4 - 6 phút - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Cúi người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm nay chúng ta đã cùng ôn lại cách đi thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn” - Gv nhận xét[r]
(1)TUẦN 15 Ngày soạn: 14/12/2012 Thứ Ngày giảng: 17/12/2012 ( Tiết 1) Chào cờ: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ( Tiết 2, 3): Tập đọc: HAI ANH EM ( Phương thức tích hợp : Trực tiếp ) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ : lấy lúa , đỗi , ngạc nhiên , ôm chầm Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật bài - Hiểu nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ Hiểu ý nghĩa bài: Sự quan tâm, lo lắng cho nhường nhịn hai anh em - GD h/s tình cảm anh em chân với tay Giáo dục tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK - BP viết sẵn câu cần luyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp ) Hoạt động giáo viên 1.ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc bài : Nhắn tin.- TLCH - Nhận xét đánh giá Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc : * GV đọc mẫu TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - h/s đọc – TLCH - Nhận xét 1’ - Nhắc lại đầu bài 30’ - HS lắng nghe 147 Lop2.net (2) - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó - Y/C đọc lần hai * Luyện đọc đoạn -Bài chia làm đoạn ? đoạn nào? * Đoạn 1: - Mỗi học sinh đọc câu Lấy lúa, đỗi, Ngạc nhiên ôm chầm - Đọc câu lần hai Đó là - Bài chia đoạn - H nêu các đoạn - hs đọc đoạn - Nhận xét - h/s đọc lại đoạn * Đoạn 2: BP: y/c đọc - h/s đọc đọan + Nghĩ vậy,/ người em đồng/ lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần anh.// - Hợp lẽ phải - h/s đọc lại đoạn GT: công - YC đọc lại đoạn * Đoạn 3: BP: y/c đọc đúng - h/s đọc đoạn 3- nhận xét + Thế rồi/ anh đồng lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.// - hs đọc lại đoạn * Đoạn 4: GT: kì lạ - h/s đọc - Lạ đến mức không ngờ - hs đọc lại đoạn - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng số từ - Nêu cách đọc toàn bài? * Đọc nhóm - Luyện đọc nhóm * Thi đọc - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn - Lớp nhận xét bình chọn - h/s đọc bài - HS đọc ĐT Nhận xét- Đánh giá *Luyện đọc toàn bài: Tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 15’ - Đọc thầm đoạn 150 Lop2.net (3) - YC đọc thầm đoạn TLCH * Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn? - Họ chia thành hai đống - Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phần lúa mình phần lúa anh thì thật không công bằng” - Người em đã lấy lúa mình bỏ thêm vào phần anh - Người em nghĩ gì và đã làm gì? *Câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn TLCH * Người anh nghĩ gì và dã làm gì? - Người anh nghĩ: Em ta sống mình vất vả Nếu phần ta phần chú thì thật không công - Người anh đã đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần em *Câu hỏi 3: - YC đọc thầm đoạn TLCH * Mỗi người cho nào là công bằng? - Người em cho rằng: Chia cho anh nhiều vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi công - Người anh cho rằng: Chia cho em nhiều vì em sống mình vất vả công * Câu hỏi 4: - YC đọc thầm đoạn TLCH * Hãy nói câu tình cảm hai anh em? - Anh em yêu thương, đùm bọc lẫn - Anh em thể tay chân - Rách lành đùm bọc yêu thương đỡ đần - Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn - Thương yêu, đùm bọc, chia sẻ buồn vui với - Qua câu chuyện này thấy tình cảm hai anh em ntn? - Là anh em gia đình phải ntn? *Luyện đọc lại - Đọc toàn bài 4.Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? 