1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 7 năm học 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài 1’ Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu -Vài em nhắc lại đầu bài chuyện đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyên” Người thầy cũ” -Ghi đầu bài lên bảng.. -Câu chuy[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 19/10/2012 Thứ Ngày giảng: 22/10/2012 ( Tiết 1) Chào cờ: ( Tiết 2+3) Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc to rõ ràng lời các nhân vật bài - Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - Giáo dục HS yêu quý thầy cô giáo - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc II CHUẨN BỊ: - Giáo án, SGK,… -Tranh ảnh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Tiết 1: Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi - Hai em đọc bài Mục lục sách nội dung trả lời câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ - Tranh vẽ thầy giáo, chú đội ? Họ làm gì? , bạn học sinh họ nói chuyện với -Để biết các nhân vật tranh nói gì Hôm chúng ta tìm hiểu bài “ -Vài em nhắc lại đầu bài Người thầy cũ ” - Ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc: 30’ * Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu Đọc chú thích 31 Lop2.net (2) -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ thể vai chuyện * Hướng dẫn phát âm: -Hướng dẫn tương tự đã giới thiệu bài tập đọc đã học các tiết trước - Yêu cầu đọc câu - Luyện đọc các từ thường đọc sai * Hướng dẫn ngắt giọng:-Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài, câu khó ngắt thống cách đọc các câu này lớp - Chú ý đọc đúng các đoạn bài giáo viên lưu ý - Đọc nối tiếp câu ho đến hết bài -Rèn đọc các từ : cổng trường, lễ phép, nhộn nhịp, xúc động, hình phạt … -Lần lượt nối tiếp đọc câu lần - Giữa cảnh nhộn nhịp chơi / từ phía cổng trường / xuất chú đội // Thưa thầy,/ em là Khánh / a.!// * Đọc đoạn : - Bài này có đoạn? - Bài này có đoạn -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước -Từng em nối tiếp đọc lớp đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học - Ba em đọc đoạn sinh bài - Em hãy đọc từ chú giải - HS đọc -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc * Thi đọc; -Mời các nhóm thi đua đọc - Các nhóm thi đua đọc bài .Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng bài - Lớp đọc đồng bài Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 15’ -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời -Một em đọc thành tiếng Lớp câu hỏi : đọc thầm đoạn -Bố Dũng đến trường làm gì ? - Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáo cũ - Bố Dũng làm nghề gì ? - Bố Dũng là đội - Gọi em đọc đoạn - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể kính trọng người thầy giáo cũ nào ? -Đọc đoạn - Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy 32 Lop2.net (3) -Giải nghĩa từ “ lễ phép “ - Bố Dũng nhớ kỉ niệm gì thầy giáo ? -Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy bảo ban mà không phạt -Thầy nói : Trước làm việc gì, cần phải nghĩ ! Thôi , em đi, thầy không phạt em đâu - Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò năm xưa trèo qua cửa sổ ? * Vì thầy nhắc nhớ mà không phạt cậu học trò đó chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn - Mời em đọc đoạn -Tình cảm Dũng nào bố ? Xúc động có nghĩa là gì ? - Vì Dũng xúc động bố ? -Đọc đoạn - Dũng xúc động - Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép “? - Đặt câu với các từ tìm ? * TK rút ý nghĩa: * Luyện đọc lại truyện : 15’ -Hướng dẫn đọc theo vai Phân lớp thành các nhóm nhóm em - Chú ý giọng đọc nhân vật - Theo dõi luyện đọc nhóm - Yêu cầu các nhóm thể - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh - Đối với chúng ta cần đối xữ với thầy cô, bố mẹ, phải nào? - Lễ phép với người ta