1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm quanh răng mạn tính không phẫu thuật với laser diode tại bệnh viện RHMTWHN năm 2017 2018

86 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm quanh bệnh phổ biến bệnh hàm mặt nước ta giới Tổ chức y tế giới khẳng định "Bệnh quanh bệnh lưu hành rộng rãi Khơng có quốc gia, vùng lãnh thổ giới khơng có bệnh Bệnh chiếm tỷ lệ cao nửa số trẻ em toàn số người lớn tuổi bị bệnh này" [1] Theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm 2001 tỷ lệ người bị viêm lợi viêm quanh lên tới 90% Người ta thấy thương tổn tổ chức quanh viêm lợi viêm quanh mạn tính bệnh phổ biến [2], [3], [4] Hiện người ta coi bệnh viêm quanh bệnh viêm tổ chức chống đỡ quanh gây vi khuẩn gây bệnh mảng bám răng, cao lợi lợi Mục đích điều trị viêm quanh ngăn chặn trình viêm việc loại bỏ vi khuẩn tổ chức hoại tử lợi tạo điều kiện phục hồi tái tạo lại phần mô quanh bị tổn thương [4] Việc phát minh tia laser thành tựu y học đại Năm 1960 laser đời nhà bác học Maiman (Mỹ) chế tạo ứng dụng nhãn khoa Đến laser y học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực chuẩn đoán, điều trị, phẫu thuật Cũng chuyên ngành khác, laser ứng dụng điều trị nha khoa Khi chiếu tia laser có cơng suất thấp vào hệ sinh vật thể người, có hiệu ứng sinh học xảy thể đặc trưng cho tương tác laser tổ chức sống Đó đáp ứng chống viêm, chống đau, đáp ứng tổn thương tế bào, đáp ứng tái sinh, đáp ứng hệ miễn dịch Với laser mức lượng cao, người ta thực cắt bỏ tổ chức dùng dao để rạch tổ chức làm bốc nước tế bào tế bào [5], [6], [7] Laser diode loại laser chứng minh có tác dụng kích thích sinh học với thể sống tác dụng loại bỏ tổ chức hoại tử, vi khuẩn giúp cho trình lành thương nhanh [8] Do laser diode có hoạt động gần giống với vùng hồng ngoại, bước sóng hấp thụ tốt sắc tố mơ mềm laser diode có tác dụng tốt điều trị bệnh quanh Mặc dù việc lấy cao làm nhẵn chân tiêu chuẩn vàng điều trị viêm quanh mãn tính, ngày có nhiều chứng thuyết phục điều trị hỗ trợ với laser diode cho kết tốt kéo dài Một số nghiên cứu cho thấy rằng, sau lấy cao làm nhẵn bề mặt chân răng, số loại vi khuẩn gây bệnh độc tố vi khuẩn tồn mơ quanh Kết phân tích thành phần vi khuẩn túi quanh sau điều trị laser cho thấy giảm đáng kể loại vi khuẩn đặc hiệu gây bệnh quanh [9] Ngoài laser diode có nhiều ưu điểm cấu tạo gọn nhẹ, thao tác đơn giản khơng có cảm giác đau đớn sau điều trị [10] Ưu điểm laser sử dụng an tồn áp dụng rộng rãi cho đối tượng cộng đồng, cho người già, trẻ em phụ nữ có thai Hơn nữa, sử dụng laser khơng gây phản ứng dị ứng, khơng có tượng kháng thuốc khơng có tác dụng phụ ta gặp dùng thuốc Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng laser điều trị bệnh viêm quanh răng, nước ta có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm quanh mạn tính khơng phẫu thuật với Laser Diode Bệnh viện RHMTWHN năm 2017-2018" với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân viêm quanh mạn tính Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội Đánh giá hiệu điều trị viêm quanh mạn tính khơng phẫu thuật với laser diode đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Vùng quanh bao gồm lợi, dây chằng quanh răng, xương xương ổ 1.1.1 Lợi Hình 1.1 Cấu tạo vùng quanh [1] Là phần niêm mạc biệt hóa bám vào cổ răng, xương phần xương ổ răng, niêm mạc lợi giống niêm mạc hàm ếch Lợi giới hạn bờ lợi, phía cuống ranh giới lợi - niêm mạc miệng a Giải phẫu lợi: Lợi chia làm hai phần: - Lợi tự do: Bao gồm nhú lợi đường viền lợi + Nhú lợi: Là phần lợi che kín kẽ răng, có nhú phía ngồi nhú phía trong, hai nhú vùng lõm + Đường viền lợi: Khơng dính vào mà ơm sát vào cổ với chiều cao khoảng 0,1mm Mặt đường viền lợi thành ngồi rãnh lợi có phủ lớp biểu mơ mỏng - Lợi dính: Lợi bám dính vào chân ngà xương ổ Mặt lợi dính phủ lớp biểu mơ sừng hóa Mặt có hai phần: phần bám vào chân khoảng 1,5 mm phần bám vào mặt xương ổ b Cấu trúc vi thể lợi: Gồm hai phần: Biểu mô tổ chức liên kết đệm - Biểu mơ lợi: Có ba loại + Biểu mơ sừng hóa: Phủ vùng lợi dính mặt ngồi lợi tự + Biểu mơ khơng sừng hóa: Phủ mặt lợi tự + Biểu mơ bám dính: Cũng biểu mơ khơng sừng hóa nằm đáy rãnh lợi bám dính vào cổ chỗ nối men, xương - Tổ chức liên kết đệm: Có nhiều sợi tạo keo, sợi chun xếp thành bó nối hướng khác tạo nên hệ thống sợi lợi c Mạch máu và thần kinh ở lợi: Mạch máu: Lợi có hệ thống mạch máu phong phú Các nhánh động mạch ổ đến lợi xuyên qua dây chằng quanh vách Những mạch máu khác băng qua mặt ngồi hay mặt trong, xun qua mơ liên kết màng xương để vào lợi, nối với động mạch khác từ xương ổ dây chằng quanh Thần kinh chi phối vùng lợi nhánh thần kinh khơng có bao myelin chạy mơ liên kết, chia nhánh tới tận lớp biểu mô d Dịch lợi: Bình thường chỉ có dịch lợi, dịch lợi tăng lên lợi viêm, làm tăng cường thực bào phản ứng kháng nguyên, kháng thể Thành phần dịch lợi gồm thành phần giống huyết có khác biệt tỷ lệ thành phần [11], [12] 1.1.2 Dây chằng quanh Là mô liên kết đặc biệt nối liền với xương ổ răng, chiều dày thay đổi tùy theo tuổi theo chức vùng, thường dày từ 0,15 đến 0,35 mm Dây chằng quanh gồm sợi keo sắp xếp thành bó sợi, đầu bám vào xương ổ răng, đầu bám vào xương chân (chỗ bám gọi dây chằng Sharpey) a Dựa vào hướng dây chằng người ta chia các nhóm: + Nhóm cổ + Nhóm ngang + Nhóm chéo + Nhóm cuống + Đối với nhiều chân có sợi từ kẽ hai ba chân đến dính vào vách xương ổ nhiều chân - Chất dây chằng quanh răng: Proteoglycans glycoprotein giống tổ chức liên kết riêng Trong vùng kẽ tế bào tạo xương răng, tạo cốt bào, hủy cốt bào, tế bào biểu mơ sót lại bao Hertwig vùng kẽ có mạch máu, thần kinh b Mạch máu: Hệ thống mạch máu cung cấp từ nguồn: - Các nhánh từ động mạch răng: trước vào lỗ cuống răng, chúng tách nhánh phía thân qua dây chằng quanh đến mô lợi - Các nhánh động mạch liên xương ổ chân răng: qua lỗ phiến sàng vào dây chằng quanh - Các nhánh động mạch màng xương: Đi phía thân qua niêm mạc mặt mặt xương ổ để đến lợi nối với hệ thống mạch máu quanh qua lợi c Mạch bạch huyết: Giống mạch máu, mạch