1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ĐS 9(Dương)

143 314 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương Ngµy 23 th¸ng 08 n¨m 2008 Chương I- CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA Tiết PPCT 1- Bµi 1. CĂN BẬC HAI I - MỤC TIÊU : -HS nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. -Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II - CHUẨN BỊ HS ôn lại định nghĩa CBH của 1 số (lớp 7), MTBT GV: Bảng phụ III - TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giới thiệu chương trình, SGK, phương pháp học bộ môn Giới thiệu chương trình Nghe giới thiệu HĐ2: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Thế nào là CBH của 1 số a không âm ? Số dương có 2 CBH đối nhau Số 0 có 1 CBH là 0 Yêu cầu HS làm ?1 Lưu ý 2 cách trả lời * 3 2 = 9 ; (-3) 2 = 9 (dùng đ/n) * 3 là CBH của 9 vì 3 2 = 9. Mỗi số dương có 2 CBH đối nhau nên –3 cũng là CBH của 9 GV : Các số dương 3 ; 0,5 ; gọi là CBHSH của 9 ; 0,25 Phát biểu đ/n CBHSH của số dương a ? Giới thiệu đ/n CBHSH của số 0 1/ Căn bậc hai số học a) Định nghĩa (SGK-tr4) Tìm CBHSH của 16; 5 Nêu chú ý b) Chú ý : Với a ≥ 0    = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 Yêu cầu HS làm ?2 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương. GV : Khi biết CBH của 1 số ta có thể tìm CBHSH của số đó và ngược lại. Là số x sao cho x 2 = a Làm ?1- Hoạt động cá nhân Các CBH của 9 là 3 và –3 Các CBH của 0,25 là 0,5 và - 0,5 Các CBH của 2 là 2 và 2 − HS nêu định nghĩa CBHSH của 16 là 416 = CBHSH của 5 là 5 Làm ?2 64 =8, v× 8 ≥ 0 vµ 8 2 =64 21,1 =1,1 v× 1,1 ≥ 0 vµ 1,1 2 =1,21 Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương c) Ví dụ : CBHSH của 16 là 416 = CBHSH của 5 là 5 981864 == Các CBH của 64 là 8 và –8 Các CBH của 81 là 9 và -9 Cho HS làm ?3 Làm ?3 HĐ3 : SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Nhắc lại kết qủa đã biết từ lớp 7 : Cho 2 số không âm, số nào bé hơn có CBH bé hơn Ta có thể c/m được điều ngược lại. Tổng hợp 2 kết qủa trên ta có điều gì ? 2/ So sánh các CBHSH a) Định lý : Với 2 số a, b không âm ,ta có baba <⇔< Nêu ví dụ : Để so sánh 2 và 3 ta xem 2 là CBHSH của số nào ? So sánh 4 và 3 b) Ví dụ : * So sánh 2 và 3 Ta có 342 >= Yêu cầu HS làm ?4 Nêu ví dụ 3 Câu b lưu ý x ≥ 0 Yêu cầu HS làm ?5 ?5:Tìm số x không âm, biết a, 1 > x ; b, 3 < x Gi¶i : a) Ta cã 11 => x Mµ x 0 ≥ nªn x > 1 1>⇔ x VËy x>1 b)Ta có 93 =< x Mà x 0 ≥ nên x < 99 <⇔ x .VËy 0≤ x <9 Đọc định lý vài lần. 2 là CBHSH của 4 HS : 342 >= 2 HS đồng thời lên bảng 15415164 >>= vay 3113911 >=> vay Hs: Nêu bài giải Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương HĐ4 : Luyện tập 1/ Bài tập 1 tr.6-SGK 2/ Bài 3 –tr.6-SGK- GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT 3/ Bài tập 4/7/SGK HS đứng tại chỗ trả lời : 1/Các CBH của 121 là 11 và –11 suy ra CBHSH của 121 là 11 Các CBH của 144 là 12 và –12 suy ra CBHSH của 144 là 12 2/PT x 2 = 2 có 2 nghiệm 2;2 21 −== xx Dùng MT tìm được x 1 ≈ 1,414 và x 2 ≈ - 1,414 3/b) 497142 =⇔=⇔= xxx c) Với x ≥ 0, ta có 22 <⇔< xx . Vậy 0 ≤ x <2 HĐ5 : DẶN DOØ - Làm các bài tập 1 đến 7 tr.3- SBT. - Học thuộc định nghĩa, định lý trong bài - Xem bài : Căn thức bậc hai . Xem lại định lý Pitago trong tam giác vuông, xem lại cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn. Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương Ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2008 Tiết PPCT 2 : Bµi 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 I.MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần: - Biết cách tìm ĐKXĐ (hay ĐK có nghĩa )của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng HĐT AA = 2 để rút gọn biểu thức. - II.CHUẨN BỊ HS ôn lại định lý Pitago, giải BPT bậc nhất 1 ẩn, bảng nhóm GV: Hình 2, đề BT ?3 trên bảng phụ, câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC HĐ của GV HĐ của HS HĐ1 : Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng và nêu yêu cầu kiểm tra HS1 :- Phát biểu định nghĩa CBHSH của số không âm. -Giải bài tập 6-tr.4-SBT . Các khẳng định đúng : c và d - Tìm số x không âm biết 1823 = x Đáp số x = 18 HS2 : - Phát biểu định lý về so sánh các CBHSH của 2 số không âm - So sánh 2 số 4 và 17 ; 312 và 10 Đáp số 1031252531 >⇒=> HĐ2 : Căn thức bậc hai GV đưa đề ?1 và hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS làm ?1 GV : Ta gọi 2 25 x − là CTBH của 25- x 2 , còn 25 -x 2 là biểu thức lấy căn (BT dưới dấu căn) 1/ Căn thức bậc hai a) Ví dụ 2 25 x − là CTBH cña 25 - x 2 H : Tổng quát, thế nào là CTBH ? b) Tổng quát : (SGK-tr.8) H :Nêu VD khác về CTBH ? H : Số như thế nào thì có CBH ? GV : Vậy 1 biểu thức có CBH khi BT đó nhận giá trị không âm. HS làm ?1 Áp dụng định lý PiTago trong tam giác vuông ABC ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 Suy ra AB 2 = AC 2 – BC 2 Thay số AB = 2 25 x − HS đọc tổng quát 3 HS nêu 3 VD khác nhau Đ: Số không âm có CBH c) A có nghĩa (xác định) khi A ≥ 0 VD: x25 − có nghĩa khi 5 - 2x ≥ 0 hay x ≤ 2,5 Đ: 5 - 2x ≥ 0 Đ : 2x ≤ 5 hay x ≤ 2,5 Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 A B C 5 x D Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương GV nêu VD x25 − có nghĩa (xác định) khi nào ? H : Giải BPT :5 - 2x ≥ 0 GV chốt lại các bước giải * Cho BT dưới dấu căn (A) không âm * Giải BPT : A ≥ 0 H: Tìm x để x2 − xác định ? Giải: x2 − có nghĩa khi - 2x ≥ 0 hay x ≤ 0 Đ: x2 − có nghĩa khi - 2x ≥ 0 hay x ≤ 0 HĐ3 : H»ng ®¼ng thøc AA = 2 GV đưa đề ?3 lên bảng phụ và yêu cầu HS làm ?3 H : Quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ 2 a và a GV giới thiệu định lý 2/ Hằng đẳng thức AA = 2 a) Định lý: Với mọi số a ta có aa = 2 Chứng minh (SGK-tr.9) Để c/m định lý ta cần C/m a không âm và có bình phương bằng số dưới dấu căn H : Vì sao a ≥ 0 ? H: Nếu a≥ 0 thì (a) 2 = ? H: Nếu a < 0 thì (a) 2 = ? GV nêu ví dụ 2. b)Ví dụ 2 * 121212 2 == GV: Không cần tính CBH mà vẫn tìm được giá trị của CBH GV nêu ví dụ 3. c) Ví dụ 3 : Rút gọn * ( ) ( ) 25 255252 2 > −=−=− vi HS hoạt động cá nhân a –2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Đ : 2 a = a  Đ : Theo định nghĩa GTTĐ Đ : a = a nên (a) 2 = a 2 Đ: : a =-a nên (a) 2 = (-a) 2 = a 2 HS làm câu b VD2 ( ) 777 2 =−=− Đ: 2 - 5  Đ: 2 < 5 Đ: 5 - 2 HS làm câu a ví dụ 3 Vậy ( ) 2552 2 −=− H: Đưa BT ra ngoài dấu căn H: Xét dấu BT trong dấu GTTĐ ? H: Bỏ dấu GTTĐ ? GV: Tổng quát, nếu A là biểu thức, định lý trên vẫn đúng . d/ Tổng quát Với A là một biểu thức, ta có Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương    <− ≥ == 0 0 2 AneuA AneuA AA Nêu VD4 Tiến hành như VD3 Lưu ý cho HS vì x ≥ 2 nên x – 2 ≥ 0 ) Ví dụ 4 : Rút gọn ( ) 2 2 − x với x ≥ 2 ( ) 2 2 − x = x - 2= x - 2 (vì x≥ 2) Lưu ý cho HS trường hợp luỹ thừa bậc lẻ của số âm. Làm câu b ví dụ 4 336 aaa −== (vì a < 0) HĐ4: Củng cố- luyện tập / Bài tập 6-tr.10-SGK GV chia 4 nhóm Thu bảng nhóm, nhận xét và sửa sai (nếu có) 2/ Bài tập 7 tr.10-SGK Tiến hành như bài 6 3/ Bài tập 8 tr.10-SGK Cho HS hoạt động cá nhân và gọi 2 HS lên bảng HĐ nhóm, 4 nhóm làm 4 câu. Bài 6 a) 3 a có nghĩa khi a ≥ 0 b) a5 − có nghĩa khi – 5a ≥ 0 hay a ≤ 0 c) a − 4 có nghĩa khi 4– a ≥ 0 hay a ≤ 4 d) 73 + a có nghĩa khi 3a+7 ≥ 0 hay a ≥ -7/3 Bài 8 c) 2 2 a với a ≥ 0 aaa 222 2 == (vì a ≥ 0) d) ( ) ( ) aaaa 36232323 2 −=−=−=− (vì a < 2 ⇒ a – 2 < 0) HĐ5: Hướng dẫn học bài ở nhà - Làm các bài tập 9 ; 10- tr.11- SGK, 12, 13, 14 tr.5 SBT. - Hướng dẫn bài 10 -SGK Câu a : Khai triển tích ở vế trái rồi rút gọn. Câu b : Chuyển 3 sang vể phải rồi áp dụng kết quả câu a. - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phương pháp giải phương trình tich (lớp 8). Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Giáo án đại số 9 GV: Nguyn Duy Dng Ngy dy 26/08/2008 Tiờt PPCT 3 Luyện tập I. MC TIấU - HS c cng c v phộp khai phng, vn dng HT rỳt gn biu thc, tỡm K ca bin cn thc bc hai cú ngha. - Bit phõn tớch cỏc biu thc cú CBH thnh nhõn t,giải phơng trình II.CHUN B - HS: ễn li cỏch gii PT tớch, phõn tớch a thc thnh nhõn t. - Bng nhúm. III - TIN TRèNH DY-HC H1: Kim tra bài c: GV gi 2 HS ng thi lờn bng, nờu yờu cu kim tra. HS1: Gii BT 12c-SBT 3 4 + x cú ngha khi x + 3 > 0 hay x > - 3 Gii bi tp 13a-SBT ( ) 204.5)2(.525 2 4 === Gii bi tp 9a SGK 7;777 21 2 ==== xxxx HS2: Gii bi tp 13d-SBT ( ) ( ) ( ) ( ) 298482502.35.22352 4386 =+=+=+ Gii bi tp 10 a- SGK ( ) 32411.3.2)3(13 22 2 =+= Tr li cõu hi trc nghim : Cn bc hai s hc ca s khụng õm a l s khụng õm x sao cho A. x 2 = a B. a 2 = x C. x 2 = a 2 D. x = a GV nhn xột v ỏnh giỏ, ghi im. H2: Luyn tp: H ca GV H ca HS 1/ Bi tp 10b- tr. 11- SGK H: T kt qu cõu a, ta cú ( ) 2 13324 = ly CBH ca 2 v H: Chuyn v ? Phỏt trin bi toỏn : Rỳt gn BT 324324 ++ Cho HS trao i trong nhúm, gi i din 1 nhúm lờn bng trỡnh by. 2/ Bi tp 11-tr.11-SGK Cho HS hot ng cỏ nhõn, gi HS yu lờn bng 3 / Bi tp 13-tr.11-SGK GV chia 4 nhúm, mi nhúm lm 1 cõu. 1/ Bi tp 10b- tr. 11- SGK ( ) ( ) 13324 1313324 1332413324 22 = == == * 321313324324 =++=++ 2/ Bi tp 11-tr.11-SGK 52516943) 3981) 111318:3616918.3.2:36) 227:145.449:19625.16) 22 2 ==+=+ == == =+=+ d c b a 3/ Bi tp 13-tr.11-SGK :Rỳt gn cỏc biu thc HS hot ng nhúm, lm bi trờn bng nhúm. 3333336 22224 2 2 1331032.5345) 63339) 83535325) 7525.252) aaaaaaad aaaaac aaaaaaab aaaaaaaa === =+=+ =+=+=+ === Trng THCS K Sn Nm