1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tổng hợp lớp 2 tuần 29

17 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 227 KB

Nội dung

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh ThuTẬP ĐỌC Tiết 85 + 86 NHỮNG QUẢ ĐÀO I/Mục tiêu : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vậ

Trang 1

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

TUẦN 29

NS: 23/3 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011

TOÁN ( Tiết 141) CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200

I/ Mục tiêu :

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200

- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200

II/ Đồ dùng dạy học :

+ Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị, các hình chữ nhật biểu diễn chục

III/ Các hoạt động dạy học :

A Bài cũ :

- Bài 4

- Nhận xét cho điểm

B Bài mới :

HĐ1:GT bài và ghi bảng

HĐ2 : Giới thiệu các số từ 111 đến 200

- Gắn lên bảng hình biểu diễn 100 và hỏi : có mấy

trăm ?

- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn chục, 1 hình

vuông nhỏ, hỏi có mấy chục và mấy đơn vị ?

- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục 1 đơn vị, trong

toán học người ta dùng số 1 trăm mười 1 và viết

111

- Giới thiệu số 112, 115 tương tự như trên

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách

đọc, viết các số còn lại trong bảng : 118, 120, 122,

127, 135

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận

- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được

HĐ3 : Luyện tập :b1,2a,3

Bài 1 :

- Gọi Trung đọc yêu cầu của đề bài

- Yêu cầu HS làm bảng con

- Nhận xét

* Giao bài 2b,c cho HSG

Bài 2a :

- Gọi Huy đọc yêu cầu của đề bài

- Cho 2 nhóm thi điền nhanh

- Nhận xét

* Bài 3 :

- Gọi Dưỡng đọc yêu cầu của đề bài

- Yêu cầu làm vở

- Nhận xét chữa bài

C Củng cố, dặn dò :

- Số 180 đọc là:

a một tám không b Một trăm linh tám

c Một trăm tám d Một trăm tám mươi

- 2 em

- Có 1 trăm

- Có 1 chục và 1 đơn vị

- Thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học sgk

- 2 HS lên bảng, 1HS đọc số, 1 HS viết số, lớp theo dõi và nhận xét

- Trung đọc

- Làm bảng con từng sô, bảng lớp: Trung, Tùng

- Huy đọc, cả lớp quan sát bảng phụ

- 2 đội tham gia

- Dưỡng đọc đề bài

- HS làm bài, Quang lên bảng làm

- 2 HS trả lời

Trang 2

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

TẬP ĐỌC ( Tiết 85 + 86 ) NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/Mục tiêu :

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết của các cháu Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ : Cây dừa

- Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới :

HĐ1:GTB: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu

HĐ2 : Luyện đọc

- Lần lượt gọi Diệu, Trinh, Tâm, Hương đọc bài

- Luyện đọc: quả đào, hài lòng, xoa đầu

- Yêu cầu đọc thầm

- Yêu cầu đọc truyền điện câu

- Yêu cầu đọc đoạn

- Đọc chú giải

HĐ3 : Tìm hiểu nội dung bài.

- Gọi Lê đọc đoạn 1

- Người ông dành những quả đào cho ai ?

* Tìm từ chỉ hoạt động trong câu: Người ông mang

về bốn quả đào

Tiết 2

- Yêu cầu đọc thầm 3 đoạn còn lại

- Mỗi cháu của ông đã làm gì với 3 quả đào ?

Gợi ý : + Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào ?

+ Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?

+ Việt đã làm gì với quả đào ?

- Nêu nhận xét của ông về ba người cháu ?

+ Ông nhận xét gì về Xuân ? Vì sao ?

+ Ông nói gì về Vân ? Vì sao ?

+ Ông nói gì về Việt ? Vì sao ?

H : Em thích nhân vật nào ? Vì sao ?

HĐ4 : Luyện đọc lại

- Tổ chức cho các em đọc theo vai

3 Củng cố - Dặn dò

- HS1: đọc và trả lời CH1

- HS2: đọc và trả lời CH2

- 4 em đọc nối tiếp

- Đánh vần, đọc trơn các từ bên

- Cả lớp

- 2 lượt

- 8 em

- 1 em

- Lê đọc, cả lớp theo dõi

- Người ông dành những quả đào cho vợ và ba đứa cháu nhỏ

- mang

+ Xuân đem hạt đào trồng vào một cái vỏ

+ Vân ăn hết quả đào của mình và vứt hạt đi

+ Việt dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm

- HS thảo luận nhóm đôi

- Vài nhóm trình bày kết quả : + Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây

+ Vân còn thơ dại, vì Vân háu ăn, ăn hết phần của mình mà vẫn thèm

+ Ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì em biết thương bạn

- HS nói theo ý của mình

Ví dụ : Em thích nhân vật người ông vì : ông rất quan tâm đến các cháu, đi đâu về ông cũng mua quà cho các cháu

- HS phân nhóm, đọc theo vai

- Các nhóm thi đọc theo vai

186

Trang 3

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

- - Người biết yêu thương, nhường nhịn bạn khi bạn

ốm đau là:

a Xuân b Vân c Việt

d Cả 3 bạn

- Về nhà đọc kĩ bài

c

NS: 24/3 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011

TOÁN ( Tiết 142) CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu :

- Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số

chục, số đơn vị

II/ Đồ dùng dạy học :

+ Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị, các hình chữ nhật biểu diễn chục

III/ Các hoạt động dạy học :

A Bài cũ :

- Bài 2b,c

- Nhận xét cho điểm

B Bài mới :

HĐ1: GT bài và ghi bảng

HĐ2 : Giới thiệu các số có ba chữ số

- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi :

có mấy trăm ?

- Gắn thêm 4 hình chữ nhật biểu diễn 40, hỏi có

mấy chục ?

- Gắn 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị, và hỏi

có mấy đơn vị ?

- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn

- Yêu cầu đọc số vừa viết được

- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được

cấu tạo của các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252

* Tìm hình biểu diễn cho số

- Đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương

ứng với số được đọc

HĐ3 : Luyện tập b2,3

Bài 2:

- Gọi Lê đọc yêu cầu

- Tổ chức trò chơi Gắn số

- Nhận xét

* Giao bài 1 cho HSG

Bài 3:

- Gọi Huy đọc yêu cầu

- Tổ chức thi điền nhanh

- Nhận xét

HĐ4: Củng cố, dặn dò

- Số 306 đọc là:

a Ba trăm sáu b Ba trăm sáu mươi

- 2 em

- Có 2 trăm

- Có 4 chục

- Có 3 đơn vị

- Viết số : 243

- Hai trăm bốn mươi ba

- 243 gồm 2 trăm, bốn chục và ba đơn vị

- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học sgk

- 2 HS lên bảng, 1HS đọc số, 1 HS viết số, lớp theo dõi và nhận xét

- Lê đọc, cả lớp quan sát bảng phụ

- 2 đội tham gia ( mỗi đôi 3 em) chọn số và gắn vào cách đọc

- HSG làm bài

- Huy đọc, cả lớp theo dõi bảng phụ

- Chia 2 đội điền tiếp sức

Trang 4

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

c Ba trăm linh sáu d Ba trăm không sáu

- Bài tập 3

c

CHÍNH TẢ ( Tiete 29) NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/ Mục tiêu :

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.

- Làm được BT2a

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép

III/ Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :

- Gọi HS đánh vần các từ sau : tàu dừa, dang tay,

bạc phếch, hũ rượu

- Nhận xét,

2 Bài mới

HĐ1:GT bài và ghi bảng

HĐ2 : HD viết

- Đọc mẫu và gọi 2 em đọc lại

- HD trình bày:

+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

+ Lời bảo của ông viết sau dấu gì?

- Hướng dẫn viết : cháu nhỏ, quả đào, bé dại,

- Tìm chữ viết liền nét

- Thảo luận bài tập

Bài 2a : Điền s hay x

- Gọi Tùng nêu yêu cầu

- Tổ chức gắn nhanh

Bài 3 :

- Gọi Vỹ nêu yêu cầu

- TL nhóm 2 và nêu

- Viết bảng con các từ khó ở trên

HĐ3 : Chép bài vào vở

- Yêu cầu mở vở, cầm bút, nhìn từng cụm từ, viết

vào vở

- Hướng dẫn các em chữa bài

- Chấm vở 5 - 7 em

3 Củng cố - Dặn dò

- Sửa lỗi

- 3 em đánh vần các từ bên

- Nghe và đọc lại

- Tên riêng: Vân, Việt Xuân và các chữ đầu câu

- dấu hai chấm

- Đánh vần

- ăn, đem, thèm, bị, ốm, thích, bé

- Tùng đọc

- 2 em tham gia

+ cửa sổ, chú sáo nhỏ, số lồng, trước sân, xồ tới, cành xoan.

