Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung kết luận những ý kiến đúng GV hệ thống lại toàn bộ trên bảng Hoạt động 2 : Phân ghi nhớ HS đọc và nói lại nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 3 : Phần luyện t[r]
(1)Gi¸o ¸n líp -& TuÇn 12 Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2009 S¸ng Tập đọc TiÕt 23 : MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU -Đọc lưu loát và bước đầu đọc diển cảm toàn bài văn -Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ đến thảo Cảm nghệ thuật miêu tả đặc săc tác giả II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Tranh minh họa, thảo rừng thảo III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài thơ Tiếng Vọng, trả lời câu hỏi nội dung bài 2.Giới thiệu bài: 3.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối phần bài văn Bài có thể chia thành phần: +Phần gồm đoạn 1,2: từ đầu đến nếp khăn +Phần gồm đoạn 2: Từ thảo đến không gian +Phần gồm các đoạn còn lại: GV chú ý giới thiệu thảo , ảnh minh họa rừng thảo quả, sửa lỗi phát âm, giọng đọc em; giúp các em hiểu nghỉa từ ngữ chú giải sau bài (thảo quả, Đan khao, chim sa, sầm uất, tầng rừng thấp) -HS luyện đọc theo cặp; 1-2 em đọc bài GV đọc diển cảm bài- giọng nhẹ nhàng, nghỉ rõ câu ngắn ( gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm) Nhán giọng từ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, phát triển bất ngờ thảo ( lừng, thơm nồng, đậm, ấp ủ, chín nục, ngây ngất kì lạ, mạnh mẻ , thoáng cái, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chửa quả, chửa nắng ) Hoạt động : Tìm hiểu bài: -Thảo biểu vào mùa cách nào? -Tìm chi tiết cho biết cây thảo phát triển nhanh? -Hoa thảo nảy đâu? -Khi thảo chín, rừng cói cã nét gì đẹp ? - Bµi v¨n gîi cho chóng ta ®iÒu g×? Néi dung: Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh bất ngờ đến thảo Cảm nghệ thuật miêu tả đặc săc tác giả Hoạt động : Hướng dẫn đọc diển cảm -GV mời HS tiếp nối đọc lại đoạn văn - Hướng dẫn các em tìm giọng đọc và thể diễn cảm bài văn -GV hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn bài văn & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (2) Gi¸o ¸n líp -& -Hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn bài văn-GV treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS luyện đọc -HS luyện đọc diễn cảm nhóm -HS thi đọc diễn cảm trước lớp 4.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học –1 HS nhắc lại nội dung bài học ThÓ dôc Bµi 23 I.MỤC TIÊU - Ôn năm động tác đã học: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung Yêu cầu tập đúng kĩ thuật , thể tính liên hoàn bài - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.Yêu cầu chủ động chơi và thể tính đồng đội cao II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Vệ sinh trên sân trường và đảm bảo toàn tập luyện , chuẩn bị còi và chuẩn bị sân chơi trò chơi III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1-Phần mở đầu : GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu học : Giậm chân chỗ vỗ tay và hát : KHởi động xoay các khớp cổ, tay, chân, hông, đầu gối, Chơi trò chơi tự chọn theo đội hình vòng tròn 2-Phần bản: -Trò chơi “Ai nhanh và khéo GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi sau đó cho lớp chơi thử1-2 lần chơi chính thức3-5 lần -Sau lần chơi GV xác nhận và công bố trước lớp người thắng cuộc-Những người thua phải chịu hình phạt lớp quy định -Ôn năm động tác đã học: GV chia tổ cho HS ôn luyện ngay.GV quan sát, giúp các tổ ôn tập và sữa động tác cho HS *Thi đua các tổ tổ nào có nhiều người thực đúng và đẹp năm động tác thẻ dục đã học tổ đó tuyên dương và là đội thắng 3-Phần kết thúc : GV cho HS thả lỏng GV cùng HS hệ thống lại bài GV nhận xét , đánh giá kết quẩ bài học : Dặn HS nhà ôn đông tác thể dục đã học chuẩn bị sau kiểm tra & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (3) Gi¸o ¸n líp -& To¸n TiÕt 56 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I.MỤC TIÊU: Giúp HS : -Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, -Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên -Củng cố kĩ viết các số đo đại lượng dạng số thập phân II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1-Kiểm tra : Nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên ? 