bạch huyết dây chằng quanh tạo thành mạng lưới dày đặc trông giỏ, nối tiếp với bạch huyết lợi vách xương ổ d Thần kinh: Dây chằng quanh chịu chi phối hai nhóm sợi thần kinh: nhóm thuộc hệ thống thần kinh cảm giác nhóm thuộc hệ thống thần kinh giao cảm [11], [12] 1.1.3 Xương Là dạng đặc biệt xương, thành phần vơ hữu chiếm tỷ lệ ngang Xương bao phủ chân răng, xương hình thành trình hình thành chân tham gia tế bào tạo xương Chiều dày xương thay đổi tùy người Xương có tầm quan trọng đặc biệt chức năng: chỗ bám cho dây chằng quanh răng, nối vào xương ổ răng, bảo vệ ngà chân [11] 1.1.4 Xương ổ Là phần lõm xương hàm để giữ chân răng, phần xương hàm, gờm có xương thành huyệt ổ tổ chức xương chống đỡ xung quanh huyệt - Lá xương thành huyệt ổ răng: Là xương mỏng gọi cứng Lá cứng có nhiều lỗ qua bó mạch thần kinh từ xương hàm tới mang dinh dưỡng cho quanh - Tổ chức xương chống đỡ xung quanh ổ răng: Xương vỏ tổ chức xương đặc xương xốp + Lớp xương vỏ màng xương che phủ Cấu trúc lớp xương vỏ màng xương che phủ Cấu trúc lớp xương vỏ nhìn chung giống xương đặc khác, bao gồm hệ thống Havers Lớp xương vỏ hàm dày lớp xương vỏ hàm + Xương xốp: Nằm thành xương ổ sàng Bao gồm mạng lưới bè xương mỏng, xen khoang tủy chủ yếu lấp đầy tủy mỡ Các tế bào chịu trách nhiệm tái cấu trúc: * Tạo cốt bào * Tế bào xương non * Tế bào xương trưởng thành * Hủy cốt bào [11], [12] 1.2 Bệnh viêm quanh 1.2.1 Khái niệm Viêm quanh bệnh viêm nhiễm mô nâng đỡ vi khuẩn đặc hiệu gây ra, dẫn đến phá hủy dây chằng quanh răng, xương ổ với thành lập túi quanh răng, tụt lợi hay hai - Viêm quanh mạn tính coi bệnh mảng bám tích tụ nhiều chỗ, cao thường có tốc độ tiến triển chậm [4] 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh viêm quanh Vấn đề chế bệnh sinh viêm quanh răng, từ lâu người ta nhận thấy có ảnh hưởng qua lại yếu tố toàn thân chỗ tác nhân từ bên xuất tiến triển bệnh [13], [14] Tuy nhiên giai đoạn khác có giả thuyết khác chế bệnh sinh bệnh Từ năm 60 kỷ trước, người ta nhận thấy vai trò vi khuẩn với men độc tố trình phá hủy tổ chức quanh [15] 1.2.2.1 Mảng bám Cho đến người ta cho mảng bám tác nhân ngoại lai quan trọng bệnh sinh bệnh quanh Mảng bám chứa đầy vi khuẩn, có cấu trúc phức tạp Sự hình thành màng vi khuẩn thường trải qua hai giai đoạn: - Giai đoạn đầu: Là hình thành màng vơ khuẩn có nguồn gốc nước bọt carbolhydrate hay men neuraminidase tác động lên axit sialic mucin nước bọt làm cho kết tủa lắng đọng bề mặt hình thành màng vơ khuẩn, vi khuẩn xâm nhập phát triển hình thành mảng bám vi khuẩn sau 2h Về mặt cấu trúc, mảng bám mảng vi khuẩn tụ tập loại vi khuẩn sống chết chất tủa hữu có nguồn gốc vi khuẩn polysaccharide glycoprotein với tỷ lệ 70% vi khuẩn, 30% chất tủa hữu chất gian khuẩn Trung bình 1mm mảng bám có 108 vi khuẩn bao gờm 200 loại khác * Khả gây bệnh mảng bám răng: - Tác động trực tiếp: Các vi khuẩn sản sinh men nội độc tố, sản phẩm đào thải vi khuẩn trình sống NH3, ure, sunfur… làm thay đổi môi trường pH từ tác động lên muối vơ nước