gì? Củng cố, dặn dò : - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài -LH: Qua bài tập này em học đức tính gì? Của ? - Dặn nhà học bài xem trước bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Nghĩa là có cảm xúc mạnh - Dũng nghĩ : Bố có lần mắc lỗi thầy không phạt bố nhận đó là hình phạt để ghi nhớ và không mắc lại - Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn - Học sinh tự đặt câu - HS nhắc lại ý nghĩa - Các nhóm tự phân các vai : - Người dẫn chuyện , Thầy giáo , Bố Dũng, Dũng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc theo vai - HS trả lời the ý kiến mình 5’ - Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - HS chú ý lắng nghe - Kính trọng , lễ phép với thầy giáo cũ.Của bố Dũng - Hai em nhắc lại nội dung bài 34 Lop2.net (4) ( Tiết 4) Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Biết giải bài toán nhiều hơn, ít Làm bài tập 2, bài 3, bài - Rèn kỹ đọc viết các số tự nhiên từ đến 20 Kỹ giải bài toán có lời văn - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ : - GV: Giáo án, SGK, - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng dạy học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ : 3’ - Gọi em lên bảng sửa bài tập - Hai em lên bảng em thực nhà yêu cầu giáo viên - Phát cho em phiếu học tập - Tính lại và tự điền S hay Đ đã ghi sẵn bài giải và các phép tính trước các ý Tóm tắt: sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh ghi Đ hay ghi S Hà có: 17 tem thue trước các phép tính Ngọc ít hà: tem thư Ngọc có: … tem thư? Bài giải: Số tem thư bạn Ngọc có là: 17 – = 12 ( tem thư) Đáp số: 12 tem thư -Giáo viên nhận xét đánh giá - HS nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ -Hôm chúng ta củng cố dạng - HS nhắc lại đầu bài toán ít và nhiều b) Nội dung Bài 2: 9’ HĐCN : - Gọi em nêu yêu cầu đề bài -Một em đọc đề bài - Kém nghĩa là nào ? -Kém nghĩa là ít - Bài toán thuộc dạng gì ? - Dạng toán ít - Yêu cầu tự làm bài vào Bài giải - Nhận xét bài làm ghi điểm cho học Tuổi em là : 16 - = 11 ( tuổi ) sinh Đáp số: 11 tuổi 35 Lop2.net (5) - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu lớp làm tương tự bài -Bài toán cho biết anh em tuổi ? - Vậy tuổi em kém tuổi anh tuổi ? - Vậy : bài toán và bài là hai bài toán ngược -Gọi HS lên bảng Bài 4: - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời em lên chữa bài Tóm tắt Tòa nhà thứ nhất: 16 tầng Tòa nhà thứ hai ít tòa nhà thứ : tầng Tòa nhà thứ hai : … Tầng? - Cho HS đọc các số từ đến 20 và ngược lại 7’ HĐCN: - Đọc đề - Lớp thực vào - Anh em tuổi - Em kém anh tuổi 9’ Bài giải Số tuổi anh là : 16 + = 16 ( tuổi ) Đáp số: 16 tuổi HĐCN: - Một em đọc đề bài -Một em lên bảng sửa bài Bài giải Số tầng tòa nhà thứ hai là : 16 - = 12 ( tầng ) Đáp số : 12 tầng - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: GV liên hê: Em có 17 cái kẹo, em trai em có ít cái kẹo Hỏi em trai em có cái kẹo? - Dặn nhà học và làm bài tập.Về học bài và làm các bài tập còn lại - GV nhận xét đánh giá tiết học 5’ - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập - 11 cái kẹo ( Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY 36 Lop2.net (6) Ngày soạn: 20/10/2012 Thứ Ngày giảng: 23/10/2012 ( Tiết 1) Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I MỤC TIÊU: - Ôn động tác đã học, học động tác toàn thân bài TD phát triển chung Chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" - Yêu cầu biết cấch thực các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng Bước đầu biết thực động tác Toàn thân bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" - Giáo dục tính nhanh nhẹn, tự giác kỉ luật, đoàn kết II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Tập luyện sân trường - Phương tiện: GV: Giáo án - còi - SGVTD HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phần