Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
203,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : 06/09/2016 TUẦN Tiết 17 BÀI SƠNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà –Lí Thường Kiệt) I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Kĩ : - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt Thái độ : Giáo dục tinh thần yêu quê hương đất nước Yêu quí tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, tài liệu liên quan - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng ca dao châm biếm học ? Phân tích nội dung nghệ thuật mà em thích Bài : giới thiệu Từ xưa, dân tộc ta đứng lên chống giặc ngoại xâm oanh liệt, kiên cường Tự hào thay, ông cha ta đưa đất nước bước sang trang sử : Đó ách hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, kỉ nguyên mở Vì “Sơng núi nước Nam” đời coi tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định quốc gia độc lập tự chủ.Vậy nội dung văn ntn tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động thầy HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Sông núi nước Nam Hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc thể khơng khí trang nghiêm GV đọc mẫu Kiểm tra việc đọc thích nhà HS Gọi HS nhận xét diễn giảng đôi nét xuất xứ tác giả GV nhận xét, bổ sung HĐ : Hoạt động trò - Nghe, ý Nội dung ghi bảng I Đọc - tìm hiểu văn : - Đọc, nghe, quan sát văn - Nghe - Trình bày - Nghe, ý Thể thơ : ? Nhận diện thể thơ “Sông - Thất ngôn tứ tuyệt núi nước Nam” số câu, số chữ (gồm câu, câu cách hiệp vần tiếng) tiếng cuối câu 1, 2, hiệp vần với GV nhận xét, kết luận chữ cuối : cư, ? “Sông núi nước Nam” coi thư, hư) Tuyên ngôn Độc lập đầu - Nhận xét, bổ sung tiên nước ta viết thơ - Trình bày Vậy tuyên ngôn độc - Tuyên ngôn (là lời tuyên lập ? bố trước toàn dân) GV nhận xét, kết luận độc lập dân tộc, Bài thơ Sông núi nước Nam đời văn kiện lịch sử quan năm 1077, coi Tuyên trọng dân tộc ngôn Độc lập nước ta viết thơ ? Nội dung Tuyên ngôn Độc lập - Là khẳng định chủ quyền thơ ? Về lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ GV nhận xét, kết luận thù xâm lược Là khẳng định chủ quyền : Về lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược - Chia nhóm thảo luận Chia lớp thành nhóm trao đổi phút - Nội dung biểu ý N1 Sông núi nước Nam thơ thể theo bố cục thơ thiên biểu ý (bày tỏ ý - Câu 1- chủ quyền kiến) Vậy nội dung biểu ý lãnh thổ dân tộc ta thể theo bố cục - Câu - Ý chí ? tâm bảo vệ đất nước ? Hãy nhận xét bố cục cách khẳng định chủ quyền biểu ý ? => Bố cục chặt chẽ GV nhận xét, kết luận Bài thơ có hình thức biểu ý, theo - Nghe cách lập luận văn nghị luận N2 Ngồi biểu ý văn có biểu - Trình bày cảm khơng ? Nếu có thuộc Bài thơ thiên biểu ý trạng thái (lộ rõ hay ẩn kín) ? có cách biểu ? Hãy giải thích em chọn cảm riêng trạng thái - Trao đổi nêu ý kiến ? Câu hỏi sgk/ trang 64 GV nhận xét, kết luận GV thuật ý nghĩa thơ - Nghe Thất ngôn tứ tuyệt (gồm câu, câu tiếng, tiếng cuối câu 1, 2, hiệp vần với chữ cuối : cư, thư, hư) Nội dung : + Hai câu đầu Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận thiên thư → Nước Nam người Nam, sách trời định sẵn rõ ràng => Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước + Hai câu cuối Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư - Kẻ thù khơng xâm phạm, xâm phạm chuốc lấy thất bại - Bản tuyên ngôn độc lập thể chân lí lớn lao thiêng liêng dân tộc VN => Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc Nghệ thuật : - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt trên HDHS tổng kết điểm - Giọng điệu hào hùng, chung nghệ - Nêu ý kiến, nhận xét, bổ đanh thép sung Ý nghĩa văn : - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh GV nhận xét, kết luận nghĩa dân tộc ta - Bài thơ xem tuyên ngôn độc - Nghe lập đàu tiên nước ta * Ghi nhớ : (sgk/ trang - Đọc ghi nhớ (sgk/ trang 65) Gọi HS đọc ghi nhớ sgk 65) III Luyện tập : GV hdhs đọc phần đọc thêm sgk - Đọc thêm sgk Bài tập : Gải thích HĐ : - Nam đế cư có nghĩa GVhdhs làm tập sgk/ trang - Đọc xác định yêu cầu vua Nam Trong quan 65 btập1 niệm thời ấy, đế đại GV gọi hs đọc yêu cầu nội dung - Trao đổi trình bày ý kiến diện cho nước cho dân btập - Nhận xét, bổ sung Cho nên Nam đế cư bao - Nghe, ghi hàm ý dân tộc Nam GV nhận xét, kết luận cho điểm - Trái lại Nam nhân cư có nghĩa hẹp : Người Nam Củng cố : Đọc lại phần dịch thơ phần ghi nhớ sgk Hướng dẫn học bài, soạn : - Học thuộc lòng – đọc diễn cảm phần dịch thơ - Nhớ yếu tố Hán văn vừa học - Chuẩn bị : “Phò giá kinh” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 18 PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Tuấn Khải) I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Khí phách hào hùng khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần Kĩ : - Nhận biết thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc hiểu phân tích thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch Tiếng Việt Thái độ : Nghiêm túc học thơ chữ Hán II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, tài liệu liên quan - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : ? Đọc thuộc lịng phần dich thơ “Sơng núi nước Nam” ? Trình bày nghệ thuật, ý nghĩa thơ “Sông núi nước Nam” Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ : GV gọi hs đọc phần thích sgk - Đọc thích sgk ? Trình bày tóm tắt đôi nét tác giả, tác phẩm - Nêu hiểu biết - Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận - Nghe, ghi HĐ : Hướng dẫn đọc - hiểu văn Phò giá kinh Đọc giọng dõng dạc, đanh thép Đọc mẫu : Kiểm tra việc đọc thích nhà HS ? Em biết Trần Quang Khải văn ? HĐ 2.1 : ? Nhận dạng thể thơ, số câu, số chữ, cách hiệp vần ? GV nhận xét, kết luận Trong câu – hiệp vần với chữ cuối (quan, san) ? Nội dung thể hai câu đầu hai câu sau thơ khác chỗ ? ? Hãy nhận xét cách biểu ý Nội dung ghi bảng I Giới thiệu : Tác giả : Trần Quang Khải (1241-1294), thứ ba vua Trần Thái Tơng, ơng có cơng lớn hai kháng chiến chống Mông - Nguyên… Tác phẩm : Bài thơ sáng tác sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử… II Đọc - tìm hiểu văn : - Nghe, ý - Đọc văn - Trình bày - Đọc, tìm hiểu từ khó - Nhận xét, bổ sung Thể thơ : - Là thơ ngũ ngôn Ngũ ngôn tứ tuyệt (gồm tứ tuyệt (bốn câu, câu, câu tiếng, tiếng câu tiếng) cuối dòng 2, hiệp vần - Nhận xét với nhau) - Trình bày Nội dung : - Hai câu đầu : - Hai câu đầu tràn ngập hào khí chiến thắng Nhắc lại chiến thắng hào giặc