1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 7 - Tiết 31: Chị em Thúy Kiều

20 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật đảo từ…tạo nên một khung cảnh tinh khôi, khoáng đạt, thanh khiết và giàu sức sống… -> Tâm hồ[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tuần 07 Tiết 31 Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy: 03/10/2011 CHỊ EM THÚY KIỀU Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ - Đọc- hiểu văn truyện thơ văn học trung đại - Theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ *Thầy: -Vẽ tranh chị em Thuý Kiều -Soạn bài chi tiết,lên kế hoạch các hđ *Trò : -Đọc diễn cảm nhà -Soạn kĩ bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Nêu nét bật nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Ở tiết trước chúng ta đã biết sơ lược giá trị ND+NT truyện Kiều Trong truyện ND đã miêu tả nhiều chân dung nhân vật đặc sắc,đặc biệt ông luôn dành nhiều ưu ái cho người mà ông yêu quí, đó bật là chân dung Thúy Kiều -nv chính tp.Chúng ta hãy cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp họ Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (2) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm nét chính tác tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò - Hướng dẫn HS đọc:giọng * Hai học sinh đọc -> Nhận xét vui tươi sáng,nhịp nhàng (2/2/2) gv đọc câu đầu - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú - Tìm hiểu các chú thích đã hướng dẫn thích 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 12 Đoạn trích nằm phần nào tác phẩm ? Nội dung chính đoạn Giới thiệu tài sắc chị em Thúy Kiều trích? Nhận xét các PTBĐ? Xác định kết cấu đoạn * Phát hiện: trích? - câu đầu: Tả chung hai chị em - câu tiếp: Tả Thúy Vân - 12 câu tiếp: Tả Thúy Kiều - câu cuối: Nếp sống hai chị em Từ nội dung đoạn trích, em HS thảo luận hãy cho biết Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật gì ? Nội dung I/ Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích: -Vị trí đoạn trích: nằm phần thứ truyện (từ câu 15 -> câu 38 ) -PTBĐ: TS+MT+BC Kết cấu: -Nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hình tượng Thời gian: 25 phút II/ Đọc- hiểu văn bản: Hãy đọc lại bốn câu thơ đầu và nêu nội dung chính bốn câu thơ đó? Tác giả đã giới thiệu chị em -1 hs đọc : ‘Đầu lòng hai ả tố nga Tổ: Ngữ Văn Giới thiệu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều: GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (3) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Thuý Kiều nào? Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.” ->nêu vị trí thứ bậc-đánh giá chung(2 ả tố nga) Em có nhận xét gì cách -> Sự kết hợp từ Việt với từ giới thiệu và cách sử dụng từ Hán Việt khiến cho lời giới thiệu tự ngữ câu thơ đó? nhiên, trang trọng Tác giả giới thiệu vẻ đẹp - Phát biểu chị em Thuý Kiều qua “Mai cốt cách, tuyết tinh thần hình ảnh thơ nào? dáng vẻ ngoài p/c bên Em hiểu nào câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần”? Nhận xét gì nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ ? - Giải thích (dựa vào sgk) -> ý câu: Hai chị em duyên dáng, cao, trắng - H/a ẩn dụ, ví ngầm -> vẻ đẹp hai -Bút pháp ước lệ,sử dụng chị em TK thành ngữ - Bút pháp ước lệ (dùng hình tượng đẹp thiên nhiên -> nói người); Dùng thành ngữ “mười phân vẹn mười” Qua cách giới thiệu đó, em - HS đánh giá -> Vẻ đẹp duyên dáng, thấy chân dung chị cao, trắng đạt em Thuý Kiều có gì đặc biệt ? tới độ hoàn mĩ GV:Chỉ với câu thơ kết hợp PTBĐ(2 dòng đầu TS,dòng MT,dòng BC) Nguyễn Du viết theo phép tắc có sẵn không chép và gửi vào đó là tình cảm yêu mến trân trọng Lời khen chia cho hai người, nét bút lại muốn đậm nhạt “mỗi người vẻ” Vì liền sau đó, thi sĩ tập trung rọi sáng người Đọc thầm bốn câu thơ tiếp - Đọc Vẻ đẹp Thuý Vân theo Các em hãy suy nghĩ và cho biết t/g lại miêu tả TV trước? -hs thảo luận