hc: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương Thu bảng nhóm, cho các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. Lưu ý cho HS các điều kiện của a trong mỗi câu. a) Vì a <0 b) Vì a ≥ 0 c) Với mọi giá trị của a, 3a 2 =3a 2 d) Với a < 0 4 / Bài tập 14-tr.11-SG K Hướng dẫn : * Với a không âm thì ( ) 2 aa = Biểu thức đã cho có dạng gì ? (Hiệu hai bình phương) b) Nhận dạng BT đã cho ? (Bình phương 1 tổng) 5/ Bài tập 15-tr.11-SGK HS có thể đưa về PT tích. b) HD: đưa về PT tích. 4/ Bài tập 14-tr.11-SGK Phân tích thành nhân tử HS hoạt động cá nhân ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 3332) 3.333) +=++ +−=−=− xxxc xxxxa 5/ Bài tập 15-tr.11-SGK Giải phương trình 5;5505) 21 22 −==⇔=⇔=− xxxxa Vậy PT có 2 nghiệm 5;5 21 −== xx ( ) 11011 011011.112) 2 2 =⇔=−⇔ =−⇔=+− xx xxxb Vậy nghiệm của PT là x = 11 HĐ3: Dặn dò: - Xem bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và các bài 18 đến 22- SBT. - HS khá giỏi làm thêm bài tập 16; 17-SBT. - GV hướng dẫn bài 16 : Tích (thương) 2 biểu thức không âm khi 2 BT cùng dấu ó cho 2 BT lần lượt nhận 2 giá trị cùng âm, cùng dương. - GV hướng dẫn bài 17 : Viết biểu thức dưới dấu căn dưới dạng bình phương của một biểu thức rồi đưa về PT có dấu GTTĐ. Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương Ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2008 Tiết PPCT 4:Bµi 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I - MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính tốn và trong biến đổi biểu thức. II- Chuẩn bị Bảng phụ III- TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ho ạ t đ ộng1 - Kiểm tra 10 phút (Đưa đề bài lên bảng phụ). 1) Điền dấu “×” thích hợp vào ô trống. Câu Nội dung Đ S 1 2 3 4 5 x23 − xác đònh khi 2 3 x ≥ 2 x 1 xác đònh khi x ≠ 0 4 ( ) 2130 2 ,, =− ( ) 42 4 =−− ( ) 1221 2 −=− 2) T×m x biÕt: a) x16 = 8 b) )1(9 − x = 21 Câu nào sai sửa lại cho đúng Đáp án và thang điểm 1) Câu 1 : S, sửa lại là 2 3 x ≤ (1 đ) Câu 2 : Đ (0,5 đ) Câu 3 : Đ (0,5 đ) Câu 4 : S, sửa lại là –4 (1 đ) Câu 5 : Đ (0,5 đ) 2) tìm a) x = 4 ( 3 đ) b) x= 50 (3,5 đ) Hoạt động 2 :ĐỊNH LÍ GV yêu cầu HS làm bài Tính và so sánh : 2516. và 2516. Gọi 2 HS lên bảng tính, các em HS khác so sánh kết quả. Từ đó GV giới thiệu đònh lí. (Đưa nội dung đònh lí lên bảng phụ). GV hướng dẫn chứng minh đònh lí. Hãy cho biết đònh lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Từ đònh lí này, người ta phát biểu được hai qui tắc theo hai chiều ngược nhau (GV vẽ mũi tên vào đònh lí. Chiều từ trái sang phải cho ta qui tắc khai phương một tích; chiều từ . . . bậc hai) Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có : ab = ba. a) Qui tắc khai phương một tích : Hai HS lên bảng tính. Sau đó các HS khác rút ra sự so sánh. HS ghi bảng đònh lí : . . . HS nghe GV hướng dẫn chứng minh. HS nêu chứng minh miệng. a) Qui tắc khai phương một tích : Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 ?1 Gi¸o ¸n ®¹i sè 9 GV: Nguyễn Duy Dương GV vừa phát biểu vừa ghi công thức của qui tắc Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ 1 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Hỏi : Ở ví dụ b) có thể biến đổi thành một tích như thế nào? Yêu cầu HS làm bài (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm . . . * Đặt vấn đề : Hãy tính 105231 , Đây là tích của các căn bậc hai gần đúng, người ta có thể thực hiện phép tính này mà không cần đến sự can thiệp của máy tính? Bằng cách nào? b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai. GV giới thiệu qui tắc như sgk. Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ 2 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Chốt lại : Khi nhân các biểu thức dưới dấu căn với nhau, ta nên biến đổi đưa về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính. Yêu cầu HS làm (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm.  Chú ý : GV giới thiệu phần chú ý tr14,sgk. (Đưa phần chú ý tr14,sgk, lên bảng phụ). Yêu cầu HS đọc bài giải ví dụ 3 sgk. GV cần giải thích thêm hai kết quả của hai ví dụ này. Sau đó yêu cầu HS làm bài Cần nhấn mạnh : 2 a6 = 6a 2 (vì a 2 ≥ 0 với mọi giá trò của a ) ; ab8 = 8ab ( vì a ≥ 0, b ≥ 0 theo đề bài cho) HS đọc qui tắc sgk/tr13 HS đọc ví dụ 1 Có thể viết : 81.400 HS làm bài HS tính theo nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS : . . . HS : . . HS phát biểu lại qui tắc vài lần. HS làm HS hoạt động nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS đọc bài giải ví dụ 3 sgk. HS làm bài Hoạt động 3 :LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Phát biểu và viết đònh lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Đònh lí vẫn đúng với trường hợp tổng quát nào? - Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn thức bậc hai. - HS phát biểu . . . - HS phát biểu . . . - HS phát biểu . . . Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 ?2 ?3 ?3 ?2 ?4 ?4 [...]... các tính chất này lên bảng phụ) Ví dụ 2,tr35: So sánh 2 và 3 7 Yêu cầu HS làm ví dụ này Ví dụ 3, tr36 : Rút gọn 3 8a 3 − 5a Yêu cầu HS làm ví dụ này Yêu cầu HS làm bà?2 : Tính 3 1728 : 3 64 i Hỏi : có thể làm bài này theo những cách như thế nào? 3 135 3 − 54 3 4 5 3 Nhận xét bài làm của HS Bài 69,tr36 SGK So sánh : a) 5 và 3 123 b) 5 3 6 và 6 3 - HS So sánh 2 và 3 7 HS Rút gọn 3 8a 3 − 5a HS làm bài?2... Rút gọn rồi tìm giá trò (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: 2 a) 4 ( 1 + 6 x + 9 x 2 ) tại x = – 2 GV : Bài toán yêu cầu ta làm những gì? Em nào rút gọn? Để tính giá trò, ta làm thế nào? b) 9 a 2 ( b 2 + 4 − 4 b) tại a = –2 , b = – 3 GV : Bài toán yêu cầu ta làm những gì? Em nào rút gọn? Để tính giá trò, ta làm thế nào? Bài 23b tr15,sgk Chứng minh ( 2006 − 2005 ) và ( 2006 +... nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ HS1: Chữa bài tập 27 tr16 SGK HS1: Thực hiện So sánh : a) 4 và 2 3 b) − 5 và -2 GV cho HS nhận xét GV giới thiệu bài mới Hoạt động 2: ĐINH LÝ Gv nªu ?1 HS làm ?1 Tính và so sánh: 16 16 và 25 25 GV giới thiệu định lý Định lý : SGK Với hai số a khơng âm và b dương, ta có a a = b b C/m: như SGK Hướng dẫn HS chứng... kq: a3b8 (a ≥ 0 ) GV: Đưa thừa số ra ngồi dấu căn hoặc vào trong dấu căn có tác dụng: - So sánh các