Mông - Nguyên hùng dân tộc xâm lược kháng chiến chống quân biểu cảm thơ ? GV nhận xét, kết luận - Hai câu sau thể khát vọng hồ bình lời động viên xây dựng, phát triển đất nước… ? Em có nhận xét cách diễn đạt thơ ? GV : Ngồi biểu ý, thơ cịn chứa cảm xúc trữ tình ẩn bên ý tưởng ? So sánh cách biểu cảm biểu ý hai thơ GV nhận xét, kết luận Hai thơ thể lĩnh, khí phách dân tộc ta + Bài nêu cao chân lí lớn : Nước Việt Nam người Việt Nam, bọn xâm lược tất bại vong => Hai thơ có ý tưởng cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm ý tưởng Đó cách biểu cảm GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk GV hdhs đọc phần đọc thêm sgk HĐ : GVhdhs làm tập sgk/ trang 68 GV nhận xét, kết luận Mông - Nguyên - Hai câu sau thể - Hai câu cuối : khát vọng hồ bình Lời động viên xây dựng phát triển đất nước - Nghe, ghi hịa bình niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời - Trao đổi, thảo luận đất nước - Bài thơ có ý tưởng lớn lao rõ ràng, Nghệ thuật : khơng cầu kì hoa mỹ, biểu đạt ý thật cụ thể - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Diễn đạt cô đúc, dồn nén + Bài Thể khí chiến thắng hào hùng bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triển đất nước hồ bình… biểu ý * Ghi nhớ : (sgk/ trang 68) - Đọc ghi nhớ - đọc thêm sgk III Luyện tập : Cách nói giản dị, đúc - Trao đổi nêu ý kiến có tác dụng động viên cố - Nhận xét, bổ sung gắng xây dựng giang sơn đất nước - Nghe, ghi Củng cố : - Đọc lại phần dịch thơ phần ghi nhớ sgk - So sánh cách biểu cảm biểu ý hai thơ Hướng dẫn học bài, soạn : - Học thuộc lòng phần dich thơ - Nhớ yếu tố Hán văn vừa học - Chuẩn bị : “Từ Hán Việt” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 19 TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Hiểu yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt Kĩ : - Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ : Có ý thức sử dụng dùng từ Hán Việt hợp lí nói viết II CHUẨN BỊ : - GV : soạn giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS : soạn, xem, đọc trước trả lời câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : - Thế đại từ ? Đại từ đảm nhiệm vai trị câu - Nêu loại đại từ ? Bài : giới thiệu Ở lớp học “Từ mượn”, từ Hán Việt Còn tìm hiểu cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt Hoạt động thầy HĐ : HĐ 1.1 : GV treo bảng phụ ghi sẵn thơ “Nam quốc sơn hà” lên bảng, gọi hs đọc văn sgk Chú ý từ gạch chân ? Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa ? ? Dịch ? ? Trong tiếng đó, tiếng dùng từ đơn để đặt câu, tiếng khơng ? Hoạt động trị Nội dung ghi bảng I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt - Đọc văn “Nam Ví dụ : quốc sơn hà” chữ (Bảng phụ) Hán - Trình bày (nam - - Nam : Có thể dùng phương nam ; quốc - độc lập nước ; sơn - núi ; hà sông) - Sông núi nước nam - Quốc, sơn, hà : - Nhận xét, bổ sung Không thể dùng độc - Suy nghĩ trả lời lập - Nam, dùng độc lập - Các tiếng cịn lại khơng - Gọi ytố Hán Việt ? Vậy tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi ? GV nhận xét, kết luận - Nhận xét - Nam : Có thể dùng độc lập - Quốc, sơn, hà : Không dùng độc lập được, mà yếu tố cấu tạo từ ghép Hán Việt.