. Tiểu luận: Những vấn đề triết học trong lý thuyết tôn giáo Trang 2 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Học viên: Lê Duy Đắc Nhân 1. Điều kiện lịch sử 1.1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo 1.1.1 Bản chất Dựa trên cơ sở của quan niệm duy vật về lịch sử, cũng như những quan niệm của C.Mác về tôn giáo, Ph. Ăng-ghen đã đưa ra một định nghĩa có tính chất kinh điển từ góc độ triết học về tôn giáo như sau: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào đầu óc con người - của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”. Định nghĩa này không những đã chỉ ra được bản chất của tôn giáo mà còn chỉ ra con đường hình thành ý thức hay niềm tin tôn giáo. Ở định nghĩa trên chúng ta thấy rằng ,Ph. Ănghen đã tiếp tục luận điểm cho rằng con người sáng tạo ra tôn giáo (tất nhiên con người ở đây là con người của hiện thực lịch sử ). Sự sáng tạo ra tôn giáo của con người được thực hiện thông qua con đường nhận thức. Chủ thể tạo ra tôn giáo là con người, đối tượng của sự phản ánh mà con người sáng tạo ra tôn giáo là sức mạnh ở bên ngoài thống trị cuộc sống hàng ngày của con người, còn phương thức nhận thức để tạo ra tôn giáo là phương thức hư ảo. Với chủ thể, đối tượng và phương thức của nhận thức như trên thì kết quả là con người tạo ra cái siêu nhiên thần thánh trong đầu óc của mình thuộc lĩnh vực ý thức, niềm tin. Định nghĩa của PH. Ănghen về tôn giáo tuy là định nghĩa có tính chất bao quát về hiện tượng tôn giáo, là định nghĩa rộng những cũng đã chỉ rõ cái đặc trưng, cái bản chất của tôn giáo đó là niềm tin hay thế giới quan hoang đường hư ảo của con người . Sự ra đời hiện tượng tôn giáo với bản chất như trên là tất yếu khách quan ,vì khi con ngưòi bị bất lực trước sức mạnh của thế giới bên ngoài thì con người cần đến tôn giáo nhằm bù đắp cho sự bất lực ấy. Điều đó cũng có nghĩa là bản chất của tôn giáo được thể hiện rõ nhất thông qua chức năng đền bù hư ảo của nó. 1.1.2 Nguồn gốc VI.Lê-nin đã gọi toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo là những nguồn gốc của tôn giáo. Nguồn gốc đó bao gồm: Nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý . Nguồn gốc xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tôn giáo. Trong đó có một số nguyên nhân và điều kiện gắn với mối quan hệ giữa con người với con người. Chúng ta thấy rằng, sự thống trị của tự nhiên đối với con người không phải được quyết định bởi những thuộc tính và quy luật của bản thân giới tự nhiên mà được quyết định bởi tính chất mối quan hệ của con người với tự nhiên, Tiểu luận: Những vấn đề triết học trong lý thuyết tôn giáo Trang 3 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Học viên: Lê Duy Đắc Nhân nghĩa là bởi sự phát triển kém của lực lượng sản xuất xã hội mà trước hết là công cụ lao động .Như vậy không phải bản thân giới tự nhiên sinh ra tôn giáo mà là mối quan hệ đặc thù của con người với tự nhiên, do trình độ sản xuất quyết định. Trong tất cả các hình thái xã hội trước Cộng sản Chủ Nghĩa, những mối quan hệ xã hội đã phát triển một cách tự phát. Những quy luật phát triển của xã hội biểu hiện như là những lực lượng mù quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ. Những lực lượng đó trong ý thức con người được thần thánh hoá và mang hình thức của những lực lượng siêu nhiên . Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo cũng như mọi ý thức sai lầm chính là sự tuyệt đối hoá, sự cương điệu mặt chủ thể của nhận thức con người (hay hình thức chủ quan của nó), biến nó thành cái không còn nội dung khách quan, không còn cơ sở “thế gian”, nghĩa là thành cái siêu nhiên thần thánh . Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo theo Feurbach không chỉ bao gồm những tình cảm tiêu cực (sự lệ thuộc sợ hãi, không thoả mãn, đau khổ, cô đơn ) mà cả những tình cảm tích cực (niềm vui, sự thoả mãn, tình yêu, sự kính trọng…) không chỉ những tình cảm, mà cả những điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục những tình cảm tình cảm tiêu cực muốn được đền bù hư ảo. 1.2. Chức năng xã hội của tôn giáo Chủ nghĩa Mác cho rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội, nguồn gốc của nó là ở trong những điều kiện tồn tại vật chất của xã hội trong những giai đoạn phát triển xã hội nhất định, nghĩa là ở các mối quan hệ hạn chế của con người trước những sức mạnh tự nhiên và đối với nhau. Sự bất lực của con người trước những sức mạnh tự nhiên và xã hội đã nảy sinh ra nhu cầu đền bù sự hạn chế của các mối quan hệ hiện thực, quan hệ “trần gian”- thế giới bên kia. Vì thế có thể gọi chức năng đền bù hư ảo là chức năng chủ yếu và đặc thù của tôn giáo . Luận điểm nổi tiếng của C.Mác: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” đã làm nổi bật chức năng đền bù hư ảo. Giống như thuốc phiện tôn giáo đã tạo ra cái vẻ bề ngoài của “sự làm nhẹ” tạm thời nỗi đau khổ của con người, an ủi cho những mất mát, những thiếu hụt hiện thực của đời sống con người, đồng thời gây ra những tác động có hại đối với con người khi tạo ra ở họ nhu cầu thường xuyên tách khỏi hiện thực, tiêm nhiễm cho họ những quan niệm phản khoa học . Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, tôn giáo thậm chí có thể là chỗ dựa tinh thần cho những ước muốn chân chính của quần chúng bị áp bức, phục vụ cho lợi ích của họ. Ví dụ nó đã từng làm vỏ bọc tư tưởng của các phong trào xã hội tiến bộ. Nhưng ở đây nó vẫn không hề mất chức năng đền bù hư ảo, vì hạt nhân cơ bản của các tôn giáo - niềm tin vào cái siêu nhiên - luôn luôn gây tác động kìm hãm đối với Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 4 GVHD: TS. Bựi Vn Ma Hc viờn: Lờ Duy c Nhõn tớnh tớch cc ca qun chỳng, chuyn hng nim tin v s n lc ca h vo con ng h o. Chớnh vỡ vy VI.Lờ nin ó nhn mnh: Tụn giỏo l thuc phin i vi nhõn dõn cõu núi ú ca C.Mỏc l hũn ỏ tng ca ton b quan im ca ch ngha Mỏc trong vn tụn giỏo. 1.3. Thi k u: hỡnh thnh v phỏt trin di t tng ca ch ngha duy tõm Có thể nói ngay từ khi xuất hiện loài ng-ời trên trái đất này thì tôn giáo cũng xuất hiện theo. Nh- Lênin đã viết: sự sợ hãi đã tạo ra thần linh, con ng-ời từ thuở đầu sơ khai vô cùng nhỏ bé và yếu ớt, họ cảm thấy kinh sợ tr-ớc sức mạnh của tự nhiên. Trong thế giới quan của họ thiên nhiên đ-ợc cai quản bởi các vị thần: thần sấm, thần m-a, thần gió đ-ợc phác hoạ trong các cuốn Kinh thánh hay các cuốn sách nh-: Thần thoại Hi lạp, hay các sách kinh của các đạo Hinđu (đạo của ng-ời ấn). Ví dụ nh- đạo Hinđu là một hệ thống tôn giáo - tín ng-ỡng - triết học. Tôn giáo này quan niệm các vị thần cai quản thế giới này nh- Indra(Thần Sấm), Surya (Thần mặt trời), Varu (Thần gió), Agni (Thần Lửa), Varuna (thần không trung) Con ng-ời không hề có sự tác động gì đối với thế giới họ đang sống do đó chỉ có cúng tế kêu cầu thì con ng-ời mới đ-ợc Thần linh phù hộ trong mọi công việc. Chính vì vậy mà trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: sự bất lực của con ng-ời tr-ớc những sức mạnh tự