- Vỹ nêu

- TL và, trả lời miệng nhanh các từ : + To như cột đình

+ Kín như bưng

+ Tình làng nghĩa xóm

+ Kính trên nhường dưới

+ Chín bỏ làm mười

- Cả lớp viết

- Các em viết bài vào vở

- Đổi vở chấm bằng bút chì

- HS làm bài tập vào vở

THỂ DỤC ( Tiết 57) TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI

I Mục tiêu :

188

Trang 5

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

- Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ

- Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi

II.Địa điểm, phương tiện :

* Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ

* Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi

I/ Phần mở đầu :

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu

cầu giờ học

- Xoay các khớp : cổ chân, đầu gối, hông

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa

hình tự nhiên

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu

- Ôn một số động tác của bài thể dục

* Kiểm tra bài cũ theo đội hình vòng tròn

hoặc hàng ngang

1 ’ 1’

80 – 90m 1’

2 x 8 nh 1’

σ Cán sự điều khiển lớp khởi động

II/ Phần cơ bản :

* Hoạt động 1 : Trò chơi “ Con cóc là cậu ông Trời ”

GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi

Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả lớp

chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính thức

có sử dụng phương pháp thi đua trong trò

chơi

GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em

cách nắm tay nhau đúng theo quy định sau đó

mới tiến hành cho trò chơi

8 – 10’ Đội hình chơi theo vòng tròn hoặc 2

– 4 hàng ngang

* Hoạt động 2 :

Tâng cầu

GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng

cầu Cho 1 – 2 HS ra làm mẫu, sau đó cho cả

lớp chơi thử 2 – 3 lần trước khi chơi chính

thức có sử dụng phương pháp thi đua trong

trò chơi GV cần kiểm tra và chỉnh sửa cho

các em cách nắm tay nhau đúng theo quy

định sau đó mới tiến hành cho trò chơi

8 – 10’ Tuỳ điều kiện sân trường mà giáo viên

tổ chức cho học sinh chơi

III / Phần kết thúc :

- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát

- Một số động tác hồi tĩnh

* Trò chơi vận động do Giáo viên chọn

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học

- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài

học, giao bài tập về nhà

2’

1’

1’

1 – 2’

1’

σ

NS: 25/3 Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011

TẬP ĐỌC ( Tiết 87) CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG

I/ Mục tiêu :

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ

Trang 6

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)

II/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài tập đọc trong sách gióa khoa

II/ Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :

- Gọi 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- Nhận xet, ghi điểm

2 Bài mới :

HĐ1: GT bài và ghi bảng

HĐ2 : Luyện đọc

- Lần lượt gọi Lê, Duyên đọc bài

- Rèn đọc từ khó : tòa cổ kính, không xuể, rắn hổ

mang

- Yêu cầu Đọc thầm cả bài

- Yêu cầu đọc truyền điện câu

- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan

- Gọi Tâm đọc chú giải

- Đọc mẫu

HĐ3 : Tìm hiểu nội dung

Đoạn 1

- Gọi Ý đọc

- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống

rất lâu ?

- Các bộ phận của thân cây được tả bằng những

hình ảnh nào ?

* Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa

bằng một từ ?

- Luyện đọc đoạn 1

Đoạn 2

- Yêu cầu đọc đồng thanh

- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những

cảnh đẹp nào của quê hương ?

* Tìm tên con vật nuôi có trong bài

- Luyện đọc lại đoạn 2

HĐ3 : Luyện đọc lại

- Thi đọc diễn cảm bài

3 Củng cố - dặn dò :

- Cây đa quê hương bao nhiêu tuổi?

a 10 tuổi b 100 tuổi c 1000 tuổi

- Đọc bài

- 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- 2 em đọc, cả lớp theo dõi

- Đánh vần , đọc cá nhân, đồng thanh

- Cả lớp đọc thầm

- 2 lượt

- 6 em

- Tâm đọc

- Nghe

- Ý đọc, cả lớp đọc thầm theo

- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây

- Thân cây : là một tòa cổ kính

- Cành cây : lớn hơn cột đình

- Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh

- Rễ cây : nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ

- Thân cây rất to / Thân cây thật đồ sộ

- Cành cây rất lớn/ / Cành cây to lắm

- Ngọn cây rất cao / ngọn cây cao vút

- Rễ cây ngoằn ngoèo / Rễ cây rất kì lạ

- Nhóm 3

- Cả lớp đọc

- Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về

- trâu

- Nhóm 4

- Mỗi tổ 1 em, thi đọc diễn cảm bài thơ

C

190

Trang 7

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

TOÁN ( Tiết 143) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I/ Mục tiêu :

- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số

có 3 chữ số ; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000)

II/ Đồ dùng dạy học :

+ Các hình vuông biểu diễn trăm, đơn vị, các hình chữ nhật biểu diễn chục

III/ Các hoạt động dạy học :

A Bài cũ :

- Bài 1

- Nhận xét cho điểm

B Bài mới :

HĐ1:GT bài và ghi bảng

HĐ2 : Hướng dẫn cách so sánh các số có ba chữ

số

a, So sánh 234 và 235

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi : có

bao nhiêu ô vuông nhỏ ?