2-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: XÐt c¸c vÝ dô Ví dụ :Yêu cầu HS tự tìm kết phép nhân 27,867 x 10 = ? Gọi HS nêu cách tính và kết quả-GV ghi bảng 27,867 x 10 278,670 Hỏi : Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27,867sang bên phải chữ số ta số nào? ( 278,67 ) GV kết luận và ghi bảng : 27, 867 x 10 = 278, 67 Ví dụ : 53,286 x 100 = ? GV hướng dẫn tương tự và đưa kết : 53, 286 x 100 = 5328,6 HS tự rút nhận xét SGK - Nhiều HS đọc lại.GV nhận xét kết luận Hoạt động : Thực hành Bài tập : HS đọc to yêu cầu đề bài – HS tự đánh dấu đúng sai vào ô trống - Nhận xét kết luận kết đúng Bài tập : HS tự nhẩm và điền kết vào chỗ chấm – HS lên bảng điền vào bảng phụ - Nhận xét kết luận kết đúng Bài tập : HS đọc to nội dung bài tập Hỏi :Hai đơn vị đo độ dài đứng cạnh , kém bao nhiêu lần? Khi đổi đơn vị đo độ dài bé thì kết nào ? HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào giấy nháp sau đó đối chiếu chữa bài GV kết luận kết đúng : a) 1,2075 km = 1207,5m b) 0,452 hm = 45,2 m c)12,07 km = 12070 m d) 10,241dm = 102,41m Bài tập : HS đọc to đề bài và cho biết : Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Muốn biết 10 ô tô đó bao nhiêu km ta làm nào ? HS lên giải trên bảng phụ - lớp giải vào - Nhận xét kết luận kết đúng Bài giải & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (4) Gi¸o ¸n líp -& Trong 10 ôtô đó số km là : 35,6 x 10 = 356 (km ) Đáp số : 356km 4.Củng cố, dặn dò:GV nhận xét chung tiết học Dặn HS yếu tiếp tục hoàn thiện bài làm nhà Đạo đức TiÕt 12 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TiÕt 1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : Cần phải tôn trọng ngưòi già có nhiều kinh nghiêm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC SGK- Truyện kể III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động : T×m hiÓu truyÖn GV đọc truyện Sau đêm mưa SGK HS đóng vaiminh họa theo nội dung truyện HS lớp thảo luận theo các câu hỏi : +Các bạn truyện đã làm gì gặp bà cụ và em nhỏ ? +Tại bà cụ lại cảm ơn các bạn ?+Em suy nghĩ gì việc làm các bạn truỵên? +GV nhận xét kết luận – HS đọc phần ghi nhơ SGK Hoạt động : Cá nhân HS làm tập SGK GV mời số HS trình bày ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận kêt đúng Hoạt động tiếp nối : Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể tình cảm kính già yêu trẻ,của địa phương dân tộc ta ChiÒu ChÝnh t¶ TiÕt 12 : NGHE- VIẾT: MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU - Nghe-Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài Mùa thảo -Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x và âm cuối t/c II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Phiếu học tập; Bút và phiếu khổ to III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra : HS viết từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3b 2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 3.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động :Hướng dẫn HS nghe - viết & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (5) Gi¸o ¸n líp -& -Một HS đọc đoạn văn bài Mùa thảo cần viết chính tả.Cả lớp theo dõi SGK -HS nói nội dung đoạn văn: -HS đọc thầm lại đoạn văn, chú từ ngữ dễ viết sai -GV đọc cho HS viết bài chính tả -Chấm chữa số bài nêu nhận xét chung Hoạt động :Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2b HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu HS lên bảng thi với nhóm khác –GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng Bài tập :Hướng dẫn HS làm bài tập 3b GV phát phiếu học tập cho HS –Các nhóm thi tìm các từ láy-Hết thời gian yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết GV nhận xét kết luận nhóm thắng 4.Củng cố, dăn dò : GV nhận xét chung tiết học -Dặn HS chuẩn trước tiết sau LuyÖn To¸n TiÕt 20 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I.MỤC TIÊU Giúp : - Hoµn thµnh bµi tËp VBT tiÕt 56 - HS trung bình và yếu nắm cách cộng, trừ các số thập phân;nhân số thâp phân với sè tù nhiên và cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000, - HS khá, giỏi làm bài tập cùng dạng trên với mức cao II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ; Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 2.