mở đầu: - 10’ - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học * Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, chân, gối, x 8N hông - Chạy nhẹ nhàng vòng sân - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu Cán điều khiển khởi động GV hướng dẫn Phần bản: 18 - 22’ a Ôn động tác đã học: - Ôn động bài tác thể dục đã học x 8N C¸n sù cho líp «n luyÖn, GV quan s¸t vµ söa sai b Học động tác toàn thân: Phương pháp * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp ĐH khởi động * * * * * * * * * * * * * * ĐH ôn bài thể dục 37 Lop2.net (7) TTCB + N1: Bước chân theo chiều bàn chân chếch trước bước, hai chân chạm đất, hai tay khuỵ gối, hai tay chống hông, trọng tâm dồn vào chân trước nhiều N2: Đưa chân trái với chân phải, gối thẳng đồng thời gập thân hai tay hướng vào bàn chân, mắt nhìn theo tay N3: Đứng lên hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mắt hướng trước N4: Về TTCB N5,6,7,8 N1,2,3,4 bước chân phải lên trước - Ôn liên kết động tác TD đã học c Chơi trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" - GV nêu tên trò chơi - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã học chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - GV nhận xét đánh giá kết trò chơi Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học, giao bài nhà lần - lần ĐH chơi trò chơi - 6’ * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc 38 Lop2.net (8) ( Tiết 2) Toán: KI - LÔ - GAM I MỤC TIÊU: -Biết nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng; dọc viết kí hiệu nó Biết dụng cụ cân đĩa,thực hành cân số đồ vật quen thuộc Biết thực các phép cộng , phép trừ các số kèm đo kg Làm bài tập 1,2 - Rèn kỹ quan sát xem các ban thực hành, kỹ thực hành và làm bài tập - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ : - cân đĩa, các cân 1kg , 2kg , kg Một số đồ vật dùng để cân : túi gạo 1kg, cặp sách - HS: SGK, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Gọi em lên bảng sửa bài tập nhà TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ -Hai em lên bảng em thực theo yêu cầu giáo viên Bài giải Tuổi em là : 16 - = 11 ( tuổi ) Đáp số: 11 tuổi - HS nhận xét -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu đơn vị đo khối lượng là Ki Lô Gam b Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ - Đặt cân 1kg và - Yêu cầu dùng tay nhấc vật lên và cho biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ - Cho làm tương tự cặp đồ vật khác và yêu cầu đưa nhận xét 1’ -Vài em nhắc lại tựa bài 3’ - Thực hành xách và nêu - Quả cân nặng - Thực hành xách các đồ vật đưa nhận xét vật nặng 39 Lop2.net (9) cặp đồ vật Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và cân : - Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu nhận xét hình dạng cân - GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam Ki lô gam viết tắt là : kg - Viết bảng : Ki lô gam - kg - Yêu cầu học sinh đọc lại - Cho xem các cân 1kg, 2kg và kg Hoạt động : Giới thiệu cách cân và thực hành cân - Giới thiệu cách cân thông qua bao gạo - Đặt túi gạo 1kg lên đìa cân, phía bên là cân 1kg - Nhận xét vị trí kim thăng ? - Vị trí đĩa cân nào ? , nhẹ 3’ - Cân có đĩa đĩa có vạch thăng , kim thăng - Đọc : Ki lô gam - Quan sát 2’ - Kim đúng vạch thăng -Hai đĩa cân ngang - Nhắc lại - em - Kim thăng lệch phía cân Đĩa cân có túi gạo cao đĩa cân cân - - em nhắc lại - Kim thăng lệch phía túi gạo Đĩa cân có túi gạo thấp đĩa cân có cân - - em nhắc lại - Ta nói : Túi gạo nặng 1kg - Xúc bớt ít gạo túi và nhận xét vị trí kim thăng vị trí đĩa cân - Ta nói : Túi gạo nhẹ 1kg - Đổ thêm vào bao gạo ít gạo và nhận xét vị trí kim thăng vị trí đĩa cân - Ta nói : Túi gạo nặng 1kg Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự làm bài vào 4’ HĐCN: - Đọc đề - Viết : kg ; đọc : Ba ki lô gam - HS