15’ - nhóm thi đọc - Nhận xét – bình chọn 5’ -Sự quan tâm, lo lắng cho 151 Lop2.net (4) -Là anh em chúng ta phải biết nhường nhịn yêu thương để sống gia đình thêm hạnh phúc - LH: Em hãy liên hệ gia đình em? - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học nhường nhịn hai anh em - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ ( Tiết 4) Toán: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I MỤC TIÊU: - Biết cách thực phép trừ có nhớ : dạng 100 trừ số có hai chữ số Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn trục - Thực thành thạo các dạng toán trên - HS có óc tư toán,yêu thích môn học, vận dung vào thực tế - TCtv nhắc lại theo y/c học sinh II CHUẨN BỊ: -Giáo án, SGK -Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - KT VBT làm nhà HS - Để bài tập lên bàn - GV NX Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Tiết học hôm thầy cùng lớp học bài: 100 trừ số - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Bài toán: phép trừ 12’ dạng 100 - 36 và 100 - + Dạng 100- 36 : GV viết PT lên - HS tự nêu vấn đề và cách thực bảng - GV viết phép tính lên bảng 152 Lop2.net (5) 100 – 36 = ? - Muốn tính kết phép tính này thường ta phải thực nào ? - GV đặt tính: 100 - 36 64 - Gọi HS đọc cách tính Dạng 100 – - Tương tự dạng 100 – 36 * Chú ý đặt tính theo cột hàng dọc viết đầy đủ SGK - Nếu hàng ngang thì không cần nêu (viết) chữ số bên trái kết tính - Gọi HS đọc cách tính - Yêu cầu HS mở SGK xem cách làm trên bảng và SGK có giống không + Dạng 100 - 5: GV viết phép tính trừ 100 - lên bảng - GV ghi lên bảng - GV nêu: viết phép tính hàng ngang không cần viết số đằng trước Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Y/c HS làm bài vào bảng - GV NX sửa sai cho HS Bài tập : Tính nhẩm - Khuyến khích HS nhẩm - Mẫu : 100 – 20 = ? - Nhẩm 10 chục – chục = chục Vậy : 100 – 20 = 80 áp dụng vào mẫu HS nhẩm tiếp - Các phép tính còn lại cho HS nêu cách làm - HS nêu cách đặt tính - Đọc cánh tính CN-ĐT - Nghe và ghi nhớ 5’ 8’ HĐCN: - HS nêu yc bài - Làm bảng lớp ,bảng 100 100 100 100 - - - 22 - 96 91 78 97 - Nhận xét sửa sai 100 - 69 31 HĐCN: - Nêu y/c bài - Theo dõi làm mẫu - HS nêu cách làm bài: 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 153 Lop2.net (6) 100 – 10 = 90 - HS NX - GV chỉnh sửa cho HS Củng cố - dặn dò - Em hãy cho biết cách tính 100 trừ số? - GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học 5’ - HS trả lời -HS chú ý lắng nghe (Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 15/12/2012 Thứ Ngày giảng: 18/12/2012 TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN" I MỤC TIÊU: - Ôn thường theo nhịp Học trò chơi "Vòng tròn" - Thực thường theo nhịp (Nhịp chân trái, nhịp chân phải) Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi "Vòng tròn" - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục HS: trang phục III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học: Hôm chúng ta cùng ôn lại động tác thường theo nhịp - Đứng chỗ vỗ tay và hát: - Cho hoc sinh giãn cách đội hình cự li Định lượng - phút phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp 154 Lop2.net (7) giãn cách sải tay GV bắt nhịp cho HS cùng hát * Khởi động: - chạy nhẹ nhàng thành đội hình vòng tròn - Xoay các khớp: hông, tay, chân… x 8N - thường theo vòng tròn hít thở sâu - Ôn bài TD phát triển chung lần Phần bản: 20 - 22 phút a Ôn thường theo nhịp: GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và thường theo nhịp - Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2 - GV cho lớp cùng thực hiện, GV hô - lần cho HS tập và sửa sai cho HS b Trò chơi “Vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi - Cho HS đọc lời vần điệu trò chơi: "vòng tròn, vòng tròn Từ một(hai) vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai(một) vòng tròn" Cách chơi: Khi dứt tiếng vòng tròn các em HS chuyển thành hai hay