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động : Hoµn thµnh bµi tËp VBT tiÕt 56 - GV cho hs làm bài tập VBT tiết 56 sau đó mời hs lên chữa bốn bài - GV nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm Hoạt động 2: C¸c bµi tËp luyÖn thªm GV phát phiếu cho các HS –Yêu cầu HS đọc đề bài và phân tích HS làm việc cá nhân với các bài tập -Một số em lên làm trên bảng phụ sau đó chữa bài Nội dung phiếu Bµi giµnh cho häc sinh nhãm I Bµi giµnh cho häc sinh nhãm II Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ Bài :Tính cách thuận tiện nhất: a)12,56 – (3,56 + 4,8 ) chấm: a)12,34 + 23,41 25,09 + 11,21 b)15,73 – 4,21- 7,79 b)38,56 + 24,44 42,78 + 20,22 c)34,98 – ( 12,5 + 14,98) & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (6) Gi¸o ¸n líp -& c)19,05 +67,34 21,05 + 6,34 d)87,45 – 36,09 –34,91 d)43,1+ 51,9 + 43,1 Bài 2: Tổng hai số là16,5.Hiệu Bài 2: Đặt tính tính: hai số là 4,5.Tìm hai số đó a)12,09 – 9,07 b)34,9 ,23,79 15,67 –8,72 78,03-56,47 Bài :HIệu hai số là 4,4 Nếu tăng c)2,3 x 12,34 x số thứ thêm 4,2 thì tổng cuả hai số 34,098 x 4,6 x 15 là 20,6 Tìm hai số đó Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)34,5m = dm 4,5 = tạ 37,8m = cm 9,02tấn = kg 1,2 km = m 0,1 = kg Hướng dẫn chữa bài –HS đối chiếu nhận xét chữa bài –GV nhận xét kêt luận kết đúng 3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học LuyÖn TiÕng ViÖt TiÕt 23 : LUYỆN ĐỌC I.MỤC TIÊU Giúp HS : - Luyện đọc đúng đến đọc diễn cảm bài “ Mùa thảo quả” - Nêu nội dung chính bài II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 2.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: HS nêu tên bài tập đọc đã học 1HS khá đọc lại toàn bài HS lớp theo dõi lắng nghe HS luyện đọc theo cặp - GV bao quát hướng dẫn thêm cho HS còn đọc chưa đúng - Luyên đọc trước lớp - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt Hoạt động 2: Trò chơi “tuyển phát viên” Mỗi tổ cử bạn đọc tốt tổ để thi với tổ khác Nhận xét chọn bạn có giọng đọc tốt làm phát viên đợt này Hoạt động : Cả lớp Nội dung bài tập đọc này là gì ? GV cùng HS nhận xét - GV kết luận 3.Củng cố, tổng kết : - GV nhận xé chung tiết học & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (7) Gi¸o ¸n líp -& - Dặn HS luyện đọc bài ngày Thø ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2009 To¸n TiÕt 57 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Giúp HS: -Rèn kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên -Rèn kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra : Muốn nhân số với 10, 100, 1000 , ta có thể làm nào ? Lấy ví dụ và nêu kết 2-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học Các hoạt động cụ thể: Hoạt động :Ôn lại kiến thức đã học -Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào ? -Nêu lại cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS tự làm bài vào bài -Một HS lên làm trên bảng phụ sau đó nhận xét chữa bài GV kêt luận kêt đúng Bài tập 2:Yêu cầu HS đặt tính tính HS lên bảng làm -Nhận xét chữa bài GV hướng dẫn lấy số thập phân đó nhân với chữ số hàng chục hàng trăm( không nhân chữ số ) sau đó kết bao nhiêu ta viết thêm số vào bên phải Làm cách này nhanh HS thử thực lại Bài tập :Một HS đọc nội dung bài tập Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Muốn biêt người đó tất bao nhiêu km ta làm nào :? -Một HS lên giải trên bảng phụ- Nhận xét chữa bài –GV kết luận kêt đúng Bài giải Trong hai đầu người đó : 11,2 x =22,4 ( km ) Trong sau người đó : 10,52 x = 42,08 ( km ) Người đó đã di tất số km là : 22,4 + 42,08 = 64,48 ( km ) Đáp số : 64,48 km Bài tập : Muốn 2,6 x x > thì x đây phải là số nào ? HS tự làm bài sau đó gọi HS nêu kết lựa chọn & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (8) Gi¸o ¸n líp -& GV nhận xét kết luân kết đúng : x =2 ; Củng cố, dăn dò : GV nhận xét chung tiết học -Dặn HS xem trước tiết học sau mÜ thuËt: gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU -Nắm nghĩa số từ ngữ môi trường: biêt tìm từ đồng nghĩa -Biết ghép tiếng gốc Hán( bảo ) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Tranh, ảnh minh họa ; Bút dạ, phiếu khổ to III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra: Hôm trước ta học bài gì ? quan hệ từ có tác dụng gì câu ? Lấy ví dụ 2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 3.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập : 1HS đọc nội dung bài tập -Cả lớp theo dõi lắng nghe +HS trao đổi thực các yêu cầu bài tập +GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng – HS lên làm trên bảng-Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập : HS đọc nội dung bài tập và thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày GV chốt lại lời giải đúng bảo đảm :làm cho chắn thực hioện giữ gìn bảo hiểm :giữ gìn, đề phong tai nạn;trả khoản tiền thỏa thuận có tai nạn xẩy đến người đóng bảo hiểm bảo quản : giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt bảo tàng : cất giữ tài liệu vật có ý nghiã lịch sử bảo toàn :giữ cho nguyên vẹn không để suy suyễn, mát bảo tồn : giữ lại không bảo trợ : đỡ đầu và giúp đỡ bảo vệ:chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài tập HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ,sao cho từ bảo vệ thay tà khác nghĩa câu không thay đổi HS phát biểu ý kiến ,GV phân tích ý kiến đúng 4.Củng cố, dặn dò :GV nhận xét chung tiết học.Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ học bài & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (9) Gi¸o ¸n líp -& Khoa häc TiÕt 21 : SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: -Nêu nguồn gốc sắt, gang, thép và số tính chất chúng -Kể tên số dụng cụ, máy móc, làm từ , gang, thép -Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có gia đình II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Kênh hình và kênh chữ SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra : Nêu đặc điểm và công dụng mây, tre, song Nêu các sản phẩm làm từ các vật liệu trên 2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 3.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin Yêu cầu HS làm việc cá nhân với SGK và trả lời câu hỏi : +Trong tự nhiên ,sắt có đâu? +Gang, thép có thành phần nào chung? +Gang và thép khác điểm nào ? HS làm việc lớp: GV gọi số HS trình bày bài làm mình, các HS khác góp ý nhận xét GV nhận xét kết luận Hoạt động : Quan sát và thảo luận HS quan sát các hình 48, 49 SGK theo nhóm đôi nói xem gang, thép dùng để làm gì ? HS trình bày trước lớp – GV nhận xét kết luận -Hình : Đường ray tàu hỏa -Hình : Lan can nhà -Hình : Cầu ( Long Biên bắc qua sông Hồng ) -Hình :Dao, kéo, dây thép -Hình :Các dụng cụ dùng để mở ốc, vít -Hình :Gang sử dụng Hoạt động : Cả lớp +Kể tên số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm gang, thép khác mà em biết +Cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn? HS trả lời câu hỏi GV nhận xét kết luận Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học- Yêu cầu HS ghi nhớ bài học ChiÒu: D¹y bï tuÇn 11 Thø t ,ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2009 To¸n NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS : & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (10) Gi¸o ¸n líp -& -Nắm quy tắc nhân số thập phân với số thập phân -Bước đầu nắm tính chất giao hoán phép nhân hai số thập phân II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra : Nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, 2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 3.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động : Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân HS đọc tóm tắt bài toán nêu ví dụ 1- gợi ý HS nêu hướng giải gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trở thành phép tính nhana hai số tự nhiên: 64 x 48 = 3072 ( dm2) ;rồi chuyển 3072 dm2 = 30,72 m2 để tìm kết phép nhân HS đối chiếu hai kết với và rút nhận xét cách nhân số thập phân với số thập phân Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực phép nhân4,75 x 1,3 HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân Hoạt động 2: Thực hành Bài tập : HS tự đặt tính và tính theo quy tăc trên- HS lên bảng làm bài -Nhận xét chữa bài GV nhận xét kết luận kết đúng Bài tập : HS tự làm bài và điền vào chỗ chấm –1 HS lên làm trên bảng phụ-GV cùng HS nhận xét chữa bài HS rút nhận xét : a x b = b x a.; GV kết luận đây là tính chất giao hoán phép cộng Bài tập :HS đọc to yêu cầu bài tập Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Muốn biết diện tích vườn hoa đó bao nhiêu ta làm nào? Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS làm trên bảng phụ -Nhận xét chữa bài GV kết luận kết đúng : Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là : 18,5 x = 92,5 (m) Diện tích vườn hoa là : 18,5 x 92,5 = 1711,25 (m2 ) Đáp số : 1711,25 m2 4.Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét chung tiết học -Dặn HS chưa hoàn thiện tiếp tục nhà hòan thiện ©m nh¹c: Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (11) Gi¸o ¸n líp -& KÓ chuyÖn TiÕt 12 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU -HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc bảo vệ môi trường -Hiểu và trao đổi cùng bạn bè ý nghĩa câu chuyện, thể nhận thức đúng đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC -Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra: HS kể lại 1-2 đoạn toàn câu chuyện “ Người săn và nai” Nói điều em hiểu qua câu chuyện đó 2.Giới thiệu bài : Trong tiết kể chuyện trước các em đã nghe kể câu chuyện Người săn và nai Hôm các em sẻ thi kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường 3.