(quốc kì, giang sơn, Hồng hà, sơn hà…) GV so sánh VD cho hs hiểu VD1: Các chúa Nguyễn tiến vào phương Nam…(dùng độc lập) VD2: Cụ nhà thơ yêu nước (khơng thể nói : cụ nhà thơ u quốc) Không thể dùng độc lập => Kết luận ý 1, ghi nhớ ? Tiếng “thiên” từ Hán việt sau có nghĩa ? GV nhận xét, kết luận Tiếng “thiên” thiên đô có nghĩa dời Lí Cơng Uẩn dời Thăng Long => Đồng âm nghĩa khác xa Hướng cho HS rút ý ghi nhớ 1sgk Gv cho HS lấy ví dụ minh hoạ HĐ : HĐ 2.1 : Tìm hiểu từ ghép Hán Việt ? Các từ “sơn hà, xâm phạm” “Nam quốc sơn hà” “giang sơn” “Tụng giá hoàn kinh sư” thuộc loại từ ghép đẳng lập hay phụ ? - sơn hà : sông núi HĐ 2.2 : ? Các từ quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép ? ? Trật tự yếu tố từ có giống trật tự tiếng từ ghép Việt loại không ? ? Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép ? GV nhận xét, kết luận ? Trong từ ghép trật tự yếu tố có khác so với trật tự tiếng từ ghép Việt loại ? Cho VD, GV nhận xét, kết luận Trật tự yếu tố từ có khác so với trật tự tiếng từ ghép Việt loại, yếu tố phụ - Nghe, ghi - Khơng thể nói leo sơn, lội hà - Nghe - Tiếng “thiên” từ thiên niên kỉ có nghĩa nghìn (T/g nghìn năm) - Tiếng “thiên” từ thiên lí mã có nghĩa nghìn.(ngựa ngàn dặm) - Đọc ghi nhớ sgk - Lấy VD Ví dụ : sgk Đồng âm nghĩa khác xa * Ghi nhớ : (sgk/ trang 69) VD : Hoa quả, hoa mĩ II Từ ghép Hán Việt: Từ ghép đẳng lập : - Nhận dạng từ ghép - Chúng thuộc từ ghép đẳng lập - xâm phạm : lấn Là từ ghép đẳng lập chiếm - giang sơn : sơng núi Từ ghép phụ : - Là từ ghép phụ - Từ ghép phụ, - Giống : Vì yếu tố yếu tố đứng đứng trước, yếu trước, yếu tố phụ đứng tố phụ đứng sau sau - Từ ghép phụ - Nhận xét, bổ sung - Từ ghép phụ, yếu tố phụ đứng trước, - Khác : yếu tố phụ yếu tố đứng đứng trước, yếu tố trước đứng sau - Nghe, ghi đứng trước, yếu tố đứng sau => Dẫn dắt HS vào ghi nhớ sgk/ tr 70 - Đọc ghi nhớ sgk, lấy * Ghi nhớ : (sgk/ trang VD.- HS tìm nêu 70) GVHDHS tìm từ Hán Việt có liên từ Hán Việt VD : Từ ghép đẳng lập quan đến môi trường (giang sơn) VD : VD : Từ ghép GV nhận xét, kết luận phụ (ái quốc) HĐ : III Luyện tập : Hướng dẫn luyện tập - Đọc, xác định yêu Bài tập Phân biệt Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập cầu nghĩa yếu tố sgk Hán Việt đồng âm : - hoa 1: thực vật - hoa : đẹp GV nhận xét, kết luận cho điểm - Trình bày - phi 1: bay - phi : không - phi : vợ vua… Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập Bài tập Tìm từ ghép sgk - Đọc, xác định yêu Hán Việt có yếu tố… cầu - quốc : quốc gia,… Cho HS trao đổi, - sơn : sơn dương,… - Trình bày - cư : cư trú,… - bại : chiến bại,… Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập Bài tập Tìm từ sgk ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu Cho HS trao đổi, tố đứng sau - Mỗi hs tìm từ ngược lại ghép Hán Việt a) lão ông ; thiếu nữ ; Nhận xét, sửa chữa (khi cần) bạch mã ; bất hạnh b) hành vi ; giáo trình Củng cố : - Gv khái quát nội dung - Từ ghép Hán Việt ? Gồm có loại Hướng dẫn học bài, soạn : - Học bài, hồn thành tập - Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học - Chuẩn bị : “Trả viết TLV số 1” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 20 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : Củng