theo bàn GV gợi ý: Có phải vì: A.TV không phải là nv chính B.Vì TV đẹp TK C.Vì t/g muốn làm bật vẻ đẹp TK D.Vì t/g muốn đề cao TV -HS lựa chọn ý C GV:Đây chính là dụng ý t/g dùng NT sóng đôi,đòn bẩy Từ “trang trọng “gợi vẻ đẹp nào ?Hãy tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp TV? Hãy phân tích tác dụng các biện pháp nghệ thuật tác -> Vẻ đẹp cao sang, quý phái -khuôn trăng,nét ngài,hoa cười, ngọc ,thốt * Phân tích: - Bút pháp nghệ thuật - Bút pháp nghệ thuật ước lệ, với ước lệ,miêu tả chi tiết,thủ Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (4) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn giả sử dụng miêu tả Thuý Vân hình tượng thiên nhiên: trăng, hoa, mây, ? tuyết, ngọc -> vẻ đẹp đoan trang Thuý Vân Tuy nhiên, Nguyễn Du lại tả Thuý Vân cụ thể lúc tả Thuý Kiều - Nghệ thuật so sánh ẩn dụ -> vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý phái Thuý Vân pháp liệt kê,so sánh, ẩn dụ -> Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu H: Với cách giới thiệu * Suy nghĩ -> Bộc lộ vậy, tác giả muốn dự báo gì A.Long đong lận đận -Dự báo sống số phận Thuý Vân ? suôn sẻ, bình lặng B.Truân chuyên trắc trở C.Giàu sang phú quí D suôn sẻ, bình lặng gv bình nt xây dựng nv ND(chỉ câu thơ dựng lên chân dung nhiều chi tiết-là bút pháp điêu luyện t/g) Các em hãy thảo luận và cho -hs thảo luận –phát biểu suy nghĩ biết TV có hạnh phúc (không thể hp lấy người mình không yêu, không yêu mình.Trong trái tim KT không? có TK “Bấy lâu đáy bể mò kim/Là điều vàng đá phải tìm trăng hoa” Đọc 12 câu thơ tiếp - Đọc Vẻ đẹp Thuý Kiều Nguyễn Du giới thiệu khái - Tác giả dùng nghệ thuật so sánh đòn quát vẻ đẹp Thuý Kiều bẩy -> khẳng định vẻ đẹp vượt trội khác với Thuý Vân TK nào? GV với NT đòn bẩy dùng gấp số câu tả->tả kĩ sắc nước hương trời TV để -sắc sảo mặn mà -Kiều đẹp trí tuệ và tâm hồn “Kiều càng ” trí tuệ tâm hồn Khi gợi tả nhan sắc Thuý * Phát hiện, phân tích +/Nhan sắc: Kiều tác giả sử dụng - Dùng bút pháp ước lệ “thu thuỷ”, “xuân hình tượng nghệ thuật mạng sơn”, “hoa”, “liễu” -> gợi tả vẻ đẹp - bút pháp ước lệ đặc tả tính ước lệ, theo em có điểm giai nhân tuyệt vẻ đẹp đôi mắt,cách nào giống và khác so với tả - Đặc biệt tác giả đặc tả vẻ đẹp đôi dùng thành ngữ mắt Đôi mắt thể phần tinh anh Thuý Vân ? GV giải thích tích thành tâm hồn, mặn mà, trí tuệ (sắc sảo)… ngữ:lấy từ ý thơ Diên Niên đời Hán-TQ phương Bắc có người gái đẹp vô song nàng nhìn1 cái Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (5) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn thì xiêu thành luỹ,nhìn cái nước bị nghiêng Cách miêu tả trên cho thấy -HS đánh giá - Vẻ đẹp trẻ trung, tươi Kiều có vẻ đẹp nào? -Vẻ đẹp độc vô nhị (thiên nhiên tắn, đầy sức sống…vẻ đẹp tuyệt phải hờn, ghen) giai nhân GV:Sau này MGS nhận xét “Một cười này hẳn nghìn vàng không ngoa” còn HTH thì “Nghe càng đắm ngắm càng say/Làm cho mặt sắt -hs nghe ngây vì tình” Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả còn nhấn mạnh vẻ đẹp nào +/Tài năng: Thuý Kiều? GV: Tác giả tả sắc phần, - Phát tài hai phần Tài -> Thuý Kiều còn đẹp cái tài -Cầm,kì,thi,hoạ->đạt tới Kiều đạt tới mức lí tưởng theo mức lí tưởng theo quan quan niệm phong kiến (đủ niệm phong kiến cầm, kì, thi, hoạ ) TK đã đặt tên cho khúc nhạc mình sáng tác là “Bạc mệnh”có ý nghĩa gì? -> Tả cái tài là ca ngợi cái tâm nàng -> Cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều sáng tác ghi lại tiếng lòng… Những vẻ đẹp cho thấy Kiều là người nào? Chân dung Thuý Kiều dự cảm số phận nàng nào? Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du thể ntn miêu tả chân dung chị em Thuý Kiều ? Qua 20 câu thơ trên, em thấy tác giả nói điều gì hai chị em Thúy Kiều? -gợi buồn bã sầu thương lâm li->là người có trái tim đa sầu đa cảm - Nghe, hiểu - Đánh giá -> Vẻ đẹp kết hợp sắc – tài – tình -> Tác giả báo dự trước số phận đau khổ - Bộc lộ -tạo hoá hờn ghen -> Khẳng định nhân phẩm, tài năng…trân trọng, đề cao vẻ đẹp người… HS thảo luận -Thái độ trân trọng ngợi ca vẻ đệp, tài Thúy Vân, Thúy Kiều -Dự cảm đời chị em Thúy Kiều GV tóm lại chân dungTK lên có đủ sắc-tài-tình-mệnh,tg dành lượng gấp lần thơ để tả so với TV ,trời xanh phú cho nàng nhiều phẩm hạnh đẹp đẽ thì đày đoạ nàng nhiều nỗi truân chuyên theo triết lí định mệnh pk “chữ tài chữ mệnh khéo đà ghét nhau” hay Nguyễn Du đã viết Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (6) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn mở đầu “chữ tài với chữ tai vần” Đọc câu cuối -1 hs đọc câu này nêu ND gì? ->khái quát lần phẩm hạnh chị em - HS tổng kết Những câu thơ cuối khái quát sống đức hạnh chị em Thuý Kiều: “Êm đềm trướng rủ màn che, Tường đông ong bướm mặc ai” Hai chị em sống môi trường gia giáo, nề nếp, tránh xa chuyện thị phi ong bướm ngoài đời “Cuộc sống “cấm cung” các thiếu nữ thường biểu mô típ quen thuộc trướng rủ, màn che khiến cho các trang nam tử phải “Du đông lân nhi lâu kì xử tử” ( Trèo qua tường nhà phía đông dụ dỗ co gái nhà người- Mạnh Tử)”- ( Đặng Thanh LêGiảng văn Truyện Kiềutrang 29 ) Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: So sánh, đối chiếu- Tổng kết, khái quát Thời gian: phút III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng hình ảnh ước lệ, tượng trưng - Sử dụng nghệ thuật đòn bẩy - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miểu tả tài Hãy nêu nét đặc sắc HS trả lời nghệ thuật đoạn trích? Qua biện pháp nghệ thuật đó tác giả muốn thể nội dung gì ? Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (7) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn tình Ý nghĩa văn bản: Chị em Thúy Kiều thể tài nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài người tác giả Nguyễn Du Em cảm nhận vẻ đẹp nào HS trả lời người qua chân dung trên? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian:5 phút a Bài vừa học: - Tham khảo đoạn văn tương ứng “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích - Nắm bút pháp nghệ thuật cổ điển và cảm hứng nhân văn Nguyễn Du thể qua đoạn trích - Hiểu và dùng số từu Hán Việt thông dụng sử dụng văn b Bài học: Soạn bài “Cảnh ngày xuân” Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (8) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tiết 32 Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy: 03/10/2011 CẢNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi Kĩ - Bổ sung kiến thức đọc-hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích các chi tiết miêu tả cản thiên nhiên đoạn trích - Cảm nhận tâm hồn trẻ trung nhân vật qua cái nhìn cảnh vật ngày xuân - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy: -Vẽ tranh chị em Thuý Kiều du xuân -Soạn bài chi tiết,lên kế hoạch các hoạt động *Trò : -Đọc diễn cảm nhà -Soạn kĩ bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (9) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn * Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn trích ? * Phân tích chân dung Thuý Kiều ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Nguyễn Du không là bậc thầy nghệ thuật tả chân dung mà còn tả cảnh thiên nhiên Sau tranh chân dung hai nàng tố nga diễm lệ là tranh tả cảnh ngày xuân tháng ba đẹp tuyệt vời Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm nét chính tác tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I/ Tìm hiểu chung 1- Vị trí đoạn trích Tìm vị trí đoạn trích tác phẩm? GV : Giới thiệu đoạn Chị em Thúy Kiều và nghệ thuật tả người đặc sắc Nguyễn Du Đọc mẫu Giải thích chú thích Nội dung chính đoạn trích? Từ câu 39 đến câu 56 tác phẩm Đọc lại Nghe Tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân tiết minh 2- Đọc- chú thích- bố cục Đoạn trích chia làm đoạn? Trả lời Bố cục: đoạn + câu thơ đầu: khung cảnh ngày xuân + câu tiếp: khung cản