số được thuận tiện - Tính giá trị gần đúng của biểu thức số với độ chính xác cao hơn GV cho HS làm vd5 Hoạt động 3: HS làm bài 43(d,e) tr27SGK 2HS lên bảng giải GV: Nguyễn Duy Dương SGK Ví dụ 4: SGK Vd5: So sánh 3 7 và 28 C1: (vdụng: đưa thừa số vào trong dấu căn ) SGK C2: (vdụng: đưa thừa số ra ngồi... thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu • Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên • Biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh , rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ : • GV : - Bảng phụ • HS : - Bảng phụ nhóm C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 45(a,c) tr27 SGK HS1: Thực hiện Kq: a) 3 3 > 12 c) HS2: Chữa bài tập 47(a,b) tr27... Dương Vậy đẳng thức cm Bài 65 (Tr 34 SGK) M = a −1 a so sánh M với 1 Ta có: M −1 = có - GV đưa đề bài ở bảng phụ Tại sao a > 0 và a ≠ 0 ? a −1 a M = a −1 a a > 0, a ≠ 1 Ta có =1 − 1 a 1 a a〉 0, a ≠ 1 ⇒ a 〉 0 ⇒ − 〈 0 a Hay M 01 ⇒〈− M〈 1 Kết quả a/ Q= b/ - HS có thể nêu cách khác: a =− 1 - Nêu cách rút gọn rồi chọn 1 em lên bảng trình bày - Để so sánh M với 1 ta xét hiệu M-1 a −1 − a −1 = a −2 3 a a= 1... bài tập 84a, SBT 4 Kết quả : x = –1 Tìm x, biết : 4x + 20 − 3 5 + x + 9 x + 45 = 6 3 GV nhận xét và cho điểm HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 : KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA HS đọc đề bài toán (sgk/34) Qua bài toán, GV gợi ý HS tìm được đẳng HS đọc vài lần đònh nghóa thức x3 = 64 ⇒ x = 4 → Giới thiệu đònh Đònh nghóa : (học thuộc sgk/34) nghóa căn bậc ba GV cho ví dụ như sgk/35 Ta công nhận : “Mỗi... TiÕtPPCT 5 lun tËp I MỤC TIÊU • Củng cố cho HS kó năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức • Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS tính nhẩm nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức II CHUẨN BỊ • GV : - bảng phụ ghi bài tập • HS : - Bảng phụ nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động... theo thứ tự tăng dần: a/ 3 5 ;2 6 ; 29 ;4 2 Giải: - HS hoạt động nhóm Sau 3 phút HS đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, chữa bài - Làm NTN để xắp xếp được? (Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh) 2 6 29 4 2〈〈〈 3 5 b/ 6 2; 38 ;3 7 ;2 14 Giải: 8〈 23 4 31 7〈〈 26 Bài 57 (Tr 30 SGK) 25 x − 16 x Tìm x biết: - Để chọn câu đúng ta làm nh thÕ nµo? Khi x )bằng: ( ) ( ) ( A 1; ( B )3; C 9; D 81 25 x... A 2 B = với B 5 A = B AB với A.B và B Chữa bài tập 70c (Tr 14 SBT) HS2: Chữa bài tập 77 SBT Rút gọn 5+ 5 HS2: Chữa bài tập 77 (Tr SBT) Tìm x biết: a/ 2 x + 3 = 1 + 2 KĐ: x ≥ − GV nhận xét cho điểm ĐS: = 3 5− 5 3 2 x +1 = 5 − 3 GV ĐVĐ giới thiệu bài mới ⇒ x +1 = 5 − 3 Giải được Vì x= 2 (TMĐK) b/ 5〈 3 ⇒ 5 − 3〈 0 Vơ nghiệm Hoạt động 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI a 4 - Trên cơ sở các phép biến . 2/ So sánh các CBHSH a) Định lý : Với 2 số a, b không âm ,ta có baba <⇔< Nêu ví dụ : Để so sánh 2 và 3 ta xem 2 là CBHSH của số nào ? So sánh 4 và. 30 tr 7,sbt. Trường THCS Kỳ Sơn Năm học: 2010 - 2011 Giáo án đại số 9 GV: Nguyn Duy Dng Ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tit PPCT 6 Bài 4: LIấN H GIA PHẫP CHIA