cố lại nội dung kiến thức tập làm văn miêu tả tự sự, bố cục văn Kĩ : - Thấy lực khả làm tập làm văn - Thấy ưu khuyết điểm thân khắc phục Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc đọc lại xem - Nhờ có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau II CHUẨN BỊ : - GV : chấm bài, ghi lại số lỗi mà HS thường mắc phải - HS : nhớ lại viết để tự nhận xét, đánh giá III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ : nhắc lại bước trình tạo lập văn Trả : Hoạt động thầy HĐ Ghi đề Hoạt động trò - Nhắc, đọc lại đề - Nêu yêu đề HĐ 1.1 Tìm hiểu yêu cầu đề - Trước trả gv ? Đề yêu cầu viết cho hs nhắc lại ? Viết ? trình tạo lập vb GV nhận xét, kết luận - Nghe HĐ 1.2 Tìm ý, lập dàn ý - Nêu phần văn Dùng bảng phụ giới thiệu dàn mẫu cho HS so - So sánh đối chiếu sánh, đối chiếu GV nhận xét, kết luận Nội dung ghi bảng I Đề : Em tả lại người thân mà em yêu quý Tìm hiều đề - Thể loại : Miêu tả - Nội dung : tả lại người thân mà em yêu quý - Phạm vi : Trong gia đình * Lưu ý: phải kết hợp miêu tả với biểu cảm Tìm ý lập dàn ý a MB : (1,5đ) Giới thiệu chung người thân tả (bố, mẹ, ông bà, anh chị em, bạn thân…… ) b TB : (6đ)) - Miêu tả hìh dáng bên ngồi nguời thân (Khn mặt, mắt, mũi, miệng, tay, chân, mái tóc, hình dáng, …… ) - Tả tính cách bên (Tính tình, lời nói, cử chỉ, hành động, quan hệ với nguời,dành - Ghi chép HĐ HS tự nhận xét ưu khuyết điểm - Tự nhận xét làm GV nhận xét, kết luận - Đọc số chưa đạt yêu cầu - Đọc số làm tốt cho - Chú ý nghe, đọc trao HS nghe đổi với GV nhận xét, kết luận tình cảm cho em vói gười xung quanh ) - Tình cảm em dành cho người thân c KB : (1,5đ) Cảm nghĩ em người thân II Nhận xét Đề phù hợp với ba đối tượng học sinh song nhiều em chưa xác định yêu cầu đề nên điểm trung bình cịn thấp Ưu điểm : - Đa số hiểu yêu cầu đề - Nắm bố cục văn miêu tả - Trình bày đẹp, lưu loát Hạn chế : - Sai tả, dùng từ, đặt câu - Bài viết thiếu mạch lạc, liên kết - Một số trình bày cẩu thả b) Phân loại : Điểm Số / lớp 74/49 75/45 Tỉ lệ (%) / lớp 74/49 75/45 So với lần kiểm tra trước Tăng (%) Giảm (%) - 10 - 8,5 - 6,5 - 4,5 - 2,5 c) Phân tích nguyên nhân tăng, giảm điểm kiểm tra …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… d Hướng phấn đấu : Thầy : Trò : Củng cố : Nhắc lại bước cần thiết làm 5 Hướng dẫn học bài, soạn : - Đọc chữa lại - Chuẩn bị : “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” IV RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt TTCM Ngày : 10/09/2016 Phạm Khưu Việt Trinh ... Phân loại : Điểm Số / lớp 74 /49 75 / 45 Tỉ lệ (%) / lớp 74 /49 75 / 45 So với lần kiểm tra trước Tăng (%) Giảm (%) - 10 - 8 ,5 - 6 ,5 - 4 ,5 - 2 ,5 c) Phân tích nguyên nhân tăng, giảm điểm kiểm tra ……………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………… Tiết 19 TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU : Giúp HS Kiến thức : - Hiểu yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt Kĩ : - Nhận biết từ Hán Việt, loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ... bố cục văn miêu tả - Trình bày đẹp, lưu lốt Hạn chế : - Sai tả, dùng từ, đặt câu - Bài viết thiếu mạch lạc, liên kết - Một số trình bày cẩu thả b) Phân loại : Điểm Số / lớp 74 /49 75 / 45 Tỉ lệ