Có như thế thì việc chữa lỗi của chúng ta sẽ trở nên dễ dàng và sẽ tránh được một số lỗi không đáng có trong khi nói và viết và để chúng minh cho những lỗi đó cô sẽ cho chúng ta thấy tro[r]
(1)Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi TUẦN: TIẾT:17, 18 N/S: 28/8 N/D: /9 BÀI Kết cần đạt - Thay bài viết văn tự tiết văn Sọ Dừa - Qua bài viết HS tìm và sữ dụng biết từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ - HS nắm đặc điểm lời văn tự sự, biết viết các câu văn tự TẬP LÀM VĂN : VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Nắm các kiến thức văn tự Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề và các bước tìm hiểu đề văn tự - HS động, sáng tạo sữ dụng ngôn ngữ kể, phương thức kể chuyện vào bài viết sinh động, hấp dẫn, sáng Cách sữ dụng câu, tạo lập đoạn, ý trở thành bài văn hoàn chỉnh II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, đề văn, đáp án - HS: Chuẩn bị bài cũ, kiểm tra III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: 3) Bài IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA * Hoạt động - GV: Cho HS chọn các đề sau vào để làm bài - GV: Ghi đề lên bảng: Đề 1: “Kể lại truyện đã biết ( truyền thuyết, cổ tích)bằng lời văn em” Đề 2: Một kỉ niệm đáng nhớ hồi học tiểu học * Hoạt động - GV: nhắc nhở HS đọc kĩ đề, xác định đề theo các cách đã học và kể lời văn mình - GV: cho HS ghi đề vào bài tập làm văn ĐÁP ÁN: Phần 1: * Đề 1: Lop6.net Trang 43 (2) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi Mở bài: Giới thiệu truyền thuyết Thánh Gióng (HS có thể sữ dụng lời kể mình cách trần thuật đóng vai ) Phần 2: Thân bài: Nêu diễn biến câu chuyện - Sự đời Gióng - Nghe tiếng sứ giả bổng cất tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc - Cả làng góp gạo nuôi Gióng và Gióng lớn nhanh thổi - Giặc đến Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt giết tan giặc Ân - Giặc tan Gióng bay trời - Vua sai lập đền thờ phong danh hiệu - Dấu tích còn lại * Đề 2: Nội dung kể tương tự đề theo diễn biến việc tiết 11, 12 Phần 3 Kết bài: - Nêu cảm nghĩ * Yêu cầu: - Sữ dụng ngôn ngữ sáng, chính xác, diễn đạt tốt, đủ ý, đúng phần Sữ dụng lời văn mình để kể - Tùy mức độ phạm lỗi mà trừ điểm + Sai chính tả khoảng lỗi trừ điểm + Sai ý trừ 0,5 điểm + Sai phần trừ theo số điểm qui định * Hoạt động Thu bài kiểm tra số bài làm 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Học bài Tiếng Việt tiết trước - Xem bài: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ TUẦN: TIẾT: 19 N/S: 30/8 N/D: /9 TIẾNG VIỆT: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Nắm khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển Lop6.net Trang 44 (3) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi - Rèn kĩ nhận biết từ nhiều nghĩa,phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích tượng chuyển nghĩa II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgk, sgv, stk, bảng phụ - HS: Xem bài, sgk, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Nghĩa từ là gì ? Có cách giải thích nghĩa từ? Đó là cách nào.V/d 3) Bài Hoạt động GV và HS * GV: treo bảng phụ có ghi bài thơ Những cái chân lên bảng và gọi HS đọc bài thơ ? Có vật có chân ? Có vật không có chân ? Trong vật có chân, nghĩa từ “chân” có gì giống và khác - HS: hoạt động theo nhóm - HS trao đổi, bổ sung ? Hãy tìm số nghĩa khác từ “chân” - HS: tìm ý, phát biểu * GV: bổ sung ? Từ việc tìm hiểu nghĩa từ chân ta thấy từ chân có bao nhiêu nghĩa Nội dung I TỪ NHIỀU NGHĨA 1) Bài tập *Bài thơ: Những cái chân - Có vật có chân: cái gậy, compa, kiềng, cái bàn - vật không có chân: võng * Trong vật có chân, nghĩa giống từ chân là: Chân là nơi tiếp xúc với đất * Khác nhau: - Chân gậy: Dùng để đỡ bà - Chân compa: Để giúp compa quay - Chân kiềng: Dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi đặt trên kiềng - Chân bàn: Để đỡ thân bàn, mặt bàn * Một số nghĩa khác từ “chân” - Bộ phận cuối cùng thể người hay động vật, dùng để đi, đứng - Bộ phận cuối cùng đồ vật có tác dụng đỡ cho các phận khác: chân giường, chân bàn - Phần cùng số vật tiếp giáp và bám