nhận xét 5’ HĐ nhóm: - Một em nêu đề bài - Quan sát nêu nhận xét - Vì cộng - Lấy số đo cộng số đo bao nhiêu viết đơn vị đo vào -GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Viết lên bảng : kg + 2kg = kg -Tại kg cộng kg lại kg ? - Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị đo là ki lô gam 40 Lop2.net (10) - Yêu cầu tự làm bài vào - Mời em lên bảng làm bài sau kết tìm - Tự làm bài - Hai em ngồi cạnh đổi chéo bài kiểm tra - Một em chữa bài miệng - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - Yêu cầu em đọc đề -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết hai bao nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm nào ? Tóm tắt Bao to : 25 kg Bao nhỏ : 10 kg Cả hai bao kg ? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời em lên chữa bài - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - dặn dò -Em hãy nêu nội dung bài? 8’ HĐCN: - Đọc đề bài - Bao to nặng 25 kg , bao nhỏ nặng 10 kg - Hỏi : Cả bao nặng bao nhiêu kg ? - Thực phép tính 25 kg + 10 kg Bài giải Cả hai bao gạo nặng là : 25 + 10 = 35 ( kg ) Đáp số : 35 kg - Nhận xét bài làm bạn 5’ - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập -HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ thực tế - Về học bài và làm các bài tập còn lại - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Dặn nhà học và làm bài tập - GV nhận xét đánh giá tiết học ( Tiết 3) Chính tả(Tập chép): NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi Làm BT 2, BT a / b Hoặc bài tập CT phương ngữ GV soạn Củng cố qui tắc chính tả : ui / uy ; tr / ch ; iêng / iên - Rèn kỹ nhìn viết và làm bài tập - Giáo dục HS có ý thức luyện chữ viết - TCTV: Tăng cường phần luyện viết II CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả 41 Lop2.net (11) - HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ : 3’ - Gọi ba em lên bảng viết các từ - Ba em lên bảng viết các từ có vần khó và các từ cần phân biệt tiết : ai/, từ có vần ay và cụm từ : hai trước bàn tay - Yêu cầu lớp đặt câu vào nháp - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu bài chính tả viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt bài “ Người thầy cũ“, và các tiếng có vần ui / uy âm s/ x , tr/ ch ,… GV ghi đầu bài lên bảng - Lớp viết bảng - HS nhận xét 1’ - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại đầu bài b) Nội dung Hoạt động 1: HĐCN: Hướng dẫn tập chép: 19’ * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm -Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp tìm hiểu bài đọc thầm theo -Đọan chép này có nội dung từ bài - Bài : Người thầy cũ nào ? -Đoạn chép kể ai? - Về Dũng - Đoạn chép này là suy nghĩ -Về bố mình và lần mắc lỗi Dũng ? bố mình với thầy giáo * Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Bài chính tả có chữ nào - Các chữ đầu câu và tên riêng cần viết hoa ? - Đọc lại đoạn văn có dấu phẩy - Em nghĩ : Bố nhớ mãi ’ và dấu hai chấm * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó - Lớp thực hành viết từ khó vào vào bảng bảng xúc động, nghĩ, cổng trường, hình phạt - Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em thực hành viết các từ khó 42 Lop2.net (12) trên bảng * Chép bài : -Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi * Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài Hoạt động 2: Thực hành Bài : - Gọi em nêu bài tập -Yêu cầu lớp làm vào -Mời em lên làm bài trên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ bài sau điền Bài 3: - Gọi em nêu bài tập -Yêu cầu lớp làm vào -Mời em lên làm bài trên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ bài sau điền Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nêu lại nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - LH: Em nào thầy cô giáo? -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp -Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhìn bảng chép bài -Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 2’ HĐCN: - Đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm vào - Một em làm trên bảng : bụi phấn , huy hiệu , vui vẻ , tận tụy -Đọc lại các từ đã điền xong 4’ HĐCN: - Đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm vào - Một em làm trên bảng : giò chả , trả nợ , trăn , cái chăn , tiếng nói , tiến , lười biếng , biến -Đọc lại các từ đã điền xong 5’ - Nhắc lại nội dung bài học - Ngoan ngoãn, kính trọng thầy cô -Về nhà học bài và làm bài tập sách 43 Lop2.net (13) ( Tiết 4) Kể chuyện: NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU : - Xác định nhân vật câu chuyện ( BT1) Kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) Biết kể lại toàn câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn câu chuyện (BT3) - Rèn kỹ nge và kể chuyện, lắng nghe các bạn kể - Giáo dục HS có thái độ kính trọng thầy cô giáo -TCTV: Tăng cường phần thực hành II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh minh họa Ao đội , mũ , kính -HS: Đồ dùng dạy học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ : 3’ -Bốn em nối tiếp kể lại câu -Gọi em lên nối tiếp kể lại chuyện - em kể đoạn chuyện câu chuyện “ Mẩu giấy vụn” “ Mẩu giấy vụn “ -HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài a Giới thiệu bài 1’ Hôm chúng ta kể lại câu -Vài em nhắc lại đầu bài chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyên” Người thầy cũ” -Ghi đầu bài lên bảng - Chuyện kể : Người thầy cũ b Nội dung Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn kể đoạn: HĐCN: Hỏi: -Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu - Bức tranh vẽ người đứng ? nói chuyện trước cửa lớp -Câu chuyện người thầy cũ có - Dũng , chú đội tên Khánh và nhân vật nào? thầy giáo - Ai là nhân vật chính ? - Chú đội -Chú đội xuất hoàn - Giữa cảnh nhộn nhịp sân cảnh nào ? trường chơi - Chú đội là , đến lớp làm gì ? -Là bố Dũng chú đến để tìm gặp - Gọi đến em kể lại đoạn , thầy giáo 44 Lop2.net (14) các em kể theo lời mình - Khi gặp thầy giáo chú đội đã làm gì để thể kính trọng với thầy ? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo nào ? - Ba em kể lại đoạn - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Thưa thầy, em tên là Khánh , đứa học trò năm nào leo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! - Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ - À Khánh Thầy nhớ Nhưng hình hôm thầy có phạt em đâu ! -Vâng thầy không phạt thầy buồn Lúc thầy bảo :“ Trước làm việc gì , cần phải nghĩ ! Thôi em thầy không phạt em đâu ! “ -Ba em kể lại đoạn câu chuyện -Thái độ thầy giáo gặp lại người trò cũ năm xưa ? - Thầy đã nói gì với bố Dũng ? - Nghe thầy nói chú đội đã trả lời thầy ? -Gọi - em kể lại đoạn Chú ý nhắc các em thay đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật - Tình cảm Dũng nào bố ? - Em Dũng đã nghĩ gì ? Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện : - Yêu cầu em tiếp nối kể lại câu chuyện em đoạn - Yêu cầu hai em kể lại toàn câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay - Rất xúc động -Bố có lần mắc lỗi thầy không phạt , bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi Nhớ để không mắc lại 10’ HĐ nối tiếp: - Ba em tiếp nối em kể đoạn - Hai em kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Dặn nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe -Giáo viên nhận xét đánh giá 5’ -Về nhà tập kể lại nhiều lần - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ thực tế 45 Lop2.net (15) ( Tiết 5) Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (tiết 1) I MỤC TIÊU : - Trẻ em có bổn phận tham gia làm công việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà , cha mẹ ( Nêu ý nghĩa làm