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: -Một HS đọc đề bài GV gạch cụm từ bảo vệ môi trường đề bài -Hai HS tiếp nối đọc các gợi ý 1,2,3 Một HS đọc thành tiếng bài tập -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện các em chọn kể Đó là truyện gì? Em đã đọc truyện sách báo nào? em nghe chuyện đó đâu? -HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS kể theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện -HS thi KC trước lớp; đối thoại cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện GV viết lên bảng tên HS thi kể và tên câu chuyện mổi em -Cả lớp và GV nhận xét nhanh nội dung mổi câu chuyện; cách kể chuyện, khả hiểu chuyện người kể -Cả lớp cùng bình chọn chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể hay 4.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay Tập đọc TiÕt 24 : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU -Đọc lưu loát diển cảm bài thơ, giọng đọc dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kíng bầy ong -Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời II PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC -Tranh minh họa SGK và ảnh ong & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (12) Gi¸o ¸n líp -& III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra: -Ba HS mổi em đọc diển cảm mổi đoạn bài mùa thảo qủa và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đã đọc 2.Giới thiệu bài : -GV giới thiệu tranh ảnh minh họa liên quan đến bài; gợi ý cho HS nói điều em biết bầy ong -GV: trên đương theo bầy ong lưu động (được chuyển trên xe ô tô lấy mật nơi có nhiều hoa), nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cảm hứng viết bài thơ Hành trình bầy ong: Các em hãy đọc và tìm hiểu trích đoạn bài thơ để cảm nhận điều tác giả muốn nói Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Lluyện đọc -Một hai HS khá giỏi tiếp nối đọc bài thơ -Trong tốp HS đọc nối đọc khổ thơ GV kết hợp nhận xét và sửa chửa lổi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS; Giúp HS hiểu nghĩa các từ đã chủ giải(đẩm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men) giải nghĩa thêm từ hành trình ( chuyến xa và lâu, nhiều giàn khổ, vất vả) thăm thẳm ( nơi rừng sâu ít người đến được) bập bùng ( từ gợi tả màu hoa chuối đỏ lửa cháy sáng) ; Giúp HS hiểu câu thơ đặt ngoặc đơn (ở khổ 3) : ý giả thiết, đề cao, ca ngợi bậy ong- cái gì dám làm và làm kể lên tận trời cao hút nhụy hoa để làm mật thơm -HS luyện đọc theo cặp; 1-2 em đọc bài; GV đọc diển cảm toàn bài- giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất tốt đẹp bầy ong; Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm (đảm, trọn đời, rong ruổi, giử hộ, tàn phai) Hoạt động : Tìm hiểu bài: -Câu hỏi 1: Một HS đọc thành tiếng câu hỏi Cả lớp đọc thầm câu thơ đầu, suy nnghĩ trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào khổ thơ nói lªn hành trình vô tận bầy ong -Câu hỏi 2: HS đọc câu hỏi Cả lớp đpọc thầm khổ 2-3, suy nghỉ trả lời ý câu hỏi? +Bầy ong đến tìm mật nơi nào? +Noi ong đén có vẻ đẹp gì đặc biệt? -Câu hỏi 3: HS đọc câu hỏi, lớp đọc thành tiếng khổ thơ 3, trao đổi, trả lời câu hỏi: em hiểu nghĩa câu thơ “đất nơi đâu tìm ngào” nào -Câu hỏi 4: GV nêu câu hỏi Cả lớp đọc thầm khổ thơ 4, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Qua dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì công việc loài ong? - Néi dung: Phẩm chất đáng quý bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc diển cảmvà HTL khổ thơ cuối bài -Bốn HS tiếp nối đọc diển cảm khổ thơ GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể diển cảm -HS luyện đọc và thi đọc diển cảm 1-2 khổ thơ tiêu biểu bài GV có thể chọn khổ thơ sau: & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (13) Gi¸o ¸n líp -& Chắt vị ngọt/ mùi hương Lặng thầm thay/ đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trơì đất / đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày -HS đọc thguộc khổ thơ cuối; thi đọc thuộc lòng Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà HTL bài thơ LÞch sö TiÕt 12 : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.MỤC TIÊU: Sau bài học HS nêu được: -Hoàn cảnh vô cùng khó khăn nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 “ nghìn cân treo sợi tóc” -Nhân dân ta lãnh đạo Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình “ nghìn cân treo sợi tóc” nào II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Hình minh họa SGK; Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 2.