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 235 và hỏi : có

bao nhiêu ô vuông nhỏ ?

- 234 ô vuông và 235 ô vuông thì bên nào có nhiều

hơn, bên nào có ít hơn ?

- Vậy 234 và 235 số nào lớn hơn, số nào bé hơn ?

- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235 ?

- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235 ?

- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235 ?

- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234 < 235

hay 235 lớn hơn 234 và viết 235 > 234

- Tiến hành tương tự với số 300 và 400

b, So sánh 194 và 139

- Hướng dẫn HS so sánh 194 ô vuông với 139 ô

vuông tương tự như so sánh 234 và 235 ô vuông

- Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh

các chữ số cùng hàng ?

c, So sánh 199 và 215

- Hướng dẫn HS so sánh 199 ô vuông với 215 ô

vuông tương tự như so sánh 234 và 235 ô vuông

- Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách so sánh

các chữ số cùng hàng ?

d, Kết luận : Khi so sánh các số có 3 chữ số với

nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng cao nhất là hàng

trăm : Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn Nếu

hàng trăm bằng nhau thì so sánh tiếp đến hàng

chục số có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn Nếu

hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì so sánh đến

hàng đơn vị Số có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn

HĐ3 : Luyện tập :b1, 2ª, 3 dòng 1

Bài 1 Luyện tập :b2,3

Bài 2 :

- Gọi Quang đọc yêu cầu của đề bài

- 2 em

- Có 234 trăm ô vuông

- Có 235 trăm ô vuông

- 235 ô vuông nhiều hơn 234 ô vuông

- 235 lớn hơn 234, 234 bé hơn 235

- Chữ số hàng trăm cùng là 2

- Chữ số hàng chục cùng là 3

- 4 < 5

- 194 ô vuông nhiều hơn 139 ô vuông

- Hàng trăm cùng là 1, hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 ; 139 < 194

- 215 ô vuông nhiều hơn 199 ô vuông

- Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 ; 199 < 215

- 5HS nhắc lại kết luận, HS học thuộc kết luận

- Quang đọc, cả lớp theo dõi bảng phụ

Trang 8

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

- Yêu cầu TL nhóm đôi và nêu

- Nhận xét

* Tìm chữ số thích hợp điền vào ô trống

a 156 < 15 < 158

b 8 5 > 888

c 395 < 28 < 442

Bài 3 :

- Gọi Huy nêu yêu cầu

- Tổ chức thi điền nhanh

HĐ4: Củng cố, dặn dò :

- Số lớn nhất trong các số : 139, 193, 319, 913 là:

a 139 b 193 c 319 d 913

- Thảo kuận

- Một số em nêu

- HSG làm bài

- Huy nêu yêu cầu cả lớp theo dõi bảng phụ - Chia 2 đội điền tiếp sức

d

TNXH: ( Tiết 29) MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I Mục tiêu:

Nêu được tên và ích lo ựi của một số động vật sống dưới nước đối với con người

HS khá, giỏi: Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, kkhông có chân hoặc có chân yếu)

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh minh hoạ một số loài vật sống dưới nước trong SGK

- Các tranh ảnh về các con vật sống dưới nước

III Các hoạt động dạy học :

A Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 học sinh lên bảng hỏi :

+ Nêu tên một số loài vật sống trên cạn

+ Hãy kể tên một số loài vật nuôi trong gia đình

+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ?

- GV nhận xét

B Dạy bài mới :

1 Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em

tìm hiểu một số loài vật sống dưới nước

2 Hướng dẫn bài

* Khởi động :

- Cho HS hát bài : Con cá vàng

+ Trong bài hát Con cá vàng sống ở đâu ?

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những con vật sống

dưới nước như con cá vàng

* Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới

nước.

- Yêu cầu HS quan sát tranh 60 61 và cho biết :

+ Tên các con vật trong tranh ?

+ Chúng sống ở đâu ?

+ Các con vật ở hình 60 có nơi sống khác con vật

sống trong hình 61 như thế nào ?