nhiên là nguyên nhân làm nảy sinh và tái hiện tôn giáo. Tôn giáo khi đó là một phần trong đời sống con ng-ời bởi nó đã bao gồm những sức mạnh nằm bên ngoài con ng-ời và đ-ợc phản ánh vào trong thế giới quan của con ng-ời. 1.4. Thi k ó hỡnh thnh xó hi loi ngi cú giai cp Cho đến khi con ng-ời thoát khỏi thời kì sơ khai, và đã có sự hình thành một xã hội loài ng-ời rõ rệt thì con ng-ời lại trở nên bất lực tr-ớc chính những vấn đề của xã hội đó gây ra cho họ. Họ tin vào những con ng-ời có sức mạnh toàn năng có thể che chở cho họ và đem lại cho họ cuộc sống hạnh phúc và họ tôn sung những con ng-ơi đó một cách tuyệt đối: đó có thể là Chúa Giê-su (đạo Thiên Chúa), Thánh Allah (đạo Hồi) hay Đức Phật Thích Ca (đạo Phật), khi đó tôn giáo bắt đầu đ-ợc hình thành một cách rõ rệt. Điều đó ta có thể cho là tất nhiên: yếu thì cần phải đ-ợc che chở. Nh-ng xét trên quan điểm duy vật biện chứng thì đó lại là một sai lầm: đó là sự tuyệt đối hoá, sự c-ờng điệu một mặt nào đó của năng lực nhận thức, làm cho nhận thức của con ng-ời xa rời thế giới hiên thực dẫn đến sự phản ánh sai lầm, h- ảo thế giới đó. Xét về mặt nhận thức và xét trên cặp phạm trù tất nhiên - ngẫu nhiên ta cũng có thể hiu một phần nào về sự hình thành tôn giáo: đó là do khi xã hội ch-a phát triển con ng-ời vẫn còn nghèo đói và nhận thức của con ng-ời về tự nhiên vẫn còn hạn hẹp thì sự ra đời của tôn giáo nh- một điều tất nhiên bởi mỗi tôn giáo đều có những t- t-ởng Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 5 GVHD: TS. Bựi Vn Ma Hc viờn: Lờ Duy c Nhõn riêng về giới tự nhiên cũng nh- con ng-ời. Con ngi l mt trong vn vt nhng ng thi chớnh nú li l quý giỏ nht trong ton b th gii vn vt . Con ngi l mt sinh vt cú nm bm tớnh t nhiờn. ú l : nhõn, ngha, l, trớ, tớn. Nhõn - l lũng nhõn ỏi, khỏc vi bt nhõn ch khụng phi l ngi cú tõm ỏc. iu ú cú ngha l bit thng ngi, yờu ngi. Ngha - l chớnh ngha ng thi cũn l ngha v, tc l thc hin bn phn ca mỡnh. L - l l cỏch c x tc l tuõn theo o trng thnh. Trớ - l s hiu bit, tc l quan sỏt v nhn thc sõu, khụng lm ln, nm bt cỏi huyn vi v tỡm tũi tõm lý. Tớn - l lũng chõn thnh, l tớnh chõn thc tc l nht mc trung thnh vi mt ai hoc mt vic gỡ ú m khụng dao ng, nghiờng ng. Nếu nói sự ra đời của tôn giáo là một hiện t-ợng thì bản chất của nó cũng chỉ phản ánh sự yếu ớt của con ng-ời tr-ớc những vấn đề của tự nhiên và xã hội, bởi hầu hết các tôn giáo đều quan niệm đều coi bản thân con ng-ời là thực sự yếu ớt và nhỏ bé và luôn có một sức mạnh siêu nhiên nào đó để họ cầu cứu: Chúa trời, Thánh Alla, Đức Phật nh- đã nói ở trên. 2. Tụn giỏo v nhng mt sai trỏi 2.1. Sai lm trong nhn thc Chính do sự sai lầm nh- đã nói ở trên, mà tôn giáo có ảnh h-ởng khá tiêu cực đối với sự phát triển hoàn chỉnh của hình thái kinh tế xã hội. Xét về mặt triết học trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì con ng-ời luôn sử dụng nhận thức của mình để cải tạo xã hội ngày càng trở nên tốt đẹp hơn thì trong thế giới quan tôn giáo thì con ng-ời lại chng có tác dụng gì trong việc cải biến thế giới: đạo Phật quan niệm đời là bể khổ nên chủ tr-ơng lánh đời để tự tu thân mong giải thoát khỏi cõi khổ đau để đạt tới cõi Niết bàn là t-ợng tr-ng cho sự siêu thoát, con ng tu thân nhm mc ích vt ra khi vũng tn ti nh bn tr thành git nc trong, không vng vn gỡ n ngn súng vào vũng c, đạo thiên Chúa quan niệm Chúa đã tạo nên tất cả và con ng-ời phải nghe theo lời Chúa dạy, tất cả đã đ-ợc ghi trong Kinh thánh con ng-ời của tôn giáo là con