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động :GV nêu tình huống: Em hiểu nào là tình “ nghìn cân treo sợi tóc”.Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý : +Em hiể nào là Nghìn cân treo sợi tóc? +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có khó khăn, nguy hiểm gì ? +HS phát biểu ý kiến-GV lắng nghe nhận xét và biểu diễn lên bảng Giặc ngoại xâm phản động chống phá cách mạng Nông nghiệp VIỆT NAMđình đốn.Nạn đói năm 19441945 làm hai triệu người chết đói 90% đồng bào không biết chữ +Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xẩy đến đất nước chúng ta?+Vì Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? +HS trả lời GV giảng thêm nạn giặc ngoại xâm Hoạt động : Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi : +Em hiểu nào là bình dân học vụ ?(lớp bình dân dành cho người lớn tuổi học ngoài lao động ) +GV giảng thêm việc đẩy lùi giặc đói-Chống giặc dốt-Chống giặc ngoại xâm & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (14) Gi¸o ¸n líp -& Hoạt động 3: HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt,giặc ngoại xâm”theo gợi ý : Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm công việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào? Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo sao?GV nhận xét kết luận Hoạt động 4: HS cá nhân kể chuyện Bác Hồ và nêu cảm nghĩ mình Bác GV nhận xét kết luận 3-Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học -Dặn HS ghi nhớ ý nghĩa lịch sử kiện này ChiÒu: LUYỆN ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP I.MỤC TIÊU -Củng cố giúp HS nắm vững vai trò công nghiệp và thủ công nghiệp -Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1-Khởi động và giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Cả lớp Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi : +Nêu vai trò ngành công nghiệp và thủ công nghiệp nước ta? +HS nêu theo ý hiểu-GV nhận xét kết luận Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập Nêu tên nghề thủ công có địa phương em và điền vào bảng sau: Tên nghề thủ công Các sản phẩm Vật liệu địa phương có nghề Mộc Rèn HS đại diện trình bày ý kiến nhóm –Nhóm khác nhận xét –GV nhận xét kết luận kết đúng 2-Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học LuyÖn to¸n TiÕt 22 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (15) Gi¸o ¸n líp -& - Tiếp tục giúp HS thực hành để nắm vững cách nhân số thập phân với số thập phân - Vận dung tính chất giao hoán để thực các bài tập II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 2.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS thực các phép nhân bài tập Gọi HS đọc kết và GV xác nhận kết đúng –HS chữa bài vào bài tập Bài tập : HS tự tính các phép tính nêu bảng GV cùng HS xác nhận kết đúng HS rút nhận xét chung , từ đó rút tính chất giao hoán phép nhân Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhânhai số thập phân Bài tập : HS đọc bài toán, giải bài toán vào -1 HS lên làm bài trên bảng phụ- Nhận xét chữa bài GV kết luận kết đúng Hoạt động : C¸c bµi luyÖn thªm NỘI DUNG PHIẾU Bµi giµnh cho nhãm I Bài tập 1: Đặt tính và tính a)56,02 x 1,4 1,234 x 1,8 b)72,97 x 23 0,435 x 4,5 c) 90, 12 x 2,4 15,31 x 3,2 Bài tập : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : a)80,9 x 3,66 8,09 x 3,6 b) 13,5 x 5,50 1,35 x 5,5 a) 9,07 x 30 90,7 x 30 b) 4,987 x 100 49,87 x 100 c) 3,67 x 1000 367 x 100 d) 0,456 x 1000 4,56 x 10 Bµi giµnh cho nhãm II Bài tập 1:Cho hình chữ nhật có chiều dài 5,6m, chiều rộng 3,7m và hình vuông có cạnh 4,6cm a)Tính và so sánh chu vi hình chữ nhật và chu vi h×nh vuông b)Tính và so sánh diện tích hình chữ nhật và hình vuông Bài tập :Cho hình vuông ABCD, người ta kẻ đường thẳng song song với cạnh AB và cắt AD N, Cắt BC M cho AN = AD TÌm diện tích hình chừ nhật ABMN, biết hình vuông ABCD có chu vi 2,4 m Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học LuyÖn tiÕng viÖt: LuyÖn tËp lµm v¨n I Môc tiªu: & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (16) Gi¸o ¸n líp -& Giúp HS củng cố cách thức viết đơn - HS viết lá