- 3 học sinh lên bảng

- HS lắng nghe

- Cả lớp hát

- Sống dưới nước

- HS hoạt động theo nhóm đôi

- Đại diện các nhóm lên trình bày 192

Trang 9

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

* Kết luận :

Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống , nhiều

nhất là các loài cá Chúng sống trong nước mặn và

cả ở nước ngọt

* Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn

- GV chia lớp thành 2 đội : đội nước mặn và đội

nước ngọt

- Các đội lần lượt nêu tên các con vật sống ở mà

em biết Đội nào kể được nhiều tên nhất thì đội đó

thắng

- Lớp nhận xét – Tuyên dương đội thắng

Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất

- Gắn lên bảng một số con vật sống ở dưới nước ,

yêu cầu mỗi đội cử một bạn đại diện cho đội lên

câu cá

- Hô : Nước ngọt ( nước mặn ) HS phải câu được

con vật sống ở vùng nước đó Sau 3 phút đội nào

câu nhiều nhất thì đội đó thắng

- Tổng kết – Tuyên dương

HĐ 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật

+ Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ?

+ Có nhiều con vật có ích nhưng cũng có nhiều con

vật có thể gây nguy hiểm cho con người Hãy kể

tên các con vật này ? Có cần bảo vệ chúng không ?

- Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật

sống dưới nước

* Kết luận :

Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường là cách

bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra với cá cảnh

chúng ta phải giữ sạch nướcvà cho cá ăn đầy đủ thì

cá cảnh mới sống khoẻ mạnh được

Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò

- Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm các con vật

sống ở nước ngọt?

a cá chép, cá quả, cá vàng, cá heo

b cá chép, cá quả, cá vàng, hến

c cá chép cá thu, cá quả, hến

d, cá heo, hến, cá chép, cá quả

Dặn : Xem trước bài :Nhận biết cây cối và các

con vật

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS nghe phổ biến luật chơi

- HS tham gia trò chơi

- HS tham gia nhận xét – Bình chọn

- HS nghe phổ biến luật chơi

- HS tham gia trò chơi

- HS tham gia nhận xét – Bình chọn

- Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) , cứu người ( cá heo , cá voi )

- Bạch tuột , rắn nước , cá mập , sứa

- HS lắng nghe và ghi nhớ

b

KỂ CHUYỆN ( Tiết 29) NHỮNG QUẢ ĐÀO

I/ Mục tiêu :

- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu BT1

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt BT2

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện

III/ Các hoạt động dạy học :

Trang 10

Thiết kế bài dạy Giáo viên: Trần Thị Thanh Thu

1 Bài cũ : Kho báu

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Kho báu

- Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới :

HĐ1: GT bài và ghi bảng

HĐ2: Kể mẫu

HĐ3 : Hướng dẫn kể chuyện

1 Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện

- Yêu cầu TL nhóm 2

- Gọi một số em trình bày

HĐ4 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung

tóm tắt ở bài tập 1

HĐ5: Phân vai, dựng lại chuyện.

3 Củng cố - Dặn dò

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?

a Đừng mơ tướng hão huyền, lao động chuyên cần

mới là kho báu

b Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ trên ruộng đồng,

người đó có cuốc sống ấm no, hạnh phúc

c Cả 2 ý trên

- Về nhà tập kể nhiều lần cho người thân nghe

- 3 em nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nghe

- Ý đọc yêu cầu, đọc cả mẫu

-TL nhóm 2 tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét Chốt ý : + Đoạn 1 : Chia đào / Quà của ông

+ Đoạn 2 : Chuyện của Xuân / Xuân làm gì với quả đào

+ Đoạn 3 : Chuyện của Vân

+ Đoạn 4 : Chuyện của Việt

- HS tập kể từng đoạn trong nhóm

- Các nhóm lên kể trước lớp, đồng kể cá nhân một đoạn

- 4 đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn

- HS nhận xét cách kể của các bạn

- HS hình thành nhóm 5 em phân vai kể lại chuyện

- Cả lớp, nhận xét

- Nhóm 5 em nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện

THỦ CÔNG: ( Tiết 29) LÀM VÒNG ĐEO TAY

I Mục tiêu :

- Biết cách làm vòng đeo tay

- Làm được vòng đeo tay

Các nan làm vòng tương đối đều nhau Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều

Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay Các nan đều nhau Các nếp gấp phẳng Vòng đeo tay

có màu sắc đẹp

II Chuẩn bị:

- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy

- Quy trình làm vòng đeo tay

- Giấy màu, kéo , hồ dán

III Các hoạt động dạy học:

194

Ngày đăng: 23/01/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w