bọt, gây nên tượng lắng đọng canxi tạo thành cao thường xuyên kích thích gây viêm lợi - Tác động gián tiếp: Do tính chất kháng nguyên mảng vi khuẩn, người ta cho sản phẩm vi khuẩn, độc tố, khoáng nguyên yếu tố phân bào khuếch tán qua biểu mô lợi khởi động qua phản ứng miễn dịch chỗ toàn thân mà phản ứng gây tự phá hủy tổ chức vùng quanh [16], [17] 1.2.2.2 Cao Cao chất khống hóa từ mảng bám Cao cấu tạo hai thành phần: + Thành phần hữu cơ: Vi khuẩn chất gian khuẩn + Thành phần vô cơ: CaCO3, canxi phosphat… Cao bám vào chân dẫn đến tình trạng lợi chỗ bám dính gây tụt lợi, rãnh lợi gây viêm - Tùy theo vị trí mà người ta chia ra: + Cao lợi: Dễ nhìn thấy, thường có màu vàng, hay xuất nơi đối diện với lỗ đổ tuyến nước bọt hàm Cao lợi gọi cao nước bọt Những người vệ sinh miệng kém, ăn nhai chen chúc làm gia tăng tỷ lệ cao + Cao lợi: Thường khó phát nhìn thơng thường, thấy rõ lợi bong khỏi cổ Cao lợi thường có màu nâu đậm đến xanh đen cứng lợi [4], [16] 1.2.2.3 Ngồi số yếu tố chỗ khác - Sang chấn khớp cắn: Do lệch lạc, mọc lệch, trám phục hình sai Sang chấn khơng gây viêm gây tiêu xương ổ - Sai lệch giải phẫu: Lưỡi lớn, phanh mơi, má bám thấp, hình thể bất thường [18] 1.2.2.4 Vi khuẩn viêm quanh Vào đầu kỷ 20 nhà nghiên cứu cho vi khuẩn đóng vai trò quan trọng sinh bệnh học viêm quanh Sự tích tụ vi khuẩn mảng bám gây viêm trình viêm làm phá hủy tổ chức quanh Vai trò gây bệnh vi khuẩn chứng minh từ cơng trình nghiên cứu Loe (1965) Đặc biệt từ năm 1970 nghiên cứu tác giả Moore cộng cho thấy có liên quan chặt chẽ vi khuẩn mảng bám với bệnh tổ chức quanh mức độ trầm trọng bệnh có nghĩa hệ tạp khuẩn người bị viêm quanh mạn khác với người bị viêm quanh tiến triển, viêm lợi khác với hệ tạp khuẩn người lành [4], [15] Có nhiều nghiên cứu cho thấy viêm quanh mạn tính có liên quan với loài vi khuẩn đặc hiệu Trong viêm quanh mạn tính vi khuẩn phân lập với tỷ lệ cao Porphyromonas gingivalis (P.g), Bacteroides 10 forsythus, Prevotella intermedia, Wolinenella recta, Peptostreptococcus micros 1/3 số lượng bệnh nhân bị viêm quanh nặng có chứa vi khuẩn Actinobacillus actinomycetemcomitans (A.a) [18] Theo Nguyễn Thị Hờng Minh, tỷ lệ dương tính với P gingivalis, T forsythensis, F nucleatum P intermedia nhóm viêm quanh 17,6%, 82,4%, 11,8% 26,6% 100% trường hợp dương tính với P gingivalis có viêm quanh [19] P gingivalis loại vi khuẩn Gr(-) yếm khí, coi tác nhân gây bệnh quan trọng vào bậc P gingivalis có khả xâm nhập sâu vào tổ chức liên kết vùng quanh nên có khả gây tái phát bệnh cao [20] A actinomycetemcomitan loại vi khuẩn gr(-) khí, diện chủ yếu túi quanh sâu [21] Cả P.g A a có khả công tế bào tự bảo vệ thể, có liên quan với thể tiến triển viêm quanh mạn tính [22] 1.2.3 Phân loại bệnh viêm quanh Việc phân loại bệnh quanh có ý nghĩa quan trọng việc chẩn đoán điều trị Có nhiều cách phân loại bệnh quanh theo xu hướng chung quan điểm tại, người ta chia bệnh quanh làm hai loại bệnh lợi bệnh cấu trúc nâng đỡ a Phân loại theo WHO năm 1999: Chia thành nhóm bệnh - Các bệnh lợi + Do mảng bám + Không mảng bám - Viêm quanh mạn tính + Thể khu trú + Thể toàn - Viêm quanh tiến triển + Thể khu trú + Thể toàn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân Phạm Thị H 45 tuổi ĐC: Quận Ngơ Quyền, Hải Phòng Bệnh nhân Đặng Thị L 49 tuổi ĐC: Lâm Thao - Phú Thọ Bệnh nhân Đào Việt K 35 tuổi ĐC: Yên Thịnh, Yên Bái DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Số TT Họ tên Tuổi Giới Địa chỉ Ngày vào viện Mã số Lê Văn Hạnh 36 Nam Hưng Yên Nguyễn Thu Hiền 29 Nữ Hà Nội 11/28/2017 65303 16,15,26,36, 37 Trần Đại Thắng 43 Nam Lào Cai 1/2/2018 18 16,15,26,27, 37,46 Đặng Thị Lý 49 Nữ Phú Thọ 1/11/2018 2043 14,11,21,24 Vũ Thanh Hà 43 Nữ Hà Nội 3/5/2018 10004 15,16,36,37 Nguyễn Văn Huân 26 Nam Hà Nội 6/3/32018 10311 16,15 Đào Việt Kế 35 Nam Yên Bái 3/19/2018 12987 17,16,26,27 33,36,37,46,47 Phạm Thị Hiền 45 Nữ Hải Phòng 3/22/2018 13742 Phạm Văn Thành 25 Nam Hải Dương 3/27/2018 14716 16,15,36,46 10 Phạm Văn Cận 55 Nam Nam Định 6/19/2018 3067 17,15,22,26 11 Vũ Hoa Dương 24 Nam Hà Nội 7/10/2018 38564 17,16,23,24,25,26,27 12 Nguyễn Văn Đức 47 Nam Hà Nội 7/19/2018 41149 17,16,15,14, 11,21,22,23, 24,26,27,33, 35,36,37,43, 45,46 44 Nữ Bắc Ninh 7/24/2018 42368 17,16,15,24, 25,26,27,36, 37,46,47 13 Trần Thị Ánh 10/24/2017 59005 Răng NC 15,11,26,46 14,15,16,25 36,37,45,46, 47 Xác nhận Phòng KHTH BV Răng Hàm Mặt TW BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM QUANH RĂNG MẠN TÍNH KHƠNG PHẪU THUẬT VỚI LASER DIODE TẠI BỆNH VIỆN RHMTWHN NĂM 2017-2018 Chủ nhiệm đề tài : ThS Trần Thị Nga Liên Tham gia nghiên cứu : BS Nguyễn Thị Phương Trà BS Ngơ Thùy Linh ĐD Nguyễn Bích Chi HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A.a : Actinobacillus actinomycetecomitans BN : Bệnh nhân BOP : Bleeding on probe (chỉ số chảy máu) CAL : Clinical attachment level (mức độ bám dính) GI : Gingival index (chỉ số lợi) LD : Laser diode P.g : Porphyromonas gingivalis PD : Probing depth (độ sâu túi lợi) PI : Plaque index (chỉ số mảng bám) SBI : Gingival sulcus bleeding index (chỉ số chảy máu rãnh lợi) SRP : Scaling and root planning (lấy cao làm nhẵn chân răng) TN : Thử nghiệm VQR : Viêm quanh WHO : World health organization (Tổ chức y tế giới) -62,64-8 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương .3 1.1.1 Lợi 1.1.2 Dây chằng quanh 1.1.3 Xương 1.1.4 Xương ổ 1.2 Bệnh viêm quanh 1.2.1 Khái niệm .7 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh viêm quanh .7 1.2.3 Phân loại bệnh viêm quanh 10 1.2.4 Các tổn thương vùng quanh viêm quanh .12 1.2.5 Điều trị viêm quanh .14 1.3 Kết điều trị Laser 16 1.3.1 Khái niệm .16 1.3.2 Lịch sử hình thành ngành y học laser 17 1.3.3 Ứng dụng của laser hàm mặt 17 1.3.4 Laser diode 20 1.3.5 Một số nghiên cứu nước .23 Chương .25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương .36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm lâm sàng, xquang bệnh nhân viêm quanh mạn tính .36 3.1.1 Tình trạng bệnh quanh trước điều trị nhóm chứng .36 Độ sâu túi quanh 