1. Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng đầu vào của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu. 2. Đánh giá đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sau khi điều trị giữa nhóm nghiên cứu (nhóm kết hợp điều trị với Laser Diode) với nhóm xử lý bằng phương pháp thường quy (không phẫu thuật sử dụng kháng sinh), làm cơ sở nhận xét và đưa ra kết luận vai trò của Laser Diode.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH TỒN THỂ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHƠNG PHẪU THUẬT KẾT HỢP VỚI SỬ DỤNG LASER Nguyễn Trung Dũng* , Nguyễn Khang* *, Trương Xuân Quý*** Tóm tắt Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đầu vào bệnh nhân tham gia nghiên cứu Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau điều trị nhóm nghiên cứu (nhóm kết hợp điều trị với Laser Diode) với nhóm xử lý phương pháp thường quy (không phẫu thuật sử dụng kháng sinh), làm sở nhận xét đưa kết luận vai trò Laser Diode Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 67 bệnh nhân có độ tuổi trung bình 46,00±17,41 bị viêm quanh mạn tính tồn thể Nghiên cứu thực theo phương pháp can thiệp lâm sàng có đối chứng: Nhóm chứng (n=31) điều trị theo cách thông thường (lấy cao răng, làm nhẵn bề mặt chân răng, liệu pháp kháng sinh: Cephalexin kết hợp Alphachymotripsin) Nhóm nghiên cứu (n=36), điều trị theo cách thông thường kết hợp Laser Diode (AMD laser – Mỹ, bước sóng: 810 nm; cơng suất: 7W; nguồn vào: 110240V) Kết quả: Các thông số bệnh nhân trước điều trị trình bày qua bảng Kết sau tuần điều trị tương ứng nhóm Nghiên cứu nhóm Chứng ghi nhận lần lượt: Độ sâu túi (PD): 0,33±0,46 / 0,66±0,47; Mức bám dính: 2,49±0,79 / 2,99±0,72; Chỉ số lợi (GI): 0,22±0,42 / 0,65±0,46; số chảy máu rãnh lợi (SBI): 0,22±0,42 / 0,64±0,46; Chỉ số mảng bám (PLI) 0,13±0,34 / 0,49±0,49; Độ lung lay 1,40±0,59 / 1,61±0,49 - Kết tốt sau tuân điều trị nhóm nghiên cứu: 72,2%, nhóm chứng: 22,6% Kết luận: Chỉ sau lần kết hợp laser diode cải thiện tích cực số lợi, nâng cao hiệu cách rõ rệt so với việc sử dụng phương pháp thơng thường Từ mở hướng điều trị khơng đau, an tồn dễ thao tác áp dụng rộng rãi bệnh viện sở y tế Từ khóa: Viêm quanh răng, Laser diode, túi quanh răng, số lợi Summary Objective: Determining the clinical and sub-clinical characteristics of the patients entering the study (before treatment) Evaluete Clinical and subclinical characteristics of patients after treatment between conventional group with Laser diode combined group, as a basis for commenting and concluding the role of Laser Diode Subject and method: 67 patients with an average age of 46.00 ± 17.41 had chronic periodontal disease The study was conducted by Clinical Intervention Study Protocol (with controlled): The control group (n = 31) was treated in the usual method (remove tartar, smoothing the tooth root surface and antibiotic therapy: Cephalexin combined with Alphachymotripsin) The study group (n = 36) was treated in the usual method with a combination of laser diode (AMD laser – USA, wavelength: 810 nm, 825 nm, capacity: 7W, input voltage: 110-240 V) Results: Pre-treatment parameters of patients are presented in tables Indicators after weeks of treatment respectively in the Study and control groups were recorded as follows: Average the depth of pockets around the teeth (PD): 0.33 ± 0.46 / 0.66 ± 0.47; Average adhesion loss (CAL): 2.49 ± 0.79 / 2.99 ± 0.72; Average of gums * Viện Quân y 7A, Quân khu Bệnh viện Quân y 103 *** Bệnh viện Quân y 17, Quân khu ** index (GI): 0.22 ± 0.42 / 0.65 ± 0.46; Sulcus Bleeding Index (SBI): 0.22 ± 0.42 / 0.64 ± 0.46; Plaque index (PLI) 0.13 ± 0.34 / 0.49 ± 0.49; The loose tooth index was 1.40 ± 0.59 / 1.61 ± 0.49 Good results after weeks of treatment in the study group: 72.2%, in the