chật vào mặt (Chân núi, chân tường, chân răng…) Từ chân có nhiều nghĩa Bài tập Lop6.net Trang 45 (4) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi ? Tìm thêm số từ khác có nhiều nghĩa từ chân Một số từ khác có nhiều nghĩa từ chân - Mắt, mũi, ăn, chín, đầu,… * Mắt: Cơ quan đề nhìn người hay động vật - Chỗ lòi lõm giống hình mắt, mang chôì thân số cây (mắt tre) - Bộ phận giống hình mắt ngoài vỏ số (mắt dứa, mặt na) - Lỗ hở đặn các đồ đan (mắt võng, mắt lưới) * Mũi: Bộ phận thể người hay động vật (mũi người, mũi hổ) - Bộ phận phía trước phương tiện giao thông đường thủy (mũi tàu, mũi thuyền) - Bộ phận sắc nhọn vũ khí (mũi kim, mũi dao, kéo) - Bộ phận lãnh thổ (mũi Né, mũi Cà Mau) * Ăn: Làm nát thức ăn miệng (ăn cơm, bánh) - Lấy người khác làm đồ minh (ăn cắp) - Biết sữa lỗi, nhận lỗi (ăn năn,) * Chín: Phát triển đến thời kì thu hoạch (lúa chín) - Lương thực, thực phẩm đã xử lí qua nhiệt độ (cá chín, cơm chín) - Tài năng, trí tuệ phát triển đến trình độ cao (tài độ chín mùi) - GV: Bên cạnh đó thì có nhiều từ có Bài tập Một số từ có nghĩa: nghĩa ? Tìm cho cô từ có nghĩa - Xe đạp, xe máy, compa, hoa hồng, văn học, cà chua… ? Qua hệ thống bài tập trên em có nhận xét gì nghĩa * Ghi nhớ 1: Từ có thể có nghĩa hay nhiều từ nghĩa II HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập * GV: ghi bài tập lên bảng, ghi nghĩa từ chân a) Bài tập 1: Tìm mối liên hệ các nghĩa từ chân ? Trở lại nghĩa từ chân bài thơ em hãy cho biết nghĩa đầu tiên từ “chân”.Nêu số nghĩa từ “chân” Nhận xét mối quan hệ - Bộ phận tiếp xúc với đất thể người, động * Từ chân nghĩa gốc: - Bộ phận tiếp xúc với đất thể vật người, động vật dùng để đi, đứng - Bộ phận cuối cùng đồ vật có tác dụng đỡ cho * Từ chân nghĩa chuyển: Lop6.net Trang 46 (5) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi các phận khác: chân giường, chân bàn - Phần cùng số vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt (chân trời, chân núi, chân tường) ? Em hiểu nào là tượng chuyện nghĩa từ? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Chuyển nghĩa là tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc: là nghĩa xuất đầu tiên, làm sở để hình thành các nghĩa khác (nghĩa đen) - Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành trên sở nghĩa gốc (nghĩa bóng) ? Qua đó em có nhận xét gì mối quan hệ các nghĩa từ * GV: Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc là nghĩa xuất từ đầu có từ Trong từ điển nghĩa gốc xếp vị trí số Nghĩa chuyển xếp sau * GV: Viết ví dụ lên bảng Mùa xuân(1) là tết trống cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2) ? Từ xuân câu trên có nghĩa? Đó là nghĩa nào - Bộ phận tiếp xúc đất vật - Bộ phận gắn liền với đất vật khác * Nhận xét: - Nghĩa đầu tiên là sở để suy các nghĩa sau (nghĩa gốc, nghĩa đen) Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên (nghĩa chuyển, nghĩa bóng) Bài tập - Xuân 1: Có nghĩa : mùa năm (mùa xuân) - Xuân 2: Nhiều nghĩa: mùa xuân, tươi đẹp, trẻ trung * GV: Trong câu từ có thể dùng với nghĩa nhiều nghĩa (gọi là chuyển nghĩa).Trong tác phẩm văn chương số trường hợp , nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ có thể cùng song song tồn tạo liên tưởng phong phú, hứng thú cho người đọc ? Trong bài thơ Những cái chân, từ “chân” dùng với nghĩa nào - Nghĩa 2, (nghĩa chuyển) hiểu theo nghĩa gốc nên có liên tưởng thú vị * GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 56 * Ghi nhớ 2: (SGK tr 56) III LUYỆN TẬP * GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi HS tìm nhanh từ Bài tập 1: phận người và và kể số ví dụvề chuyển - Mũi: mũi kim, mũi thuyền, mũi đất, nghĩa từ mũi tiến công, … - Mắt, mũi, tay, tai, miệng, chân, đầu - Tay: tay áo, tay ghế, tay nghề, non tay Lop6.net Trang 47 (6) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi - Tai: tai mèo, tai xoong, tai nấm, … - HS: nhận xét Gv đánh giá và cho điểm * GV: Gọi HS đọc bài tập SGK tr 56 ? Em hãy tìm số từ phận cây cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ thể - Búp: búp ngón tay, quả: tim,… * GV: gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 