36 Mức 36 bám dính 36 GI 36 SBI 36 p 36 4,9±0,5 36 4,3±1,6 36 2,0±0,4 36 3,8±0,5 36 Nhận xét: .36 - Độ sâu túi quanh nhóm chứng trung bình 4,9±0,5 mm Ở nhóm trước sau tương đương 36 - Mức bám dính có giá trị trung bình 4,3±1,6 mm Mức bám dính nhóm trước sau tương đương 36 - Mức độ viêm lợi của nhóm nằm giới hạn viêm trung bình 2,0±0,4 Kết cho thấy nhóm trước viêm lợi nhẹ nhóm sau khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 36 - Mức độ chảy máu thăm khám mức trung bình với kết 3,8±0,5 Ở nhóm cho thấy mức độ chảy máu thăm khám tương đương 36 3.1.2 Tình trạng bệnh quanh trước điều trị nhóm thử nghiệm 36 Độ sâu túi quanh 36 Mức 36 bám dính 36 GI 36 SBI 36 p 36 Nhận xét: .37 - Độ sâu túi quanh nhóm thử nghiệm trung bình 5,1±0,4 mm Ở nhóm trước sau tương đương 37 - Mức bám dính có giá trị trung bình 4,5±1,3 mm Mức bám dính nhóm trước sau 37 - Mức độ viêm lợi của nhóm nằm giới hạn viêm nặng 2,2±0,4 Kết cho thấy nhóm trước nhóm sau viêm 37 - Mức độ chảy máu thăm khám mức trung bình với kết 3,6±0,7 Ở nhóm trước cho thấy mức độ chảy máu thăm khám nặng nhóm sau khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 37 3.1.3 So sánh nhóm trước điều trị .37 p>0,05 37 p>0,05 37 p>0,05 38 p>0,05 38 3.2 Đánh giá kết sau điều trị 39 3.2.1 Đánh giá kết sau điều trị nhóm chứng: .39 3.2.2 Đánh giá kết sau điều trị nhóm thử nghiệm 43 3.2.3 So sánh nhóm chứng nhóm thử nghiệm sau điều trị 46 3.3.4 Biến chứng 51 Chương .51 BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng túi quanh viêm quanh mạn tính 51 4.1.1 Độ sâu túi quanh 51 4.1.2 Độ bám dính lâm sàng 51 4.1.3 Các số quanh trước điều trị 52 4.1.4 Tổn thương xương ổ 52 4.2 Kết điều trị 53 4.2.1 Giảm độ sâu túi quanh 53 4.2.2 Sự giảm bám dính sau điều trị .55 4.2.3 Thay đổi số quanh 57 4.2.4 Biến chứng sau điều trị 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Độ sâu túi quanh thời điểm trước điều trị ở nhóm 37 Bảng 3.2 Mức bám dính quanh thời điểm trước điều trị 37 ở nhóm 37 Bảng 3.3 Chỉ số GI thời điểm trước điều trị ở nhóm 38 Bảng 3.4 Chỉ số SBI thời điểm trước điều trị ở nhóm .38 Bảng 3.5 Hình thái tiêu xương ổ thời điểm trước điều trị ở nhóm 38 Bảng 3.6 Sự thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị ở nhóm chứng 39 Bảng 3.7 Sự thay đổi mức bám dính quanh sau điều trị 40 ở nhóm chứng .40 Bảng 3.8 Sự thay đổi giá trị trung bình sô GI sau điều trị 40 ở nhóm chứng .40 Bảng 3.9 Sự thay đổi giá trị trung bình số SBI sau điều trị .41 ở nhóm chứng .41 Bảng 3.10 Sự thay đổi độ sâu túi quanh sau điều trị ở nhóm thử nghiệm 43 Bảng 3.11 Sự thay đổi mức bám dính quanh sau điều trị ở nhóm thử nghiệm .43 Bảng 3.12 Sự thay đổi giá trị trung bình số GI sau điều trị ở nhóm thử nghiệm .44 Bảng 3.13 Sự thay đổi giá trị trung bình số SBI sau điều trị ở nhóm thử nghiệm .46 Bảng 3.14 So sánh mức giảm độ sâu túi quanh ở nhóm các thời điểm điều trị .46 Bảng 3.15 So sánh mức giảm bám dính quanh ở nhóm các thời điểm điều trị 47 Bảng 3.16 So sánh mức giảm GI ở nhóm các thời điểm