việc nhà) Tham gia số việc nhà phù hợp với khả (Tự giác tích cực tham gia làm công việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ phù hợp với khả năng) - Rèn kỹ thực việc nhà - Giáo dục HS giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm công việc làm vệ sinh cá nhân, quét nhà lau bàn ghế để đỡ đần cha mẹ II CHUẨN BỊ : - GV: Nội dung bài thơ : “Khi mẹ vắng nhà “ Trần Đăng Khoa Phiếu thảo luận cho hoạt động tiết Một số câu hỏi cho hoạt động tiết - HS: SGK, ghi,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiêm tra bài cũ: 3’ - Như nào là gọn gàng ngăn nắp? - Em trả lời - Em đã xếp bàn học mình nào? Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - HS nhắc lại đầu bài b.Nội dung Hoạt động 1:Phân tích bài thơ 8’ HĐ nhóm: - Lắng nghe giáo viên đọc mẹ vắng nhà - Đọc diễn cảm bài thơ :”Khi mẹ vắng - Một em đọc lại bài thơ nhà” Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai Khi mẹ vắng nhà, em cùng chị giã gạo Khi mẹ vắng nhà, em thổi cơm Khi mẹ vắng nhà, em nhổ cỏ vườn Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng Sớm mẹ về, thấy khoai đã chín Buổi mẹ về, gạo đã trắng tinh Trưa mẹ về, cơm dẻo và ngon Chiều mẹ về, cỏ đã quang vườn Tối mẹ về, cổng nhà 46 Lop2.net (16) Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! - Không mẹ ơi! Con chửa ngoan đâu Áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan! - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã ghi phiếu thảo luận - Bạn nhỏ làm gì mẹ vắng nhà ? - Thông qua công việc bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ ? - Theo em mẹ bạn nghĩ gì các công việc bạn nhỏ đã làm ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung * Kết luận : - Bạn nhỏ làm các công việc nhà vì bạn nhỏ thương mẹ , muốn chia sẻ nỗi vất vả mẹ Việc làm bạn nhỏ mang lại niềm vui và hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà chúng ta nên học tập Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem tôi làm gì - Mời đội đội em - Phổ biến cách chơi : - Lượt Đội cử bạn làm việc bất kì Đội có nhiệm vụ quan sát sau đó nói xem đội bạn làm việc gì Nếu nói đúng thì ghi điểm Lượt ngược lại hết bạn - Đội nào ghi nhiều điểm là chiến thắng -Kết luận : Chúng ta cần làm các công việc nhà phù hợp với khả thân Hoạt động 3: Tự liên hệ thân - Yêu cầu số em lên kể công việc nhà mà em đã tham -Thảo luận trả lời các câu hỏi -Luộc khoai , giã gạo , thổi cơm , nhổ cỏ , quét sân và quét cổng - Muốn thể tình yêu thương mẹ mình - Mẹ khen bạn và cảm thấy vui mừng và phấn khởi -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Hai em nhắc lại 9’ HĐ nhóm: -Lớp chia đội để tham gia trò chơi -Lần lượt các đội cử đại diện lên tham gia trò chơi -Đội khác theo dõi và nhận xét - Cứ hết lượt đội nào nhiều điểm là đội đó thắng - Ba em nhắc lại kết luận 8’ HĐCN: - Lần lựơt số em lên kể trước lớp 47 Lop2.net (17) gia - Nhận xét tổng kết ý kiến học sinh * Kết luận : Ở nhà các em nên giúp đỡ ông bà cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả thân mình Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Ngày soạn: 21/10/2012 -Nhận xét ý kiến và bổ sung bạn xem bạn làm công việc đó đã phù hợp với khả chưa - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ 5’ - HS nêu nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ -Về nhà thực hành bài học Thứ Ngày giảng: 24/10/2012 ( Tiết 1) Thể dục: ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI: "BỊT MẮT BẮT DÊ" I MỤC TIÊU: -Ôn động tác TD phát triển chung đã học Học động tác nhảy, Chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" Yêu cầu biết cách thực các động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân Bước đầu biết cách thực động tác Nhảy bài TD phát triển chung Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi "Bịt mắt bắt dê" - Giáo