lễ hội tiết minh + câu thơ cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (10) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi; thuyết trình; đọc sáng tạo tái hình tượng Thời gian: 25 phút II/ Đọc- hiểu văn bản: 1-Bức tranh thiên nhiên mùa xuân Đọc câu đầu Mở đầu đoạn trích, tác giả giới Tác giả giới thiệu cảnh mùa xuân vào dịp Vẻ đẹp thiên nhiên mùa thiệu khung cảnh vào thời tháng ba xuân khắc họa điểm nào? qua cái nhìn nhân vật trước ngưỡng cửa Em cảm nhận điều gì Tác giả vừa giới thiệu thời gian và tình yêu qua lời giới thiệu cảnh ngày không gian mùa xuân-> Mùa đẹp mẻ, tinh khôi, sống xuân tác giả? năm trôi thật nhanh, tiết trời mùa xuân tươi đẹp quá khiến cho ta động Cảnh sắc thiên nhiên, đất trời mùa xuân lên qua hình ảnh thơ nào? Hình ảnh thơ đã gợi lên đặc điểm nào mùa xuân? GV so sánh với hai câu htơ cổ để HS cảm nhận bút pháp tả cảnh độc đáo tác giả GV bình: Sự sáng tạo việc sử dụng ngôn ngữ giàu chất tạo hình và khả gợi cảm mạnh mẽ với người đọc… GV yêu cầu HS đọc câu thơ GV cho HS giải thích nghiã từ lễ hội, đạp Cảnh lễ hội lên hình ảnh thơ nào? ác giả đã dùng nghệ thuật gì để miêu tả cảnh lễ hội mùa xuân tháng ba? Tác dụng các yếu tố nghệ cảm nhận tiếc nuối thi nhân thấy thời gian trôi nhanh “ Cỏ non…bông hoa” Cảnh vật mẻ tinh khôi, không gian khoáng đạt, trẻo đến lạ kì, màu sắc tươi sáng khiến người đọc cảm thấy đứng trước thảm cỏ non tơ xanh mướt làm cho tranh xuân với sắc trắng hoa lê điểm nhẹ trên cành -> cảnh sống động tràn trề sức sống- sáng tạo nghệ thuật tả cảnh ND HS đọc tám câu thơ HS nêu nghĩa các từ lễ hội và đạp HS đọc các câu thơ và hình ảnh thơ miêu tả cảnh lễ hội tiết minh Tác giả dùng nhiều từ ghép, từ láy và từ Hán Việt…và biện pháp so sánh… Gợi cảnh rộn ràng, vui tươi náo nức Tổ: Ngữ Văn Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật đảo từ…tạo nên khung cảnh tinh khôi, khoáng đạt, khiết và giàu sức sống… -> Tâm hồn hạy cảm tha thiết với thiên nhiên Khung cảnh lễ hội tiết minh Quang cảnh hội mùa xuân rộn ràng, náo nức, vui tươi và cùng với nghi thức trang nghiêm mang tính chất truyền thống người Việt tưởng GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (11) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn thuật đó việc phác hoạ cảnh lễ hội minh? Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì lễ hội tháng ba và thái độ nhà thơ? GV yêu cầu HS đọc câu thơ cuối Chị em Kiều du xuân trở vào thời điểm nào? Không gian? Cảnh tượng đó gợi cho em suy nghĩ gì? Khi tả cảnh cuối lễ hội, tác giả dùng các từ láy với dụng ý gì? Từ đó, em hiểu thêm gì tâm hồn chị em Thuý Kiều? các trang tài từ giai nhân hội mùa xuân… Một lễ hội truyền thống thể nét đẹp văn hoá dân tộc…thái độ trân trọng và tưởng nhớ tới người đã mất… HS đọc câu còn lại nhớ tới người đã khuất Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở Chiều tối( tà tà bóng ngả tây) Không gian: khe nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ… Thời điểm kết thúc lễ hội- cảnh vắng người thưa Diễn tả tâm trạng bồi hồi, tiếc nuối ngày vui đã qua, mùa xuân trôi nhanh quá nó gợi lòng thiếu nữ nỗi buồn vô cớ, man mác… Họ là thiếu nữ có tâm hồn nhạy cảm, tha thiết yêu thiên nhiên và sống Thấu hiểu và đồng cảm với buồn vui tuổi trẻ Chị em Thúy Kiều từ lễ hội đầy lưu luyến trở Qua đó, ta đọc thiện cảm nào nhà thơ dành cho hai trang tuyệt sắc giai nhân này? Bút pháp nghệ thuật nào đã Tác giả đã tả cảnh gắn với tả tình cảm-> góp phần thể điều đó? tả cảnh ngụ tình GV: Liền sau đó Thúy Kiều gặp mộ Đạm Tiên: “Sè sè nắm đất bên đường, dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh.” Thúy Kiều khóc thương cho số phận Đạm Tiên.Ngay lập tức, Đạm Tiên về: “Ào ào đổ lộc rung cây, dường có hương bay ít nhiều, đè chừng gió lần theo, dấu giày bước in rêu rành rành.”Cũng liền sau đó, Kiều gặp Kim Trọng, người yêu suốt đời