điều trị48 Bảng 3.17 So sánh mức giảm SBI ở nhóm các thời điểm điều trị 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh trung bình độ sâu túi quanh ở nhóm 47 các thời điểm điều trị 47 Biểu đồ 3.2 So sánh mức giảm bám dính quanh ở nhóm 48 các thời điểm điều trị 48 Biểu đồ 3.3 So sánh trung bình GI ở nhóm các thời điểm điều trị 49 Biểu đồ 3.4 So sánh trung bình SBI ở nhóm các thời điểm điều trị 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo vùng quanh [1] Hình 1.2 Cấu tạo laser diode [2] .20 Hình 2.1 Máy AMD laser [3] 27 Hình 2.2 Hình ảnh mô cách chiếu laser [5] 32 Hình 2.3 Đưa đầu tip vào túi lợi [6] .32 Hình 2.4 Bắt đầu chiếu tia laser [7] .32 ... dụng laser điều trị bệnh viêm quanh răng, nước ta có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm quanh mạn tính khơng phẫu thuật với Laser. .. Laser Diode Bệnh viện RHMTWHN năm 2017-2018" với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang nhóm bệnh nhân viêm quanh mạn tính Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội Đánh giá hiệu điều. .. Khám đánh giá tình trạng viêm quanh mạn tính Bệnh nhân khám để đánh giá tình trạng viêm quanh tất trừ R8 Răng có túi quanh sâu – mm lấy thơng tin để đánh giá tình trạng viêm quanh Để khám đánh giá

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
40. Dr. Fay Goldstep, Dr. George Freedman (2011). Diode lasers for periodontal treatment, Dental Asia, 20 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental Asia
Tác giả: Dr. Fay Goldstep, Dr. George Freedman
Năm: 2011
42. Moritz A, Gutknectrt N, Dortbudak O, et al (1997). Bacterial reduction in periodontal pockets through irradiation with a diode laser: a pilot study, J Clic laser Med Surg, 15(1), 33 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clic laser Med Surg
Tác giả: Moritz A, Gutknectrt N, Dortbudak O, et al
Năm: 1997
43. Gutnecht N, Moritz A, Conrabo G, et al (1997). The diode laser and its bactericidal effect in root canals an in vitro study, Endodontie, 217 – 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endodontie
Tác giả: Gutnecht N, Moritz A, Conrabo G, et al
Năm: 1997
44. Gutnech N, Franzentk, Schipperc M, et al (2004). Bactericidal effect of a 980 nm diode – laser in the root canal wall dentin bovine teeth, J. Clin Laser Med Surg, 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. ClinLaser Med Surg
Tác giả: Gutnech N, Franzentk, Schipperc M, et al
Năm: 2004
45. Romanos GE (2002). Treatment of periimplant lessions using different laser systems, J Oral laser Appl, 75 – 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Oral laser Appl
Tác giả: Romanos GE
Năm: 2002
46. Barr RE (2004). Laser periodontal treatment and surgical procedures part 1, Pract Proced Aesthet, 747 – 748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pract Proced Aesthet
Tác giả: Barr RE
Năm: 2004
47. Pick PM, Coluard MD (1993). Current status of lasers in soft tissue dental surgery, J Periodontal, 589 – 602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Periodontal