vòng tròn (như GV hướng dẫn) - Cho HS chơi thử lần - Chơi chính thức - lần + GV điều khiển HS chơi trò chơi - Em nào thực không đúng phải thực theo Y/C lớp Phần kết thúc - phút - Đứng chỗ vỗ tay và hát -Cúi người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm chúng ta đã cùng ôn lại cách thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn” - Gv nhận xét học giao bài nhà: Ôn lại bài thể dục, tự tổ chức chơi trò chơi ĐH khởi động * * * * * * * * * * * * ĐH ôn thường ĐH chơi trò chơi ĐH kết thúc 155 Lop2.net (8) ( Tiết 2) Toán: TÌM SỐ TRỪ I MỤC TIÊU: - Biết tìm x các bài tập dạng : a-x=b (với a,b là các số có không quá hai chữ số ) sử dụng môi quan hệ các thành phần và kết phép tính ( Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu ) - Nhận biết số trừ, số bị trừ , hiệu - Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết - Vận dung cách tìm số trừ vào giải bài toán nhanh ,đúng - Vận dụng vào sống II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực PT - KT VBT làm nhà HS - GV NX cho điểm Bài a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung Hoạt động 2: Tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu - GV cho HS quan sát hình vẽ nêu bài tập - HS QS hình vẽ nêu lại bài toán có 10 ô vuông, sau lấy số ô vuông thì còn lại ô vuông Hãy tìm số ô vuông bị lấy - GV nói số ô vuông lấy là chưa TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - H lên bảng HS HS 100 100 - - 32 93 68 - HS chú ý lắng nghe 1’ - HS nhắc lại đầu bài 8’ - HS QS hình vẽ nêu lại bài toán 156 Lop2.net (9) biết, ta gọi số đó là x Có 10 ô vuông (GV viết số 10 lên bảng), lấy số ô vuông chưa biết -(GV viết tiếp dấu - và chữ x bên phải số 10) còn lại ô vuông (GV viết tiếp = vào đường viết để thành 10 - x = - Muốn tìm số trừ ta làm nào? - GV ghi lên bảng 10 – x = x = 10 – x=4 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tìm x - GV HD PT các PT còn lại yc HS làm vào bảng - GV NX chỉnh sửa Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ -Y/c HS lên bảng điền - GV NX sửa sai Bài 3: Bài toán - Gọi HS tóm tắt và giải - HS đọc lại PT: mười trừ x - HS nêu lại thành phần phép trừ, HS gọi tên: “10 là số bị trừ, x là số trừ, là hiệu” - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu số - vài HS nhắc lại - HS đọc thuộc lớp 4’ HĐCN: - HS nêu yc bài - HS nhắc lại cách tìm số trừ - Làm bảng lớp , bảng 15 + x = 10 15 – x = x = 15 – 10 x = 15 – x=5 x=7 - Nhận xét bài bạn 6’ HĐCN: - HS nêu yc bài - HS nêu lại cách tìm số trừ -HS làm bài vào H lên bảng Số bị trừ 75 84 58 72 55 Số trừ 36 24 24 53 37 Hiệu 39 60 34 19 18 - Nhận xét bài bạn 7’ HĐCN: -2 HS đọc đề toán -1 H tóm tắt H giải Tóm tắt Có : 35 ôtô Còn lại : 10 ôtô Rời bến :….ô tô? 157 Lop2.net (10) Bài giải Số ô tô rời bến là : 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô - GV NX Củng cố - dặn dò - Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? -GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ - Về nhà làm BT VBT toán - GV NX tiết học - HS NX 5’ - Sử dụng môi quan hệ các thành phần và kết phép tính ( Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu ) - HS chú ý lắng nghe -HS liên hệ ( Tiết 3) Chính tả ( tập chép ): HAI ANH EM I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật ngoặc kép - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp Làm đúng các bài tập chính tả Phân biệt: ai/ ay; s/ x - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học - Tctv: Đọc lại, đọc cn-đt II CHUẨN BỊ: - BP: Viết sẵn đoạn 2, nội dung bài tập 2,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ: TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - h/s lên bảng viết – lớp viết b/c kẽo kẹt ngủ bờ sông lặn lội - Nhận xét - Nhận xét Bài 158 Lop2.net (11) a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung: * Đọc đoạn viết - Tìm câu nói lên suy nghĩ người em? - Suy nghĩ cua rngười em ghi với dấu câu nào? 1’ - Nhắc lại 2’ - Nghe - h/s đọc lại * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: 2’ - Anh mình còn phải nuôi vợ con…không công - Xoá các từ khó – YC viết bảng - Phần lúa, nghĩ vậy, nuôi vợ CN ĐT - Viết bảng - Nhận xét – sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - YC viết bài - Đọc lại bài, đọc chậm 15’ - GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết h/s * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm * HD làm bài tập: * Bài 2: - YC làm bài – chữa bài * Bài 3: - YC làm bài – chữa bài - Viết dấu ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm - Nghe- h/s đọc lại - Nhìn bảng chép bài - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai 2’ 2’ 2’ * Tìm và ghi vào chỗ trống - Từ có chứa vần ai: Mai, hai, tai, chai, hái, trái, … - Từ có chứa vần ay: vay mượn, thợ may, máy bay, cày cấy,… - Đọc c/n - đt - Nhận xét * Chứa tiếng bắt đầu s/ x - Chỉ thầy thuốc: bác sĩ, y sĩ - Chỉ tên loài chim: chim sẻ, chim sâu, sáo sậu, sơn ca,… - Trái nghĩa với đẹp: xấu - Trái nghĩ với còn: - Chỉ động tác hiệu đồng ý 159 Lop2.net (12) đầu: gật - Nhận xét - đánh giá Củng cố – dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài viết? -GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học 5’ - HS nêu - HS chú ý lắng nghe - HS liên hệ thực tế ( Tiết 4) Kể chuyện: HAI ANH EM I MỤC TIÊU: - Kể lại phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng (BT2) - HS có kỹ tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn Kể tiếp lời kể bạn - GD hs biết yêu thương nhường nhịn để sống gia đình hạnh phúc II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - Gọi h/s kể lại chuyện: Câu - 2h/s nối tiếp kể chuyện bó đũa - Nhận xét- Đánh giá Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài: - Hai anh em b HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại 15’ - Quan sát tranh – kể theo nội dung đoạn câu chuyện theo gợi ý tranh - Đọc các gợi ý 160 Lop2.net (13) a, Mở đầu câu chuyện b, Ý nghĩa việc làm người em c,Ý nghĩa việc làm người anh d, Kết thúc câu chuyện - Trong nhóm kể cho nghe -Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét bổ sung - Kể nhóm - Gọi các nhóm kể - Nhận xét- đánh giá * Nói ý nghĩ hai anh em gặp trên đồng? - h/s đọc đoạn câu chuyện - Nêu ý nghĩ mình + Hai anh em biết thương yêu, chia sẻ, nhường nhượng cho - Ý nghĩ người anh: + Em mình tốt quá, em đã lo lắng cho anh chị Anh thật cảm ơn em -Ý nghĩ người em: + Anh ơi! Sao anh lại đưa lúa thêm cho em, em có mình, anh chị còn nuôi các cháu nữa, em cảm ơn anh nhiều * Kể lại toàn câu chuyện - YC các nhóm kể - Nhận xét đánh giá Củng cố, dặn dò - Em hãy nêu nội dung bài? 10’ - Đại diện nhóm thi kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét – bình chọn 5’ - Câu chuyện: Hai anh em - Hs liên hệ -GV củng cố nội dung bài - GV liên hệ thực tế - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học 161 Lop2.net (14) (Tiết 5) Đạo đức: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết2) ( Phương thức tích hợp : Toàn phần ) I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Có thái độ đồng tình với các hành động giữ gìn trường lớp đẹp.Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm học sinh II CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ, bài tập - Trò chơi tìm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Nội dung BVMT tích hợp : Toàn phần ) Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh ổn định tổ chức 1’ - Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - Em đã làm gì để góp phần làm cho - Trả lời: nhặt rác xung quanh trường trường lớp đẹp? lớp, vệ sinh lớp học, làm trự nhât,… -HS nhận xét - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: 1’ - Ghi đầu bài: - Nhắc lại b Nội dung: * Hoạt động 1: 10’ HĐ nhóm: Thảo luận tình * Đóng vai sử lý tình - Giao tình cho các nhóm - Mỗi nhóm tình + Tình 1: Mai và An cùng trực nhật định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện An sẽ… + Tình 2: Nam rủ Hà: Mình vẽ hình Đô- rê - mon lên tường Hà 162 Lop2.net (15) - YC trình bày - KL: Cần phải thực đúng các quy định vệ sinh trường lớp để giữ trường lớp đẹp * Hoạt động 2: Thực hành vệ sinh trường, lớp - YC tham gia làm đẹp trường lớp - Cho h/s làm vệ sinh lớp học - Quan sát lớp học sau thu dọn xong - KL: Mỗi h/s cần tham gia làm việc cụ thể vừa sức để giữ gìn trường lớp đẹp Đó là quyền và bổn phận h/s * Hoạt động 3: Trò chơi - Phổ biến luật chơi + Tình 3: Thứ nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa sân trường mà bố hứa cho Long chơi công viên Long sẽ… - Đại diện các nhóm trình bày 8’ HĐCN: * Thực hành làm đẹp trường lớp - Thực hành vệ sinh dọn dẹp lớp học - Nêu suy nghĩ mình - Lắng nghe 7’ - YC lên bốc thăm tìm bạn có phiếu tương ứng làm thành đôi HĐ nhóm: * Trò chơi: Tìm bạn - 10 h/s tham gia chơi Đội nào tìm nhanh và đúng thì thắng - HS chơi, bạn còn lại cổ vũ - Nhận xét – tuyên dương Củng cố – dặn dò 5’ - Em hãy nêu nội dung bài? -HS trả lời - Giữ gìn trường lớp đẹp là quyền và bổn phận h/s để ta sinh hoạt, học tập môi trường lành - HS chú ý lắng nghe - GV liên hệ - Ghi nhớ và làm để BVMT lành -GV liên hệ - Nhận xét tiết học 163 Lop2.net (16) Ngày soạn: 16/12/2012 Thứ Ngày giảng: 19/12/2012 ( Tiết 1)Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I MỤC TIÊU: - Ôn thường theo nhịp Bài thể dục phát triển chung Ôn trò chơi "Vòng tròn" - Thực thường theo nhịp (Nhịp chân trái, nhịp chân phải) Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi "Vòng tròn" - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục - HS: trang phục III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung định lượng Phần mở đầu: - phót - Cán tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu học - đứng chỗ vỗ tay và hát * Khởi động: - Thực giậm chân chỗ đếm to theo nhịp - Xoay các khớp: Hông, vai,gối… lần - Ôn bài thể dục phát triển chung x 8N lần Cán điều khiển tập luyện, GV qsát sửa phương pháp lên lớp * * * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp ĐH khởi động 164 Lop2.net (17) sai Phần bản: a Ôn bài thể dục phát triển chung: - GV cho lớp giãn cách đội hình cự li sải tay, GV điều khiển tập luyện + Ôn động tác thể dục đã học b Đi thường theo nhịp: - GV chuyển sang đội hình hàng dọc cự li cánh tay GV nêu yêu cầu và cho HS thực - GV điều khiển HS tập luyện - Sau vài lượt GV lựa chọn HS tập yếu tập riêng nhóm GV quan sát và sửa sai nhóm còn lại cán cho tập luyện c Trò chơi “vòng tròn”: - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi và cho HS chơi - cho HS điểm số 1- và nhắc lại câu vần trò chơicho HS chơi, GV điều khiển - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi - Em nào thực không đúng phải thực theo Y/C lớp 20 - 22’ ĐH ôn bài thể dục lần * * * * * * * * * * * * ĐH ôn thường x 40m lần - 5lần Phần kết thúc - 8’ -Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng HS đứng chỗ thực các đtác thả lỏng kết hợp hít thở sâu * * * * * * * * * * * * * * ĐH chơi trò chơi * * * * * * * * * * * * * * ĐH kết thúc - Gv cùng hs hệ thống bài - Gv nhận xét học giao bài nhà + Về nhà ôn tập nhảy phải, trái 165 Lop2.net (18) ( Tiết 2) Tập đọc: BÉ HOA I MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư bé Hoa bài Đọc dúng : em