đơn( kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ các nội dung cần thiết II Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức - Gọi HS nêu cách trình bày lá đơn đúng quy định - GV nhËn xÐt, bæ sung * Hoạt động 2: Luyện tập Một lá đơn gồm phần? Đó là phần nào? Nội dung chính phần là g×? Em hãy giúp bác trưởng thôn viết lá đơn gửi lên UBND xã đề nghị xây dựng nhà đọc sách thôn - HS lµm vµo vë - GV theo dõi và giúp đỡ thêm - Gäi HS nªu bµi lµm cña m×nh - c¶ líp theo dâi nhËn xÐt - Bình chọn lá đơn hay và đầy đủ III DÆn dß: - Về nhà tập viết lại lá đơn cho hoàn chỉnh Sinh ho¹t líp TiÕt 12 : KiÓm ®iÓm cuèi tuÇn I Môc tiªu: - Củng cố nề nếp tuần 12 ; - Phát động thi đua tuần 13 II Hoạt động cụ thể: GV nªu yªu cÇu tiÕt sinh ho¹t TiÕn hµnh sinh ho¹t - Các tổ trưởng điều hành: Nhận xét, đánh giá tình hình cá nhân, tổ + Từng cá nhân tự đánh giá mình trước tổ - C¸c b¹n, nhËn xÐt, bæ sung + Tổ trưởng nhận xét, tổng hợp ý kiến chung tổ + Bình chọn người xuất sắc tổ - Các tổ báo cáo trước lớp, tổ bạn nhận xét GV tæng hîp, nhËn xÐt chung GV nªu yªu cÇu, nhiÖm vô cña tuÇn sau: Các tổ đăng ký thi đua, đặc biệt tập trung ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra hai môn: Toán vµ TiÕng ViÖt NhËn xÐt giê sinh ho¹t - dÆn dß & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (17) Gi¸o ¸n líp -& Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 To¸n TiÕt 59 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; -Củng cố nhân số thập phân với số thập phân -Củng cố kỉ đọc, viết các số thập phân và cấu tạo số thập phân II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiêt học Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1 :Yêu cầu HS nêu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100 , 1000, -Yêu cầu HS tự tìm kêt phép nhân 142,57 x 0,1 -HS đặt tính và tính kết sau đó nhận xét kết với số 142,57 và rút nhận xét SGK -HS làm tương tự với 531,75 x 0,01 -Yêu cầu số HS nêu lại quy tác trên -HS vận dụng cách nhân số thập phân với 0,1 ;0,01; 0,001; để làm tiếp các bài còn lại Nhận xét ý nghĩa quy tắc nhân nhẩm Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo diện tích bảng HS suy nghĩ thực theo các thao tác : -Nhắc lại quan hệ và km2 -Vận dụng để có 1000ha = ( 1000 x 0,01 )km2 =10km2 -HS có thể giải cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích, dịch chuyển dấu phẩy Gọi HS nêu kết -GV nhận xét kết luận Bài tập : HS đọc to nội dung bài tập và cho biết : +Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? +Muốn biết độ dài thật quảng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Rang là bao nhiêu ta làm nào ? +HS trả lời –1 em lên làm trên bảng phụ, lớp làm bài vào bài tập-Nhận xét chữa bài GV kết luận kết đúng Bài giải Đổi 1000 000cm = 10km Độ dài thật quãng đường từ Thành Phố Hồ Chí Minh đến Phan Rang là : 33,8 x 10 = 338 km Đáp số : 338 km Bài tập : HS đọc to nội dung bài tập +Bài tóan cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?+Muốn biết hai ngày ô tô chở bao nhiêu lương thực ta làm nào ? & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (18) Gi¸o ¸n líp -& +HS (1 em ) lên làm trên bảng phụ-Cả lớp làm vào bài tập +Nhận xét chữa bài –GV kết luận kết đúng 3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS làm chưa hoàn chỉnh nhà tiếp tục hoàn chỉnh ThÓ dôc Bài 24 I.MỤC TIÊU: -Ôn tập kiểm tra động tác: vươn thở, tay, chân, vặn, mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung Yêu cầu tập đúng theo nhịp hô và thuộc bài -Chơi trò chơi “ kết bạn” Yêu cầu chơi sôi phản xạ nhanh II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: -Địa điẻm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập -Phương tiện: Chuẩn bị còi, bàn, ghế III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Phần mở đầu: -GV tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học -Chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 200-250m -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông: Phần : *Ôn tập:Ôn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân bài thể dục phát triển chung: Nội dung và phương pháp dạy bài 23 Đội hình tập là đội hình vừa chơi trò chơi trò chơi GV định Tập đồng loạt lớp GV hô, cán làm mẫu GV động viên HS thực cho đúng để còn tham gia kiểm tra -Kiểm tra động tác đã học bài thể dục phát triển chung: +Nội dung kiểm tra: Mổi HSsẻ thực động tác bài thể dục bài thể dục đã học +Phương pháp kiểm tra: GV gọi mổi đợt 4-5 HS lên thực lần động