Ngày đăng: 22/11/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Bảng phụ - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ (Trang 1)
2HS đồng thời lờn bảng 15415 - Giáo án ĐS 9(Dương)
2 HS đồng thời lờn bảng 15415 (Trang 2)
HS ụn lại định lý Pitago, giải BPT bậc nhấ t1 ẩn, bảng nhúm - Giáo án ĐS 9(Dương)
n lại định lý Pitago, giải BPT bậc nhấ t1 ẩn, bảng nhúm (Trang 4)
GV đưa đề ?3 lờn bảng phụ và yờu cầu HS làm ?3 - Giáo án ĐS 9(Dương)
a đề ?3 lờn bảng phụ và yờu cầu HS làm ?3 (Trang 5)
Thu bảng nhúm, nhận xột và sửa sai (nếu cú) - Giáo án ĐS 9(Dương)
hu bảng nhúm, nhận xột và sửa sai (nếu cú) (Trang 6)
Thu bảng nhúm, cho cỏc nhúm nhận xột bài làm của nhúm bạn. - Giáo án ĐS 9(Dương)
hu bảng nhúm, cho cỏc nhúm nhận xột bài làm của nhúm bạn (Trang 8)
• GV :- Bảng phụ - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ (Trang 13)
HS lờn bảng thực hiện - Giáo án ĐS 9(Dương)
l ờn bảng thực hiện (Trang 14)
• GV :- Bảng phụ - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ (Trang 15)
-Xem trước bài: Bảng căn bậc hai - Mang bảng số Brađixơ và mỏy tớnh - Giáo án ĐS 9(Dương)
em trước bài: Bảng căn bậc hai - Mang bảng số Brađixơ và mỏy tớnh (Trang 16)
-Xem và làm lại đẻ ụn khai căn bậc hai bằng bảng số -Dùng máy tính để tính các bài sau: - Giáo án ĐS 9(Dương)
em và làm lại đẻ ụn khai căn bậc hai bằng bảng số -Dùng máy tính để tính các bài sau: (Trang 18)
• GV :- Bảng phụ - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ (Trang 19)
HS lờn bảng thực hiện - Giáo án ĐS 9(Dương)
l ờn bảng thực hiện (Trang 20)
a) Đại diện HS lờn bảng chứng minh cõ ua - Giáo án ĐS 9(Dương)
a Đại diện HS lờn bảng chứng minh cõ ua (Trang 22)
• GV :- Bảng phụ - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ (Trang 23)
• GV: Bảng phụ, ghi lại cỏc phộp biến đổi căn thức bậc hai dó cho. •HS : Ôn lại các phép biến đổi cơ bản về căn thức bậc hai - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ, ghi lại cỏc phộp biến đổi căn thức bậc hai dó cho. •HS : Ôn lại các phép biến đổi cơ bản về căn thức bậc hai (Trang 27)
-Cho 2HS lờn bảng trỡnh bày. - Nửa lớp làm cõu a, cũn lai cõu b - Giáo án ĐS 9(Dương)
ho 2HS lờn bảng trỡnh bày. - Nửa lớp làm cõu a, cũn lai cõu b (Trang 28)
-GV đưa đề bài ở bảng phụ.    Tại sao a&gt;0và a≠0 ? - Giáo án ĐS 9(Dương)
a đề bài ở bảng phụ. Tại sao a&gt;0và a≠0 ? (Trang 30)
Tiết 35-3 6: Kiểm tra học kì I (Đại số +hình học) - Giáo án ĐS 9(Dương)
i ết 35-3 6: Kiểm tra học kì I (Đại số +hình học) (Trang 81)
Tiết 3 6: Trả bài kiểm tra học kì i phần hình học và đại số - Giáo án ĐS 9(Dương)
i ết 3 6: Trả bài kiểm tra học kì i phần hình học và đại số (Trang 84)
.GV cho 3HS lên bảng cùng làm mỗi em mỗi câu  - Giáo án ĐS 9(Dương)
cho 3HS lên bảng cùng làm mỗi em mỗi câu (Trang 130)
GV: Bảng phụ ghi bầi tậ p; bài giải mẩu - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng ph ụ ghi bầi tậ p; bài giải mẩu (Trang 135)
HS: Bảng nhóm2 - Giáo án ĐS 9(Dương)
Bảng nh óm2 (Trang 141)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w