Tác giả: Pick PM, Coluard MD
Năm: 1993
48. Borrajo J.L, Varela L.G, Castro G.L, Rodrớguez-Nuủez I, Torreira M.G (2004). Diode laser (980 nm) as adjunct to scaling and root planing Photomed Laser Surg. Dec, 22(6):509-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photomed Laser Surg
Tác giả: Borrajo J.L, Varela L.G, Castro G.L, Rodrớguez-Nuủez I, Torreira M.G
Năm: 2004
49. Kreisler M, Al Haj H, d'Hoedt B (2005). Clinical efficacy of semiconductor laser application as an adjunct to conventional scaling and root planing. Lasers Surg Med, 37(5):350-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lasers Surg Med
Tác giả: Kreisler M, Al Haj H, d'Hoedt B
Năm: 2005
52. Lê Thị Hiền và cộng sự (1997). Nghiên cứu ngưỡng đau của thỏ dưới ảnh hưởng của laser bán dẫn hồng ngoại, Tạp chí châm cứu Việt Nam, No27, 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí châm cứu Việt Nam,No27
Tác giả: Lê Thị Hiền và cộng sự
Năm: 1997
53. Nguyễn Bá Khánh (2013). Đánh giá bước đầu kết quả điều trị viêm lợi mãn tính bằng phương pháp phối hợp laser He – Ne, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá bước đầu kết quả điều trị viêm lợimãn tính bằng phương pháp phối hợp laser He – Ne
Tác giả: Nguyễn Bá Khánh
Năm: 2013
55. Loe and Sillness (1989). Gingival index(GI), Clinical practice of the dental hygenist, By Lea and Febiger, Philadelphia, London, 273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philadelphia, London
Tác giả: Loe and Sillness
Năm: 1989
56. Benamghar J, Penaud J, Kamins ky P et al (1982). Comparison of gingival index and sulcus bleeding index as indicators of periodontal status. Bull World Health Organ, 60(1): 147-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull World Health Organ
Tác giả: Benamghar J, Penaud J, Kamins ky P et al
Năm: 1982
41. Gutknecht N, et al (2007). Proceeding of the 1 st internatinal workshop of evidence based dentistry on lasers in dentistry, Quintessence Publishing Co Ltd Khác
51. Lê Thị Hiền, Trần Thúy (1996). Nghiên cứu ứng dụng của laser bán dẫn trên 60 bệnh nhân ung thư vòm họng, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 15 – 17 Khác
57. Yousef A. Aljehani (2014). Risk factors of Periodontal disease: Review of the literature. International Journal of Dentistry. Article ID 182513, 9 Khác
58. Cobb CM (2006). Lasers in periodontics: a review of the literature. J Periodontol 2006;77(4):545-64 Khác
59. Benamghar J, Penaud J, Kamins ky P et al (1982). Comparison of gingival index and sulcus bleeding index as indicators of periodontal status. Bull World Health Organ, 60(1): 147-151 Khác
60. Cobb et al (2010). Lasers and the treatment of chronic periodontitis. Dent Clin N Am 54 (2010) 35 – 53 Khác
62. Kreisler M, Al Haj H, d'Hoedt B (2005). Clinical efficacy of semiconductor laser application as an adjunct to conventional scaling and root planing. Lasers Surg Med, 37(5):350-5 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w