Nụ, lớn lên, đưa võng , nắn nót - Hiểu nghĩa các từ mớí : đen láy - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ - GD h/s biết yêu thương ,chăm sóc người thân gia đình - Tctv đọc cn-đt, đọc lại II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ sgk - BP viết sẵn câu cần luyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ - Đọc và TLCH bài: Hai anh em - Nhận xét – ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc : -GV đọc mẫu - Y/C đọc nối tiếp câu -Từ khó TG Hoạt động học sinh 1’ - Lớp hát 3’ - hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi 1’ - Nhắc lại 12’ - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc câu Lớn lên,em nụ, nắn nót, đưa võng -CN – ĐT - Đọc câu lần hai - Y/C đọc lần hai * Luyện đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn- Nêu các đoạn - h/s đọc đoạn – nhận xét - Đen láy: Màu đen sáng và long lanh - h/s đọc lại * Đoạn 1: GT: đen láy - YC đọc lại 166 Lop2.net (19) * Đoạn 2: BP: y/c đọc - h/s đọc – nhận xét + Bây giờ/ Hoa đã là chị rồi.// Mẹ có thêm em Nụ.// Em Nụ môi đỏ hồng,/ trông yêu lắm.// Em đã lớn lên nhiều.// Hoa yêu em lắm/ và Hoa thích đưa võng ru em ngủ.// - h/s đọc – nhận xét - h/s đọc - h/s đọc lại – nhận xét - Đọc toàn bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng mang tính trò chuyện, tâm tình Hoa trò chuyện với bố - Đọc nhóm - nhóm cùng đọc đoạn - YC đọc lại đoạn * Đoạn 3: -Nêu cách đọc toàn bài? * Đọc nhóm * Thi đọc Nhận xét- Đánh giá * Đọc toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - YC đọc thầm bài – TLCH - Con biết gì gia đình Hoa? - h/s đọc toàn bài 10’ - Em Nụ đáng yêu ntn? -Hoa đã làm gì giúp mẹ? - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong muốn điều gì? - Qua bài tập đọc thấy Hoa là người ntn? * Luyện đọc lại Củng cố, dặn dò - Qua bài các em nắm điều gì? 3’ - Gia đình Hoa gồm người: Bố, mẹ, Hoa, em Nụ - Em Nụ da đỏ hồng, mắt mở to, tròn, đen láy - Hoa đã giúp mẹ cách ru cho em ngủ, trông em - Hoa kể em Nụ, chuyện Hoa hết bài hát ru em Hoa mong muốn nào bố về, bố dạy thêm bài hát khác cho Hoa - Hoa yêu thương em biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ - Các nhóm thi đọc - Nhận xét – bình chọn 5’ - GV củng cố nội dung bài - Em học tập điều gì bé Hoa? - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ - HS chú ý lắng nghe - Yêu thương em bé, chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ 167 Lop2.net (20) ( Tiết 3) Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 1) I MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều - Gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe ngược chiều Đường cắt có thể mấp mô Biển báo tương đối cân đối Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to bé kích thước GV hướng dẫn - GD h/s yêu thích môn học có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II CHUẨN BỊ - Mẫu hình biển báo giao thông lối thuận chiều và biẻn báo cấm xe ngược chiều Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông minh hoạ cho trước - Giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán, thước kẻ - Giấy thủ công, giấy màu đỏ, xanh kháu nhau, bút chì, kéo, thước kẻ, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức 1’ -Lớp hát Kiểm tra bài cũ 3’ - Kiểm tra chuẩn bị học - Kiểm tra đồ dùng học tập sinh - Nhận xét - đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài 1’ - Ghi đầu bài lên bảng -HS nhắc lại đầu bài b Nội dung Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’ - Giới thiệu hai hình mẫu và hỏi HS so sánh kích thước, màu sắc hai hình mẫu - Mỗi biển báo có hai có phần? -Mặt biển báo và chân biển báo - So sánh mặt biển báo? - Mặt biển báo là hình tròn.có kích thước giống khác màu 168 Lop2.net (21)