control group: 22.6% Conclusion: It can be asserted that after only two times combine with laser diode has positively improved dental index scores, significantly enhancing effectiveness compared to using only conventional method and opens a new direction of treatment with advantages: painless, safe and easy to operate that can be widely applied in hospitals and medical facilities Keywords: chronic periodontal, Laser diode, gums index Đặt vấn đề Bệnh viêm quanh mạn tính bệnh phổ biến bệnh hàm mặt nước ta giới Đây bệnh viêm tổ chức chống đỡ quanh gây nhóm vi sinh vật gây bệnh, dẫn đến phá huỷ dây chằng quanh xương ổ răng, tạo khuyết hổng xương ổ hình thành túi quanh Trong điều trị viêm quanh mạn tính, lấy cao xử lý bề mặt chân phương pháp phẫu thuật hay khơng phẫu thuật nhằm mục đích loại bỏ cao vi khuẩn bám bề mặt chân răng, thực tế chưa có liệu pháp đạt hiệu tối ưu Việc phát minh tia laser thành tựu y học đại, Laser diode loại laser chứng minh có tác dụng kích thích sinh học với thể sống tác dụng loại bỏ tổ chức hoại tử, vi khuẩn giúp cho trình lành thương nhanh [1] Mặc dù việc lấy cao làm nhẵn chân tiêu chuẩn vàng điều trị viêm quanh mãn tính, ngày có nhiều chứng thuyết phục điều trị hỗ trợ với laser diode cho kết tốt kéo dài Ở nước ta, có số nghiên cứu ứng dụng laser diode điều trị viêm quanh mãn tính, bước đầu thu kết tốt [8] Tại Bệnh viện Quân y 103, sử dụng laser diode điều trị bệnh viêm quanh răng, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp Vì tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm quanh mạn tính tồn thể phương pháp không phẫu thuật kết hợp sử dụng laser diode thơng qua phân tích đặc điểm lâm sàng, X-quang nhóm bệnh nhân viêm quanh mạn tính tồn thể Bệnh viện Qn y 103 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chọn mẫu 67 bệnh nhân 20 tuổi khám chẩn đoán viêm quanh mãn tính tồn thể Khoa Răng - Bệnh viện Qn y 103, với tiêu chuẩn: Trên 30% vùng miệng bám dính tiêu xương ổ răng, Viêm lợi (lợi nề đỏ), túi lợi tăng tiết dịch, Răng lung lay từ độ đến độ 4, Có túi lợi bệnh lý ≥ 3mm, thời kỳ hoạt động (đang chảy máu chân răng), Bệnh nhân tối thiểu 20 Không sử dụng kháng sinh trước Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực theo phương pháp can thiệp lâm sàng có đối chứng Các bệnh nhân xếp ngẫu nhiên vào hai nhóm theo thứ tự đến khám: Nhóm (nhóm nghiên cứu), gồm 36 bệnh nhân bị viêm quanh mạn tính tồn thể điều trị theo cách thơng thường (lấy cao răng, làm nhẵn bề mặt chân răng) kết hợp với điều trị lần laser * Viện Quân y 7A, Quân khu Bệnh viện Quân y 103 *** Bệnh viện Quân y 17, Quân khu ** diode (AMD laser – Mỹ, bước sóng: 810 nm; công suất: 7W; nguồn vào: 110-240V) thời điểm sau lấy cao máy siêu âm sau lần thứ ngày Nhóm (nhóm chứng) gờm 31 bệnh nhân viêm quanh mạn tính tồn thể điều trị theo cách thông thường (lấy cao răng, làm nhẵn bề mặt chân răng, liệu pháp kháng sinh: Cephalexin kết hợp Alphachymotripsin) Thu thập số liệu đánh giá Bệnh nhân nhóm khám đánh giá thông số lâm sàng trước điều trị (T0) sau tuần điều trị (T1) sau tuần điều trị (T2) Tiêu chuẩn đánh giá sau điều trị: qua giảm thông số lâm sàng cận lâm sàng: Sự phục hồi mô quanh qua biến số độ sâu túi (PD) bám dính (CAL) quanh lâm sàng; mức độ cải thiện tình trạng lợi dựa vào số lợi (GI - tham chiếu theo Loe Silness 1963) , số chảy máu rãnh lợi (SBI - tham chiếu theo Muhleman Son, 1971) số mảng bám (PLI tham chiếu theo Löe Silness năm 1967); độ lung lay (phương pháp Gary C, 1990) phim X-quang kỹ thuật số Panorama đánh giá thay đổi mức độ tổn thương thời điểm trước sau điều trị Xử lý phân tích số liệu Các số liệu thu xử lý theo phương pháp thống kê y học với phần mềm Stata 10 sử dụng thống kê mô tả kiểm định T ghép cặp Mann-Whitney test, kiểm định Wilcoxon ghép cặp Kết có ý nghĩa thống kê p