Kiều Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: So sánh, đối chiếu- Tổng kết, khái quát Thời gian: phút Nêu nét nghệ thuật đoạn trích? III- Tổng kết 1- Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật - Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều 2- Ý nghĩa văn Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (12) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Tìm ý nghĩa văn Cảnh ngày xuân là đoạn trích miêu tả tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp giàu chất tạo hình Nguyễn Du Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian:5 phút a Bài vừa học: - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích - Hiếu và dùng số từ Hán Việt thông dụng sử dụng văn b Bài học: TRAU DỒI VỐN TỪ Tiết 33 Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy: 04/10/2011 TRAU DỒI VỐN TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Những định hướng chính để trau dồi vốn từ Kĩ Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy : Bảng phụ Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (13) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Lấy thêm,lựa chọn mẫu khác Trò : Học, làm bài cũ, chuẩn bị bài -Ôn lại tiết chữa lỗi dùng từ lớp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Thế nào là thuật ngữ? ( Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng các văn khoa học, công nghệ.) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Từ là chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả chính xác và sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc mình, người nói phải biết rõ từ mình dùng và có vốn từ phong phu.ù Do đó, trau dồi vốn từ là việc quan trọng để phát triển kỹ diễn đạt Hoạt động 2: Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng Mục tiêu: HS nắm ba định hướng chính để trau dồi vốn từ: - Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm Thời gian: 10 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò HS đọc I.1 Em hiểu tác giả muốn nói điều Ý kiến Cố Thủ tướng- nhà văn gì ? hóa Phạm Văn Đồng muốn nói : + Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt + Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ mình mà trước hết là trau dồi vốn từ Nội dung I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng 1- Ví dụ Xác định lỗi diễn đạt Mắc lỗi dùng từ: câu văn sau a Dùng thừa từ đẹp, (vì thắng cảnh : cảnh đẹp.) Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (14) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn b Dùng sai từ dự đoán (Dự đoán : đoán trước tình hình, việc nào đó có thể xảy tương lai.) - Chỉ có thể dùng từ đoán, ước đoán, ước tính c Dùng sai từ đẩy mạnh (Đẩy mạnh : 2- Kết luận Muốn sử dụng tốt tiếng thúc đẩy cho phát triển nhanh lên) Việt trước hết cần trau -> Sửa lại : Dùng từ mở rộng dồi vốn từ Rèn luyện để nắm đầy đủ và Giải thích vì có lỗi Vì người viết “không biết dùng tiếng chính xác nghĩa từ này ? ta” ngữ là việc quan trọng Để “biết dùng tiếng ta”, cần Phải nắm đầy đủ và chính xác để trau dồi vốn từ - Hiểu đầy đủ và chính phải làm gì ? nghĩa từ và cách dùng từ xác nghĩa từ văn cảnh cụ thể - Biết cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh Hoạt động 3: Rèn luyện để làm tăng vốn từ Mục tiêu: HS tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm Thời gian: 10 phút Gọi HS đọc ý kiến Tô Hoài Em hiểu ý kiến Tô Hoài nào ? (Gợi ý : Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách nào ? Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân Trau dồi vốn từ trường Là rèn luyện để biết thêm từ hợp này là làm gì ? chưa biết, làm tăng vốn từ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ : 1- Ví dụ: 2- Kết luận: Rèn luyện để biết thêm ngững từ chưa biết , làm tăng vốn từ là việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân Em có nhận xét gì hình thức + Trường hợp : Thông qua quá trình Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (15) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn trau dồi vốn từ trường hợp rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác trên và trường hợp này ? nghĩa và cách dùng từ (đã biết có thể biết chưa rõ) + Trường hợp : Trau dồi theo hình thức học hỏi để biết thêm từ mà mình chưa biết Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: HS - Xác định nghĩa tiếng và từ cụm từ câu cụ thể - Lựa chọn từ ngữ đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh - Phân tích cách sử dụng từ ngữ hiệu văn cụ thể - Rút các biện pháp để tăng vốn từ - Tìm các từ có yếu tố cấu tạo từ có mô hình cho trước - Nhận và biết cách sửa lỗi dùng từ Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm Trò chơi nối cột Thời gian: 15 phút III- Luyện tập Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng : - Hậu : Kết xấu - Đoạt: Chiếm phần thắng - Tinh tú: Sao trên trời Gọi HS đọc bài tập - Hướng dẫn HS thực + Hậu : Kết xấu + Đoạt: Chiếm phần thắng + Tinh tú: Sao trên trời - Gọi HS đọc bài tập - Xác định yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS thực a Tuyệt : Bài tập 2: + Dứt, không còn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực + Cực kỳ, : tuyệt đỉnh (điểm cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mậ t(cần giữ bí mật tuyệt đối), tuyệt tác (tác phẩm văn học nghệ thuật hay, đẹp đến mức không còn có thể có cái hơn) , tuyệt trần (nhất trên đời, không có gì sánh bằng) b Đồng : Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (16) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn + Cùng nhau, giống : + Trẻ em : đồng ấu, đồng dao, đồng thoại + (chất) đồng : trống đồng - Gọi HS đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc - Sửa lỗi dùng từ : - GV : dùng từ im lặng nói người, cảnh tượng người - Giải thích : thành lập : lập nên, xây dựng nên tổ chức nhà nước, đảng, câu lạc Đọc bài tập và thực theo Làm miệng yêu cầu - Gọi HS đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS thực - GV cho HS thực cách lựa chọn và dán chữ Bài tập a) Dùng sai từ im lặng -> Sửa lại: yên tĩnh, vắng lặng b) Dùng sai từ thành lập -> Sửa lại: thiết lập c) Dùng sai từ cảm xúc -> Sửa lại: cảm động / xúc động / cảm phục Bài tập 4, Chọn từ ngữø thích hợp điền vào chỗ trống Bài tập a nhược điểm; b cứu cánh; c.đề đạt; d láu táu; e hoảng loạn - Gọi HS đọc bài tập Phân biệt nghĩa các từ ngữ Bài tập - Nêu yêu cầu bài tập a Nhuận bút : trả tiền cho người viết - GV hướng dẫn HS thực tác phẩm; thù lao : trả công để bù đắp vào Cho thảo luận nhóm lao động đã bỏ (động từ) khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ (danh từ) b Tay trắng : không có chút vốn liếng, cải gì cả; trắng tay : bị hết cải, tiền bạc không còn gì c Kiểm điểm : xem xét, đánh giá lại cái việc để có nhận định chung Kiểm kê : kiểm lại cái, món để xác định số lượng và chất lượng chúng d Lược khảo : nghiên cứu cách khái Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (17) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn quát cái chính không vào chi tiết Lược thuật : kể, trình bày tóm tắt Gọi HS đọc bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS thực Bài tập Tìm từ ghép, từ láy có các yếu tố cấu tạo giống và nghĩa không khác Ví dụ mẫu: Bàn luậnluận bàn Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình Thời gian: phút a Bài vừa học: Mở rộng vốn từ: hiểu và biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng b Bài học: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ đơn ,Từ nhiều nghĩa) Tiết 34 Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy: 05/10/2011 Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (18) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (Từ đơn,…,từ nhiều nghĩa) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Một số khái niệm liên quan đến từ vựng Kĩ Cách sử dụng