tác, kiểm tra GV +Đánh giá: Hoàn thành tốt: thực đúng động tác Hoàn thành: Thực đúng tối thiểu động tác Chưa hoàn thành: Thực động tác *Trò chơi kết bạn : Phần kết thúc : -Chơi trò chơi : tìm người huy -GV nhận xét đánh giá khen ngợi HS đạt kết tốt, động viên nhắc nhở HS chưa thực tốt phần kiểm tra -GV giao bài tập nhà: Ôn tập động tác bài thẻ dục phát triển chung, nhắc nhở HS chưa hoàn thành cần ôn tập bài thường xuyên để sau kiểm tra đạt yêu cầu & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (19) Gi¸o ¸n líp -& TËp lµm v¨n TiÕt 23 : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU 1-Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả người 2-Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả ngưòi để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình-một dàn ý với ý riêng; nêu nét bật hình dáng, tính tình và hoạt động đối tượng miêu tả II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Bảng phụ ; Phiếu khổ to và bút III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra: Hai HS đọc đơn kiêns nghị nhà các em đã viết lại Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh đã học ? 2.Giới thiệu bài : GV dẫn dắt vào bài –HS lắng nghe 3.Các hoạt động cụ thể: Hoạt động : Phần nhận xét GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài Hạng A Cháng.Một HS giỏi đọc lại bài văn lớp theo dõi SGK Một HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn HS trao đổi theo cặp , trả lời câu hỏi Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung kết luận ý kiến đúng( GV hệ thống lại toàn trên bảng ) Hoạt động : Phân ghi nhớ HS đọc và nói lại nội dung phần ghi nhớ Hoạt động : Phần luyện tập GV Nêu yêu cầu bài tập-Nhắc HS chú ý: +Khi lập dàn ý , em cần bám sát cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) bài văn miêu tả người +Chú ý dưa vào dàn ý chi tiết có chọn lọc - Những chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người đó -Một số HS nói đối tượng các em chọn tả là người nào gia đình -HS lập dàn ý vào giấy nháp để có thể sữa chữa, bổ sung trước viết vào GV phát phiếu và bút cho HS Những HS này làm bài xong dán kết lên bảng lớp; trình bày Cả lớp nhận xét ;nhấn mạnh cấu tạo bài văn tả người 4.Củng cố, dặn dò : -Một HS nhắc lại nội dungghi nhớ SGK -GV nhận xét chung tiêt học Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người, viết lại vào LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 24 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (20) Gi¸o ¸n líp -& -Biêt vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ khác các quan hệ từ câu -Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Phiếu khổ to và bút dạ, băng dính III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1-Kiểm tra : Yêu cầu HS đặt câu với quan hệ từ 2-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 3-Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:HS đọc nội dung bài tập 1, tìm các quan hệ từ đoạn trích, suy nghĩ xem quan hệ từ QHT nối từ ngữ nào câu HS phát biểu ý kiến GV dán lên bảng lớp tờ phiếu viết đoạn văn, mời em lên bảng gạch hai gạch quan hệ từ tìm gạch gạch từ ngữ nối với quan hệ từ đó GV nhận xét kết luận kết đúng : A Cháng đeo cày Cái cày người Hmông to nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng hình cái cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Bài tập :HS đọc nội dung bài tập trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời miệng câu hỏi HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng biểu thị quan hệ tương phản mà biểu thị quan hệ tương phản thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết Bài tập :Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập HS điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp bài tập GV dán tò phiếu mời HS lên bảng làm bài GV chốt lại lời giải đúng Cả lớp sửa bài SGK thơ lời giải đúng Bài tập 4: HS thi đặt câu với các quan hệ từ ( mà, thì, ) theo nhóm -Từng HS nhóm đặt câu văn lớp nối tiếp đặt câu văn GV và HS khác nhận xét bình chọn nhóm giỏi - Đặt nhiều câu đúng và hay 4.Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà xem lại bài tập 3,4 Luþªn TiÕng ViÖt TiÕt 25 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố và khắc sâu hiểu biết quan hệ từ - Biêt điền đúng quan hệ từ vào chỗ chấm cho thích hợp II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC Phiếu học tập & Người soạn: Nguyễn Thị Châu Loan Trường tiểu học Đức Yên Lop2.net (21)