dục tính tự giác nhanh nhẹn, đoàn kết, kỉ luật II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Tập luyện sân trường - Phương tiện: GV: Giáo án - còi - SGVTD HS: Trang phục gọn gàng III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phần mở đầu: - 10’ - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học Phương pháp tổ chức * * * * * * * * * * * * * * ĐH nhận lớp 48 Lop2.net (18) * Khởi động: - Giữ nguyên đội hình và thực các động tác khởi động - Vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp + Ôn động tác TD phát triển chung đã học - Cán điều khiển khiển động Phần bản: a Ôn động tác đã học bài TD phát triển chung: - Cán điều khiển ôn luyện theo đội hình hàng ngang, lớp tập GV quan sát và sửa sai - GV có thể làm mẫu lại động tác khó b Học động tác nhảy: * * * * * * * * * * * * * * ĐH khởi động 18 - 22’ * * * * * * * * * * * * * * ĐH ôn luyện bài TD * * * * * * * * * * * * * * TTCB + N1: Bật nhảy lên (tách chân) sau đó rơi xuống hai chân rộng vai, hai tay vỗ vào trước ngực (cao ngang tầm vai) N2: Bật lên TTCB N3: Bật lên N1, hai tay vỗ vào trên cao N4: Về TTCB N5,6,7 N1,2, + Ôn động tác TD đã học Cán cho lớp tập GV quan sát c Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" - GV nêu tên trò chơi - GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã học chơi - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - GV nhận xét đánh giá kết trò chơi ĐH học ĐT nhảy và ôn ĐH chơi trò chơi 49 Lop2.net (19) Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học, giao bài nhà cho h/s ôn đt bài TDPTC đã học – 7’ ĐH kết thúc ( Tiết 2) Tập đọc: THỜI KHOÁ BIỂU I MỤC TIÊU : - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ sau cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khóa biểu - Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc II CHUẨN BỊ : -GV: Viết thời khóa biểu bảng phụ - HS: Vở ghi, SGK,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ: 3’ -3 - em đọc và trả lời các thông -Yêu cầu sưu tầm số mục lục tin có mục lục truyện thiếu nhi -Nhận xét đánh giá ghi điểm em Bài a) Giới thiệu bài 1’ - Hôm chúng ta tìm hiểu bài “Thời khóa biểu” - GV ghi đầu bài lên bảng -Vài học sinh nhắc lại đầu bài b) Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc: 10’ 50 Lop2.net (20) * Đọc mẫu : chú ý đọc to rõ ràng, rành mạch và dõng dạc chú ý ngắt nghĩ đúng các cụm từ - Thứ hai :/ Buổi sáng :/Tiết 1/ Tiếng Việt / Tiết 2/ Toán /Hoạt động vui chơi 25 phút ;/Tiết3 / * Luyện phát âm : - Giới thiệu các từ cần luyện đọc yêu cầu đọc - Yêu cầu luyện đọc theo câu thứ tự -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo - Một em khá đọc mẫu lần -Luyện đọc từ khó dễ lẫn -Nối tiếp đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng các từ Tiếng Việt , nghệ thuật , ngoại ngữ , hoạt động - Đọc nối yêu cầu * Đọc đoạn : - Yêu cầu đọc nối yêu cầu trước lớp -Bài tập ( Thứ - buổi - tiết ) - Yêu cầu đọc theo yêu cầu bài tập (Buổi - tiết - thứ) - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động 2: tìm hiểu bài 15’ - Yêu cầu lớp đọc thầm -Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc tiết học - Buổi sáng Tiết , Tiết , Tiếng chính thứ hai Việt - Yêu cầu đọc tiết tự chọn - Buổi chiều Tiết , Tiếng Việt - Buổi chiều Tiết , Tin học thứ hai - Yêu cầu ghi vào nháp số tiết học chính , số tiết tự chọn tuần - Gọi học sinh đọc và nhận xét - Thời khóa biểu có ích lợi gì ? - Giúp ta nắm lịch học để chuẩn bị bài nhà, để mang sách , và đồ dùng học Củng cố - Dặn dò 5’ -Em hãy nêu nội dung bài? - HS nêu nội dung bài - GV củng cố nội dung bài - HS chú ý lắng nghe - LH: GV liên hệ TKB lớp - Dặn nhà học thuộc bài và xem trước bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài - Nhận xét đánh giá tiết học 51 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w