từ hiệu nói, viết, đọc –hiểu văn và tạo lập văn B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy: Bảng phụ.Chuẩn bị ngữ liệu bổ sung Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh - Hãy thống kê các kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6-9 Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: phút Với lượng kiến thức từ vựng từ lớp đến lớp là lớn chúng ta cùng ôn tập lại lí thuyết và vận dụng làm bài tập tổng hợp các kiến thức đó Hoạt động 2: Từ đơn và từ phức Mục tiêu: HS – Nhận diện từ đơn và từ phức,từ ghép, từ láy - Xác định từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng nghĩa so với nghĩa gốc Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm Thời gian: phút Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (19) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn Hoạt động thầy Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ đơn và từ phức, phân biệt các loại từ phức Hoạt động trò Nội dung I- Từ đơn và từ phức Từ Từ đơn Từ láy Từ phức Từ ghép Hướng dẫn HS làm bài tập + Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó mục để nhận diện từ ghép và buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, từ láy nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn + Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Hướng dẫn HS làm bài tập + Những từ láy có giảm nghĩa : trăng mục I trắng, đèm đẹp nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp + Những từ láy có tăng nghĩa :sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô Hoạt động 3: Thành ngữ Mục tiêu: HS - Phân biệt thành ngữ với tục ngữ - Xác định nghĩa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ câu văn cụ thể - Tìm thành ngữ theo yêu cầu.Giải thích và đặt câu với thành ngữ đó Phương pháp: Vấn đáp giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa, thảo luận nhóm Thời gian:11 phút II- Thành ngữ GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm thành ngữ Hướng dẫn HS xác định thành ngữ và tục ngữ tổ - HS phân biệt thành ngữ và tục ngữ : hợp từ đã cho bài tập mục Thành ngữ thường là ngữ cố định biểu II thị khái niệm, còn tục ngữ thường là câu biểu thị phán đoán, nhận định Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (20) Trường THCS Nguyễn Khuyến Bài soạn: Ngữ Văn a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng : tục ngữ : hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến đạo đức, tính cách người b) đánh trống bỏ dùi : thành ngữ : làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm c) chó treo mèo đậy : tục ngữ : muốn giữ gìn thức ăn , với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại d) voi đòi tiên : thành ngữ : tham lam, cái này lại muốn cái khác e) nước mắt cá sấu :thành ngữ: thông cảm, thương xót giảdối nhằm đánh lừa người khác Tổ chức HS làm bài tập Thực vật mục II Bãi bể nương dâu, bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, dây cà đây muống, bẻ hành bẻ tỏi,… Động vật Như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, hổ rừng, miệng hùm gan sứa, vuốt râu hùm, kiến bò chảo nóng, mỡ để miệng mèo, mèo thấy mỡ, mèo mả gà đồng, lên xe xuống ngựa, ăn ốc nói mò, vẽ rắn thêm chân, rồng đến nhà tôm, vịt nghe sấm,… Giải thích nghĩa và đặt câu với thành ngữ tìm Điệu hổ ly sơn :dụ đối phương khỏi nơi mà đối phương có ưu để dễ bề chinh phục, đánh thắng Vd : Công an đã dùng kế điệu hổ li sơn để bắt tên cướp Yêu cầu HS làm bài tập mục II : Tìm hai dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ văn chương Cá chậu chim lồng : cảnh tù túng, bó buộc, tự Vd : Một đời anh hùng – Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi (Nguyễn Du – Truyện Kiều) - Bảy ba chìm :sống lênh đênh, gian truân, lận đận Vd: Thân em vừa trắng lại vừa tròn – Bảy ba chìm với nước non Tổ: Ngữ Văn GV: Phan Văn Rơi Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w