ng-ời nhỏ bé và họ luôn phải tìm kiếm sức mạnh ở bên ngoài con ng-ời họ. 2.2. Nhng nh hng tiờu cc n s phỏt trin xó hi 2.2.1 Nhng nh hng do chớnh bn thõn tụn giỏo gõy ra Nh- ở trên đã nói thì con ng-ời trong thế giới quan tôn giáo là vô cùng nhỏ bé chính vì vậy con ng-ời không hề có tác dụng trong việc cải biến xã hội. Nừu con ng-ời chỉ nhận thức thế giới d-ới thế giới quan tôn giáo thì chắc chắn cuộc sống của chúng ta sẽ không bao giờ đ-ợc nh- ngày nay mà chúng ta sẽ mãi mãi chỉ là những sinh vật nhỏ bé và chịu ảnh h-ởng hoàn toàn của các sức mạnh tự nhiên. Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 6 GVHD: TS. Bựi Vn Ma Hc viờn: Lờ Duy c Nhõn ở ph-ơng Tây đã có một thời Thiên chúa giáo chi phối hoàn toàn nhận thức của con ng-ời. Khi đó những ai đi ng-ợc lại những suy nghĩ của đạo Thiên chúa đều phải nhận lấy những hình phạt nặng nề, nh- Galile chứng minh đ-ợc rằng Trái đất quay xung quanh mặt trời nh-ng nhà thờ lại quan niệm rằng trái đất là trung tâm và mặt trời phải quay quanh trái đất và kết cục là Galile đã phải lĩnh án hoả thiêu. Chính vì thế giới quan tôn giáo có sự sai lệch nh- vậy nên sự sai lầm trong nhận thức của những ng-ời theo đạo là một điều tất nhiên. Tuy đã b-ớc sang thế kỉ XXI thế kỉ của văn minh, nh-ng chỉ mới chỉ tr-ớc cái khoảnh khắc mà chúng ta đang sống một thời gian ngắn thôi đã có những quan niệm hết sức sai lầm: tiêu biểu nhất là quan niệm về ngày tận thế (khi con ng-ời b-ớc vào thế kỉ mới) khiến cho rất nhiều ng-ời phải chết oan bởi những vụ tự sát tập thể vì một viễn cảnh đ-ợc cứu rỗi, đ-ợc đến với Chúa khi b-ớc sang thế giới bên kia. Cũng chính bởi nhận thức sai lệch mà trong một số giáo phái xuất hiện những t- t-ởng rất cực đoan: nh- vụ đầu độc bằng khí độc tại ga tàu điện ngầm của giáo phái Aum mấy năm tr-ớc tại Nhật Bản, hoặc những vụ khủng bố của những phần tử Hồi giáo cực đoan nh- vụ khủng bố 11/9 ti trung tâm thng mi Th Gii vừa rồi của những phần tử này mà cầm đầu là Bin Laden. 2.2.2 Nhng nh hng xu do tụn giỏo b li dng bi cỏc th lc khỏc Cũng chính bởi tôn giáo là một bộ phận cấu thành xã hội nên nó là ph-ơng tiện b ng-ời ta sử dụng nó cho các mục đích khác. Chúng ta hn con nhớ những vụ xây chùa giả rầm rộ ở chùa H-ơng để nhm mc ích bòn rút những đồng tiền thành tâm của các tín đồ. Rồi những trò nhảm nhí nh- lên đồng, gọi hồn, xem bói, giải hạn Tất cả chỉ là lợi dụng tôn giáo để kiếm tiền bất chính. n-ớc ta tự do tín ng-ỡng và không tín ng-ỡng là quyền của mỗi công dân, nh-ng có một số kẻ xấu đã sử dụng chiêu bài tôn giáo để phá hoại n-ớc ta. Nh- những vụ truyền bá t- t-ởng phản động của đao Hồi cực đoan vào các tỉnh miền nam n-ớc ta, hay lợi dụng tôn giáo để các th lc thù ch xúi bẩy sự nổi dậy của nhân dân các tỉnh Tây nguyên nhằm các mục tiêu chính trị của những kẻ phản động vi s chun b ra i ca nhà nc mi. 3. Tụn giỏo trong th k XXI 3.1. S phỏt trin ca cỏc loi tụn giỏo Kiu tụn giỏo hin i ra i nhm lm cho tụn giỏo phự hp vi s phỏt trin mi ca lch s xó hi. c trng ca kiu tụn giỏo ny l nú ó cú giỏo lý, giỏo lut, cú h thng l nghi th cỳng cht ch, v c bit l cú t chc - ngha l nú ó l mt tiu h thng kin trỳc thng tng. [...]