2: - Lá: lá phổi, lá lách, lá gan - Quả: tim, cật - Lá liễu: Mắt lá răm, mắt lá liễu Bài tập 3: a) Chỉ vật chuyển thành hành động: Hộp sơn - sơn cửa, cái bào – bào gỗ, cái cân – cân cá b) Chỉ hành động chuyển thành đơn vị: - Bó lúa, gánh gánh lúa - Cuộn tranh – cuộn tranh - Nắm tay – nắm cơm 4) Củng cố: - GV: nhắc lại: Chuyển nghĩa, nghĩa gốc, nghĩa chuyển - Nêu số nghĩa chuyển từ: + Nhà:………………………… + Ăn:………………………… + Đi:…………………………… + Mắt:………………………… + Chơi:………………………… 5) Dặn dò: - Về nhà coi lại bài và học bài - Làm bài còn lại - Xem trước bài LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ TUẦN: TIẾT:19 N/S: 2/9 N/D: /9 TẬP LÀM VĂN : LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Nắm vững đặc điểm lời văn tự sữ dụng để kể người, việc - Nắm hình thức lời văn kể, kể việc, chủ đề và liên kết đoạn văn Xây dựng đoạn văn và kể chuyện linh hoạt ngày Nhận các kiểu câu thường dùng việc giới thiệu Lop6.net Trang 48 (7) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi vật, việc, nhận mối liên hệ các câu đoạn văn và vận dụng xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgk, sgv, stk - HS: sgk, ghi., xem trước bài III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Hãy cho biết có số đề văn ta cần phải làm gì ? Nêu cách làm số bài văn tự 3) Bài Hoạt động GV và HS * GV: Ở tiết 11 và 12 chúng ta đã đề cập đến nhân vật, và việc văn tự Vậy nhân vật các việc văn tự giới thiệu lời văn, đoạn văn Muốn biết chúng ta vào tìm hiểu nội dung bài học hôm * GV: treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn ? Hai đoạn văn bạn vừa đọc làm nhiệm vụ gì - Giới thiệu nhân vật ? Vậy nhân vật giới thiệu đoạn văn này là ? Hai đoạn văn giới thiệu cho chúng ta biết việc gì ? Mục đích giới thiệu để làm gì Nội dung I LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1) Lời văn giới thiệu nhân vật a) Bài tập: - Giới thiệu nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh - Giới thiệu việc: Vua Hùng kén rể, hai thần đến cầu hôn Mị Nương - Mục đích giới thiệu:Để mở truyện chuẩn bị cho diễn biến câu truyện ? Thứ tự các câu văn đoạn văn cụ thể nào? * Gợi ý: ? Đoạn có câu? Câu giới thiệu nhân vật nào? Câu giới thiệu việc gì - Có câu: câu giới thiệu vua Hùng và Mị Nương (một ý nói Mị Nương, ý nói vua Hùng) Câu ý nói tính cách, ý nói nguyện vọng ? Câu có câu? Nhiệm vụ câu nào - Có câu Câu giới thiệu chung Câu 2,3 giới thiệu cụ thể Thủy Tinh Câu 4, giới thiệu cụ thể Sơn Tinh Câu nhận xét chung hai thần * GV: Như đoạn văn cho thấy: Do tài hai thần ngang nên giới thiệu ngang nhau, cân đối tạo vẻ đẹp cho đoạn văn Lop6.net Trang 49 (8) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi ? Câu văn giới thiệu trên đây thường dùng từ gì, cụm từ gì ? Hãy câu văn có các từ “có” và “là” - Câu văn giới thiệu thường dùng từ, cụm từ như: Có,là + Hùng Vương …có một… + Có hai chàng … + Người ta gọi chàng là… ? Nếu thì kể chúng ta có thể đảo lộn trật tự này không - Không vì ý câu văn thay đổi, không có ý nghĩa * GV: Đây là kiểu câu tự giới thiệu nhân vật ? Từ bài tập trên em hãy cho biết: Khi kể thì người ta phải giới thiệu nhân vật nào - Văn tự là văn kể người và việc, kể người ta giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài ý nghĩa nhân vật ? Đoạn văn trên có dùng từ gì để kể hành động nhân vật ? Các hành động trên có kể theo thứ tự không? Nếu có thì nó kể theo thứ tự nào - Hành động kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân, kết ? Hành động đem lại kết gì ? Lời kể trùng điệp gây ấn tượng gì cho người đọc 2) Lời văn kể việc + Từ dùng để kể hành động nhân vật: giận đem đuổi đòi cướp, hô mưa, gọi gió + Hành động kể theo thứ tự trước sau, nguyên nhân, kết + Hành động đem lại kết quả: Lụt lớn, thành Phong Châu lềnh bềnh trên biển nước + Lời kể trùng điệp gây ấn tượng hậu khủng khiếp giận Thủy Tinh ? Từ bài tập trên, em hãy cho biết : Khi kể việc thì người ta kể nào - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết và đổi thay các việc đem lại * GV: chốt lại mục ghi nhớ lần ? Hãy cho biết đoạn văn biểu đạt ý chính nào - HS: gạch chân câu biểu đạt ý chính + Đoạn 1: Vua Hùng kén rể + Đoạn 2: Hai người đến cầu hôn có tài + Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh ? Tại người ta gọi đó là câu chủ đề - Vì đó là vần đề chủ yếu mà người viết muốn trình bày ? Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt bước cách kể các ý phụ nào Lop6.net Đoạn văn: * Bài tập: Đọc đoạn văn 1, 2, + Ý chính: Câu chủ đề + Ý phụ: phát triển ý câu chủ đề Trang 50 (9) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi - Đoạn 1: Để dẫn dắt ý: Vua Hùng kén rể thì trước hết phải có gái đẹp yêu thương kén rể (không thể đảo lại được) - Đoạn 2: Hai người đến cầu hôn Đều có tài lạ - Giới thiệu người - Đoạn 3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh Kể theo thứ tự ? Qua tìm hiểu bài tập 3, em hãy cho biết cách viết đoạn văn tự - Đoạn văn thường có ý chính diễn đạt thành câu gọi là câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó là cách giải thích cho ý chính, làm cho ý chính lên - GV; gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 59 * Ghi nhớ: (SGK tr 59) II LUYỆN TẬP - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập ? Mỗi đoạn văn trên kể điều gì Hãy gạch câu + Đoạn a: Sọ Dừa làm thuê chủ đề có ý quan trọng đoạn văn? Các câu nhà phú ông trên triển khai chủ đề theo thứ tự nào - Câu chủ đề: câu - Thứ tự kể: theo thứ tự + Đoạn b: Thái độ các cô gái nhà phú ông Sọ Dừa - Câu chủ đề: Câu - Thứ tự kể: câu kết quả, câu sau giải thích + Đoạn c: Tính nết cô Dần - Câu chủ đề: câu - Thứ tự: Câu khái quát, câu triển khai ý - GV: gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập ? Trong hai đoạn văn bạn vừa đọc, theo em câu nào - Câu a sai: Trình tự các động tác bị đúng, câu nào sai đảo ngược - câu b: Viết đúng trình tự các động tác (mạch lạc) 4) Củng cố: - Nhắc lại nội dung đã học ? Chức chủ yếu văn tự A Kể người và kể việc B Kể người và kể vật C Kể người và niêu tả công việc D Thuyết minh cho nhân vật và kiện Câu chủ đề có vai trò nào đoạn văn A Làm ý chính bật B Dẫn đến ý chính Lop6.net Trang 51 (10) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi C Lá ý chính D Giải thích cho ý chính 5) Dặn dò: - Về nhà coi lại bài và chuẩn bị phần còn lại - Học bài - Soạn văn Thạch Sanh BÀI Kết cần đạt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và số đặc điểm tiêu biểu nhân vật người dũng sĩ truyện Kể truyện - Có ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa các lỗi: lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm TUẦN: TIẾT: 21 N/S: 5/9 N/D: 22 /9 VĂN BẢN: THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Hiểu ội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và số đặc điểm tiêu biểu kiễu nhân vật người dũng sĩ - Kể lại truyện II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgk, sgv, stk, tranh ảnh - HS: Soạn bài, sgk, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa truyện “sự tích Hồ Gươm” ? Kể tóm tắt các việc truyện 3) Bài Hoạt động GV và HS - GV giới thiệu bài mới: - GV: hướng dẫn HS đọc đúng, rõ ràng, diễn cảm chậm Lop6.net Nội dung I ĐỌC, TÌM BỐ CỤC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH, KỂ TÓM TẮT 1) Đọc và kể Trang 52 (11) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi rãi,sâu lắng - GV và HS đọc và kể tóm tắt - GV: nhận xét - GV: hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích khó:1, 2, 4, 6,7 Cho HS đọc khái niệm truyện cổ tích bài Sọ Dừa - GV: cho HS thaỏ luận tìm bố cục, nêu ý kiến ? Phần truyện giới thiệu nguồn gốc xuất thân nhân vật Thạch Sanh Em hãy chọn đọc đoạn truyện phù hợp vơí nội dung trên ? Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua trước cưới công chúa bắt đầu việc nào và kết thúc việc nào? Nêu việc chính - GV: Kết cấu, bố cục truyện chặc chẽ, phong phú tuận theo trình tự thời gian, việc là: Mở bài; Thân bài; Kết bài - GV: Các em chú ý vào phần đầu văn ? Hãy liệt kê chi tiết giới thiệu đời và lớn lên ( nguồn gốc xuất thân) Thạch Sanh ( nguồn gốc xuất thân) - Hai vợ chồng già chưa có con, nghèo chặt củi đổi lấy gạo, giúp đỡ người - Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai - Chống chết, mãi sau sinh Thạch Sanh - Mẹ chết TS sống mình - Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy võ nghệ cho Thạch Sanh ? Từ chi tiết trên, em hãy cho biết đời và lớn lên Thạch Sanh có gì bình thường và không bình thường - HS : thảo luận ? Qua chi tiết trên cho thấy Thạch Sanh là người có sống nào? Cuộc đời chàng 2) Chú thích: SGK - Truyện cổ tích: SGK tr 53 3) Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “thần thông”: - Phần 2: đến “quận công” - Phần 3: còn lại II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1) Nhân vật Thạch Sanh a) Nguốn gốc xuất thân: *Bình thường: - Là gia đình nông dân tốt bụng - Mồ côi từ nhỏ,ở túp lều, kiếm sống nghề đốn củi Nghèo khổ, bất hạnh * Khác thường: - Là Ngọc Hoàng - Được mang thai nhiều năm - Được thiên thần dạy võ và phép thần thông b) Những chiến công: - GV: Từ hoàn cảnh xuất thân trên, tác giả dân gian đã cho TS lập nên chiến công vẻ vang để khẳng định mình ? Vậy đời mình Thạch Sanh đã lập bao nhiêu - Chém chằng tinh - Diệt đại bàng – cứu công chúa chiến công lẫy lừng kì diệu Lop6.net Trang 53 (12) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi ? Qua chiến công trên chứng tỏ Thạch Sanh xứng đáng với danh hiệu gì mà nhân dân gởi gắm - GV: Những chi tiết trên nhằm tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện, nhân vật đời kì lạ tất lập chiến công ? Những việc làm trên Thạch Sanh nhằm mục đích gì - HS: thảo luận - Diệt Hồ tinh cứu vua Thủy Tề - Chiến thắng quân 18 nước chư hầu - Tiêu diệt các loài yêu quái trên cạn, nước Là người dũng sĩ Đây là tưởng nhân dân * Mục đích chiến đấu: - Cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ tổ quốc - GV: Tuy nhiên để làm việc đó là chuyện không phải dễ vì Thạch Sanh đã phải trãi qua chuỗi thử thách thật đáng để người ta khâm phục đồng thời qua đó nói lên phẩm chất tốt đẹp đáng để người đời trân trọng, học hỏi và làm theo ? Vậy trước hết em hãy kể lại cách vấn tắt thử thách mà Thạch Sanh đã trãi qua trước và sau kết hôn với công chúa - Trước cưới công chúa: + Bị mẹ Lý Thông lừa, canh miếu thờ, mạng TS diệt chằng tinh + TS xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị LT lấp hang + Hồn chằng tinh, đại bàng báo thù, TS bị giam vào ngục - Sau cưới công chúa: + Hoàng từ 18 nước chư hầu họp binh lính kéo quân sang đánh ? Vậy vì TS lại vượt qua tất thử thách này - Nhờ tài năng, phẩm chất và sữ giúp đỡ các phương tiện thần kì ? Vậy thì TS đã bộc lộ phẩm chất gì sau thử * Phẩm chất: thách đó - HS: trao đổi - Thật thà, chất phát - Dũng cảm, tài ? Việc TS tha tội chết cho mẹ Lí Thông, tha tội và thết đãi quân 18 nước chư hầu thể phẩm chất gì TS - Lòng nhân đạo và yêu hoà bình - GV: Trong truyện cổ tích, trắc trở các lực lượng đối kháng gây cho nhân vật lí tưởng tăng dần nên thừ thách sau bao giời cùng khó khăn và lớn thử thách Lop6.net Trang 54 (13) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi trước Vì mà TS đã vượt qua tất nhờ tài năng, phẩm chất và giúp đỡ các phương tiện vũ khí kì diệu Những phẩn chất trên TS chính là phẩm chất đáng quí và tiêu biểu cho nhân dân ta 4) Củng cố: ? Nhân vật TS là người nào ? Điều gì khiến em thích thú và trân trọng nhân vật TS 5) Dặn dò: - Tìm hiểu các nhân vật còn lại để học tiết sau TUẦN: TIẾT: 22 N/S: 7/9 N/D: 22/9 VĂN BẢN: THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Tìm hiểu kĩ các nhân vật phản diện với nhân vật Thạch Sanh HS rút ý nghĩa truyện và bài học cho thân - HS biết nhân vật làm phần thưởng vô giá cho Thạch Sanh đó là công chúa II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgk, sgv, stk, tranh minh họa - HS: Soạn văn, ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Thạch Sanh là nhân vật nào ? Trong truyện TS có nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật phản diện 3) Bài Hoạt động GV và HS Nội dung * GV: Như đã tìm hiểu trên thì Thạch Sanh là người đã tạo chiến thắng lẫy lừng, chúng ta kg phủ nhận tài chàng dũng sĩ này xét khía cạnh nào đó thì chiến công đó có là giúp sức công cụ thần kì ? Em hãy cho cô biết đó là vũ khí nào? Những vũ c) Ý nghĩa tiếng đàn và niêu cơm khí đó thần kì sao? Nó có ý nghĩa gì - HS: thảo luận * Tiếng đàn: Tiếng đàn công lí, Lop6.net Trang 55 (14) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi + Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù + Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải giáp xin hàng * GV: Tiếng đàn là thứ âm nhạc không thể thiếu sống từ vì ngày xưa tiếng hát chàng trai xấu xí Trương Chi đã làm say đắm tiểu thư nhà quyền quí, Chàng Sọ Dừa thổi sáo chăn dê, …thử hình dung xem c/s chúng ta kg có âm nhạc thì nhỉ? Âm nhạc nói chung làm ta quên nhọc nhằn, quên sâu não, khiến tinh thần ta hăng hái chiến đấu với quân thù, mê say lao động, em bé bụng mẹ nghe nhạc thì thông minh vì vẫy mà nó có ý nghĩa định sống nhiên không phải tất vì có nhạc nôi dung kg phù hợp với lứa tuổi các em nên các em phải biết lựa chon nhạc mà nghe + Niêu cơm ăn hết lại đầy * Niêu cơm: Tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình nhân dân ta * GV: Trở lại bài chung ta thấy chiến đấu để tiêu diệt yêu quái đủ thấy TS là người căm thù cái ác, thẳng tay với cái ác Nhưng quan hệ với Lí Thông chàng luôn ngờ nghệch, dại khờ, trung hậu quá đổi mặc cho Lí Thông xoay vần mình ? Em hãy cho biết có phải chàng Thạch Sanh không biết oán giận, căm thù - HS thảo luận * GV: Vì Lí Thông quá khôn ngoan, ranh ma, xảo quyệt và thủ đoạn nên người chất phát thật thà Thạch Sanh thì không phải là đối thủ, không thể đối phó thật là chất nhân hậu, độ lượng và lòng sáng vô cùng mà chàng là người không biết đến ghen ghét tị hiềm và tin người, sẳn sàng giúp đỡ người bị hại mà không nghĩ đến họ đền ơn * GV: Nên kết thúc câu chuyện nhân vật nhận mình phần thưởng hay phần hình phạt tương xứng với gì mình đã làm ? Vậy Thạch Sanh đã nhận phần thưởng gì? Phần d) Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa và lên ngôi thưởng này nói lên điều gì - Đây là phần thưởng lớn lao xứng đáng ? Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông 2) Nhân vật Lý Thông - Kết nghĩa anh em (kiếm lợi) luôn luôn đối lập tính cách và hành động Hãy đối lập này - Nhờ Thạch Sanh canh miếu: đẩy Lop6.net Trang 56 (15) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi Thạch Sanh vào chỗ chết - Lừa Thạch Sanh để cướp công Là người ích kỉ, độc ác, thủ đoạn, lừa dối - ? Còn mẹ Lí Thông là người nào - Độc ác không kém gì Lí Thông * GV: Rõ là mẹ nào nấy, trường hợp mẹ Lí Thông đúng với câu nói người xưa “Cây đắng thì không sinh trái ngọt”, người mẹ độc ác đã sinh người xảo trá, độc ác, bất nhân, bất nghĩa Tuy nhiên không phải sống người mẹ nào vậy, đây là ít, chí là Vì có bà mẹ nhân từ lại sinh đứa chẳng gì, đó là đứa này ngỗ ngược, không biết vâng lời cha mẹ, không chịu lo học hành, không học cái tốt mà thích ăn chơi lêu lỏng, biếng nhác, …Nói chung tất bậc cha mẹ trên đời sinh muốn mình là người tốt chúng ta không biết cảm nhận nên đã có nhiều em ngày, làm việc phụ lòng cha mẹ mình ? Kết cục Mẹ Lí Thông đã bị trừng trị nào? - Cuối cùng bị trời đánh chết biến Sự trừng trị đó có thỏa đáng không thành bọ đời đời sống dơ bẩn - Thạch Sanh với lòng độ lượng tha chết cho mẹ Lí Thông và cho họ quê trời bất dung thân người độc ác vong ân , bội nghĩa đã cho sét đánh chết mẹ họ đồng thời biến họ thành bọ để suốt đời sống cảnh chui rúc dơ bẩn thật đáng đời * GV: Vì làm người định không ăn độc ác, không tham lam, không gian dối, xảo trá, lọc lừa mà phải biết nghĩ đến người khác, phải yêu thương giúp đỡ người, phải biết nhớ ơn người đã giúp mình… không thì định trời cao trừng trị, bị báo ? Ngoài nhân vật phản diện là nhân vật nào có mặt 3) Công chúa: - Là cầu nối để giải oan cho Thạch truyện? Là người đóng vai trò gì truyện - Là cầu nối để giải oan cho Thạch Sanh, người ân Sanh, người ân TS TS - Nàng câm thì tiếng đàn hiệu nghiệm, có nàng TS lên ngôi ? Kết thúc truyện mẹ Lí Thông bị phải chết, TS kết * Ý nghĩa: hôn cùng công chúa và lên ngôi? Qua kết thúc này nhân - Thể công lí xã hội: hiền gặp dân ta muốn thể điều gì lành, ác gặp “ gieo gió