... truyền thông tôn giáo cũng đ-ợc coi nh- một thứ hàng hoá cũng có những chiến l-ợc tiếp thị, những nhà thờ của không gian điện tử (mạng Internet), những tôn giáo có thể truy cập trên mạng nh-: Buddha Net (đạo Phật), Islam City (đạo Hồi), Thewall.org Nhiều giáo phái mới ra đời 3.3 S suy thoỏi thc s v ni dung Nh- một kết quả tất yếu của một loạt những sai lầm của thế giới quan tôn giáo mà tôn giáo đã đi... điều đó chứng tỏ ng-ời dân càng ngày GVHD: TS Bựi Vn Ma Hc viờn: Lờ Duy c Nhõn Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 8 càng đánh mất lòng tin ở tôn giáo Nh- vậy trong thế kỉ XXI này cùng với sự biến đổi của các vấn đề xã hội khác chúng ta có thể thấy tôn giáo mất dần đi chỗ đứng trong đời sống con ng-ời 4 Kt lun Hu ht cỏc tụn giỏo vn mang rt nhiu giỏ tr quan trng thu hỳt mt b phn ụng... trc phỏp lut - Tụn giỏo ch cú ý ngha trong sinh hot vn hoỏ tinh thn khụng cũn tham gia vo cỏc hot ng chớnh tr - Tụn trng quyn t do tớn ngng v khụng tớn ngng ca mi ngi - Phỏt huy mt tớch cc ca tụn giỏo v hn ch cỏc mt tiờu cc cú hi cho i sng xó hi Ăng-ghen đã nói mọi sự phát triển không có định h-ớng đúng đều để lại phía sau một bãi hoang mạc Tôn giáo là một bộ phận trong xã hội loài ng-ời nó có một số... ác báo Thiên Chúa giáo răn dậy các tín đồ của mình phải sống l-ơng thiện đó là những -u điểm mà con ng-ời cần phát huy Tuy nhiên nh- đã phân tích ở trên thì tôn giáo d-ờng nh- sẽ mất dần đi chỗ đứng của mình, điều đó là tất nhiên bởi theo qui luật của sự phát triển thì cái cũ sẽ bị thay thế bởi cái mới phát triển hơn Con ng-ời càng ngày càng phát triển và d-ới sức mạnh của Khoa học Công nghệ thì con... giáo mà tôn giáo đã đi dần đến chỗ suy thoái Con ng-ời ngày nay nhờ những nhận thức đúng đắn của mình đã xây dựng nên một xã hội phát triển họ không còn bất lực tr-ớc các sức mạnh cũng nh- của xã hội nữa mà họ dần khng định khả năng làm chủ của mình, ví dụ nh- theo điều tra gần đây nhất thì tỉ lệ ng-ời dân ph-ơng Tây không chọn tôn giáo mình đang theo cho đứa con mình, điều đó chứng tỏ ng-ời dân càng...Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 7 Tụn giỏo dõn tc (hay quc gia) gn lin vi xó hi cú giai cp u tiờn(xó hi chim hu nụ l) in hỡnh l tụn giỏo a thn ca Hy Lp v thn ng u trong vn thn miu (Pantheon ) l thn Zeus - v chỳa t trờn tri, ri n cỏc v thn nh: thn bin (Poseidon), thn Tỡnh yờu v sc p... Con ng-ời càng ngày càng phát triển và d-ới sức mạnh của Khoa học Công nghệ thì con ng-ời ngày nay đã có những nhận thức đầy đủ về thế giới và họ có thể cải biến tự nhiên cũng nh- xã hội bằng khả năng và theo ý muốn của mình GVHD: TS Bựi Vn Ma Hc viờn: Lờ Duy c Nhõn Tiu lun: Nhng vn trit hc trong lý thuyt tụn giỏo Trang 9 TI LIU THAM KHO [1] Trit hc phn 1 i cng v lch s trit hc; TS.Bựi Vn Ma (ch biờn)... gia riờng, tớnh nh nc riờng Chớnh vỡ cú mi quan h cht ch gia tụn giỏo dõn tc vi quc gia dõn tc m khi ny sinh nhng vn dõn tc thng kộo theo vn tụn giỏo Tụn giỏo th gii thng gn vi nhng bc ngot quan trng trong lch s ng chm ti s phn a s ngi Vớ d: o Pht xut hin vo th k th V - VI trc cụng nguyờn l h t tng ca cỏc nh nc chim hu nụ l ln nhm thay th o B la mụn l tụn giỏo cú tớnh cht th tc o C c xut hin vo th . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH TIẾU LUẬN TRIẾT HỌC: Những Vấn Đề Triết Học Trong Lý Thuyết Tôn Giáo . triển của tôn giáo làm cái nền để nhìn nhận nó nh- là một mối liên hệ nhân quả tất yếu. Tiểu luận: Những vấn đề triết học trong lý thuyết tôn giáo Trang 2 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Học viên:. luận: Những vấn đề triết học trong lý thuyết tôn giáo Trang 9 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa Học viên: Lê Duy Đắc Nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Triết học phần 1 Đại cương về lịch sử triết học; TS.Bùi Văn