thì gặt bão” Lop6.net Trang 57 (16) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi - GV: gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ (SGK tr 67) - GV: Truyện Thạch Sanh là tác phẩm lớn đề tài và nội dung, vừa phong phú loại hình nhân vật Ở đây vừa có đấu tranh thiên nhiên chống các loại có thú ( trên trời “Đại bàng”, mặt đất có “Trăn tinh”, hang động có “Hồ tinh”) vừa có đấu tranh giai cấp (giữa TS và LT”); lại có đấu tranh chống giặc ngoại xâm (với quân “ 18 nước chư hầu”) và đấu tranh cho tình yêu đôi lứa (giữa TS và công chúa) Đây là nghệ thuật đối lập, và yếu tố thần kì 4) Củng cố: - Nhắc lại nội dung đã học ? Tác giả dân gian kể đời và lớn lên TS mối quan hệ đời sống trần với giới thần thánh nhằm mục đích gì A Thể ước mơ sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên B Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm C Thỏa mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng thực tế nhân dân ta sống.* D Ca ngợi phẩm chất, tài nhân vật chính nhân dân lao động ? Nhận xét nào nêu chính xác nguồn gốc xuất thân TS A Từ giới thần linh B Từ người chịu nhiều đau khổ.* C Từ chú bé mồ côi D Từ người đấu tranh quật khởi 5) Dặn dò: - Về nhà coi lại bài và học bài - Học ghi nhớ - Xem trước bài : CHỮA LỖI DÙNG TỪ TUẦN: TIẾT: 23 N/S: 23/9 N/D: 12/9 TIẾNG VIỆT: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Giúp HS nhận các lỗi lập và lẫn lộn từ gần âm - Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ Lop6.net Trang 58 (17) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi II CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, sgk, sgv, stk, bảng phụ - HS: sgk, ghi., xem trước bài III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: ? Chuyển nghĩa là gì? Nghĩa gốc khác nghĩa chuyển nào Cho ví dụ đồng thời xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển ví dụ đó ? Nêu số nghĩa chuyển các từ sau: Nhà, ăn, chơi, mất, chín 3) Bài Hoạt động GV và HS - GV: Trong c/s nói và viết chúng ta thường sa vào số lỗi mà nguyên nhân thì có nhiều Để chữa lỗi đó thì chúng ta cần phải nắm lỗi đó là lỗi gì? Có thì việc chữa lỗi chúng ta trở nên dễ dàng và tránh số lỗi không đáng có nói và viết và để chúng minh cho lỗi đó cô cho chúng ta thấy số bài viết các bạn + GV: Lấy số bài làm mắc lỗi HS bài viết TLV số để dẫn vào bài Nội dung I LẶP TỪ 1) Bài tập (SGK tr 68) - GV: treo bảng phụ có ghi ví dụ lên bảng - Gọi HS đọc sau đó cho HS thảo luận theo nhóm Gọi đại diên nhóm lên bảng ? Đại diện nhóm 1lên bảng gạch chân từ có * Đoạn a: nghĩa giống đồng thời thống kê lại xem từ - Lặp từ “tre”:7 lần lặp lại lần - giữ: lần - anh hùng: lần ? Tương tự nhóm lên bảng gạch chân từ * Đoạn b: có nghĩa giống đoạn văn (b) và thống kê coi từ - Truyện dân gian: lần đó lập lại lần ? Mục đích lặp từ đoạn a có tác dụng gì (nhóm 3) 2) Tác dụng: - Ở đoạn văn a, việc lặp lại từ tre có tác dụng nhấn mạnh + Đoạn a: vai trò cây tre việc đánh giặc giữ làng, bảo vệ - Tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn người và đất nước đồng thời tạo nhịp điệu hài hòa văn xuôi giàu chất thơ bài thơ cho văn xuôi ? Vậy đoạn b, việc lập có tác dụng giống hay khác + Đoạn b: - Lỗi lặp diễn đạt kém, làm cho đoạn a? Nếu khác thì khác nào câu văn nặng nề 3) Chữa lỗi: ? Chữa lại câu mắc lỗi (nhóm 4) - Em thích đọc truyện dân gian vì - GV: gọi đại diện nhóm nhận xét, sửa chữa truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng Lop6.net Trang 59 (18) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi kì ảo * Bài tập nhanh: - GV: Đưa bài tập nhanh cho HS phát lỗi sai + VD: Em thích hoa hồng vì hoa hồng đẹp - Song song đó GV kết liên hệ thực tế cách lấy bài viết tập làm văn số có mắc lỗi để giáo dục HS tránh lỗi lập từ - GV: treo bảng phụ có ghi bài tập ví dụ cho HS đọc và thảo luận ? Trong câu a từ nào dùng không đúng - Thăm quan (không có từ này TV) ? Tương tự em hãy cho cô biết câu b từ nào dùng sai - Nhấp nháy(1)mở nhắm lại liên tiếp (2) có ánh sáng lóe tắt liên tục ? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc mắc lỗi trên - Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm ? Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng - GV: Như chúng ta đã học bài thì từ có nội dung và hình thức hai mặt này luôn gắn với Vì sai hình thức thì dẫn đến sai nội dung - VD: Tham quan (tham quan là xem tận mắt để mở rộng hiểu biết học hỏi kinh nghiệm) Còn thăm quan vô nghĩa vì không có từ này TV (chỉ có thăm hỏi, thăn viếng, thăm dò…) II LẪN LỘN TỪ GẦN ÂM * Bài tập (SGK tr 68) 1) Từ dùng sai a) thăm quan (từ này không có TV) b) Từ sai: nhấp nháy (1)mở nhắm lại liên tiếp (2) có ánh sáng lóe tắt liên tục 2) Nguyên nhân mắc lỗi - Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm 3) Sửa lại - Thay thăm quan tham quan (xem tận mắt để mở rộng hiểu biết và học tập kinh nghiệm) - Thay nhấp nháy mấp máy (cử động nhẹ nhàng và liên tiếp) - Mấp máy là cử động nhẹ và liên tiếp (thường nói môi mắt) Vậy muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ phải hiểu đúng nghĩa từ III LUYỆN TẬP - GV: gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK tr 68 Bài tập 1: Lượt bỏ từ ngữ trùng lập các câu văn + HS lên bảng em chữa câu a) Bỏ các từ: bạn, ai, lấy + Các HS lớp tự làm bài và sau bạn làm xong làm, bạn, Lan - Lan là lớp trưởng gương mẫu nhận xét nên lớp quý mến b) Bỏ câu chuyện - Thay câu chuyện này câu chuyện Lop6.net Trang 60 (19) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi - Thay nhân vật từ thay : Họ - Thay nhân vật người Sau nghe cô giáo kể, chúng tôi thích nhân vật câu chuyện vì họ là người có phẩm chất tốt đẹp c) Bỏ từ: lớn lên - GV: Nghĩa từ lớn lên trùng vơi nghĩa từ trưởng thành - GV: gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 2: Thay từ sai - GV: gọi HS lên bảng làm em câu từ khác - Linh động: Không rập khuôn, máy móc các nguyên a) Thay linh động sinh động tắc - Sinh động: gợi hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng - Bàng quang: bọng chứa nước tiểu b) Thay bàng quang bàng quan - Bàng quan: dửng dưng, thờ - Hủ tục: thói quen lạc hậu cần bài trừ c) Thay thủ tục hủ tục - Thủ tục: định hành chính cần tuân theo ? Theo em, nguyên nhân chủ yếu việc dùng sai đó là * Nguyên nhân mắc lỗi: Nhớ không gì chính xác hình thức ngữ âm 4) Củng cố: - GV: Cho HS nhắc lại các lỗi thường gặp dùng từ và nguyên nhân mắc lỗi 5) Dặn dò: - GV: trả bài viết số Yêu cầu HS nhà đọc bài để xem lại lỗi mà GV đã sửa để chuẩn bị cho tiết trả bài - Đọc trước bài viết số và sữa lỗi TUẦN: TIẾT: 24 N/S: 25/9 N/D: 12 /9 TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : - Hiểu lỗi sữ dụng sai viết bài văn tự sự: Lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, sữ dụng câu, đoạn - HS rút kinh nghiệm sửa lại các lỗi II CHUẨN BỊ Lop6.net Trang 61 (20) Giáo Viên: Nguyễn Kim Chi - GV: Giáo án, chuẩn bị bài đã chấm trả trước, các lỗi sai cụ thể, bài điểm tốt và bài điểm yếu, đáp án, đề - HS: sgk, ghi, xem lại các lỗi tập sửa lại cho đúng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định: Ktra ss 2) Ktra bài cũ: 3) Bài Hoạt động GV và HS - GV: Ghi đề bài lên bảng Nội dung - GV: yêu cầu HS đọc đề bài trên bảng - GV: cho HS xác định đề theo bước đã học ? Cả đề thuộc thể loại gì - GV: cho HS tìm ý ? Nội dung đề yêu cầu gì ? Nhắc lại dàn ý bài văn tự - GV: gọi HS lên bảng lập dàn ý - GV: Nhận xét bài làm HS Lop6.net I Đề bài: Đề 1: “Kể lại truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích)bằng lời văn em” Đề 2: Một kỉ niệm đáng nhớ hồi học tiểu học II Yêu cầu đề bài 1.Xác định đề: - Thể loại: Kể (tự sự) Tìm ý - Nội dung: + Đề 1: Kể lại truyện truyền thuyết, cổ tích lời văn em + Đề 2: Kỷ niệm đáng nhớ tiểu học Dàn ý a Mở bài: giới thiệu chung b Thân bài: diễn biến câu chuyện c Kết bài: Kết thúc việc III Nhận xét bài làm HS: Ưu điểm: - Phần lớn các em đã xác định yêu cầu đề bài - Đa số bài viết có đầy đủ phần - Một số bài viết sẽ, rõ ràng, đẹp - Một số bài viết diễn đạt tốt Nhược điểm - Sai lỗi chính tả nhiều, chưa phân biệt giữa: tr và ch, n và l, gi và d Viết hoa tùy tiện - Nhầm sang kể lại truyện không dùng lời văn mình - Một vài bài bố cục chưa rõ ràng Trang 62 (21)