ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP vẩy nến BẰNG SEKUKINUMAB (FRAIZERON)

32 262 4
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP vẩy nến BẰNG SEKUKINUMAB (FRAIZERON)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP VẨY NẾN BẰNG SEKUKINUMAB (FRAIZERON) Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HOÀI THU HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh viêm khớp vảy nến 1.1.1 Vai trò HLA B27 chế bệnh sinh .5 1.1.2 Sụn xơ mơ đích đáp ứng miễn dịch bất thường bệnh 1.1.3 Vai trò IL-17 chế bệnh sinh 1.1.4 Tổn thương khớp bệnh vảy nến 1.2 Các loại viêm khớp vảy nến 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh VKVN 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng X-quang 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp vảy nến 1.4.1 Tiêu chuẩn CASPAR 2006 .9 1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán Moll Wright (1973) .10 1.4.3 Thang điểm đánh giá bệnh vảy nến 10 1.5 Tiến triển biến chứng .11 1.5.1 Tiến triển .11 1.5.2 Biến chứng 11 1.6 Các phương pháp điều trị bệnh VKVN 11 1.6.1 Điều trị nội khoa 11 1.6.2 Tình hình nghiên cứu hiệu dung nạp sekukinumab điều trị viêm khớp vảy nến .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu 15 2.2.3 Thu thập số liệu 15 2.2.4 Các số, biến số nghiên cứu 16 2.3 Xử lý số liệu .17 2.4 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 21 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sinh bệnh học vảy nến Hình 1.2 Hình ảnh bàn chân bệnh nhân viêm khớp vẩy nến Hình 1.3 Tổn thương gian đốt xa viêm khớp vẩy nến Hình 1.4 Hình ảnh điện quang cho thấy biến dạng phá hủy đáng kể ngón tay bệnh nhân viêm khớp vẩy nến cổ điển arthristis mutilans Bảng 3.1 Mức độ cải thiện tỉ lệ bệnh nhân viêm điểm bám gân qua thời điểm 20 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cải thiện sớm theo ACR 20, ACR 50, ACR 70 thời điểm 19 Biểu đồ 3.2 Mức độ cải thiện theo PASI 75, PASI 90 thời điểm .19 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi DAS 28- CRP so với thời điểm ban đầu thời điểm 20 Biểu đồ 3.4 Hiệu giảm đau khớp thời điểm so với thời điểm ban đầu 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp vảy nến thuộc nhóm bệnh viêm cột sống huyết âm tính, bệnh lý biểu tổn thương vảy nến da móng, tình trạng viêm khớp ngoại biên có kèm tổn thương cột sống [1], [2] Theo số liệu thống kê, ước tính bệnh nhân VKVN chiếm tỉ lệ 1% đến 3% dân số giới [3], với tỉ lệ mắc nam nữ [4] Tỉ lệ viêm khớp vảy nến chiếm 7% đến 26% bệnh nhân bị vảy nến [5] Các triệu chứng viêm khớp vảy nến mô tả chi tiết vào năm 1973 [4] với tổn thương vảy nến da móng tình trạng viêm mạn tính khớp Trong đó, khoảng 80 % trường hợp tổn thương vảy nến xuất trước biểu viêm khớp, 15% trường hợp xuất đồng thời tỉ lệ trường hợp tổn thương vảy nến xuất sau biểu viêm khớp [6], [7] Đến nay, chế bệnh sinh viêm khớp chưa rõ ràng, nhiên nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò kết hợp yếu tố di truyền, bất thường miễn dịch yếu tố môi trường [8] Về mặt tổn thương miễn dịch, nghiên cứu vai trò trung tâm tế bào T tổn thương viêm khớp vảy nến Các tế bào T bị kích hoạt tổn thương bất thường miễn dịch, tạo cytokin bất thường yếu tố hoại tử u (TNF- α), IL- 1, IL- 6, IL- 8, IL- 17, IL- 22, IL- 23… theo đường miễn dịch khác nhau, đường IL-17/IL-23 đường TNF- α nhấn mạnh tầm quan trọng [4] Điều trị viêm khớp vảy nến bao gồm MTX thuốc chống viêm không steroid, với phối hợp điều trị tổn thương da Thực tế điều trị cho thấy dùng liều tối ưu MTX NSAID nhiên nhiều trường hợp bệnh nhân chưa kiểm soát mức độ hoạt động bệnh Gần đây, với phát vai trò gây bệnh yếu tố tự miễn chế bệnh sinh viêm khớp vảy nến, thuốc sinh học áp dụng điều trị đem lại nhiều kết khả quan Trong đó, sekukinumab kháng thể đơn dòng nhắm đến IL-17A, yếu tố đống vai trò then chốt đường sinh bệnh học viêm khớp vảy nến Trên giới có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu điều trị thuốc việc áp dụng điều trị bệnh nhân viêm khớp vảy nến, nhiên Việt Nam thuốc ấp dụng điều trị lại chưa có nghiên cứu tương tự để đánh giá hiệu tính an tồn thuốc đối tượng bệnh nhân viêm khớp vảy nến Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm khớp vảy nến Sekukinumab (Fraizeron) Khảo sát tác dụng không mong muốn Sekukinumab ( Fraizerom) điều trị bệnh viêm khớp vảy nến CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh viêm khớp vảy nến Bệnh VKVN bệnh tự miễn, nguyên nhân chưa rõ, kết hợp yếu tố di truyền, môi trường miễn dịch Bệnh có tính chất gia đình, có mối liên hệ với HLA-B27 (thể cột sống), HLA-DR (thể viêm nhiều khớp) Tác nhân nhiễm khuẩn, chấn thương yếu tố khởi phát bệnh Sinh bệnh học có vai trò quan trọng tế bào T, tăng tạo cytokine tiền viêm TNF-α, IL-1, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL-22, IL-23; tăng sinh mạch máu, xuất tế bào tiền thân hủy cốt bào máu Yếu tố di truyền (genetic factor) công nhận, tác động yếu tố khởi động (như stress, nhiễm khuẩn, chấn thương học vật lý ) gen gây nên bệnh vẩy nến khởi động sinh vẩy nến, bệnh vảy nến bệnh da di truyền, bệnh da gen Gen gây nên bệnh vẩy nến nằm nhiễm sắc thể số có liên quan HLA, DR7, B13, B17, BW57, CW6 Yếu tố di truyền chiếm 12,7% (theo Huriez) 29,8% (theo Bolgert) di truyền trội 60% Tỷ lệ cao cặp song sinh (70%) cận huyết thống Có liên quan với kháng nguyên HLA B27, HLA B38, HLA B39, HLA DR4, HLA Cw6, HLA Căng thẳng thần kinh (stress) liên quan đến phát bệnh vượng bệnh, bệnh nhân bị vẩy nến thuộc típ thần kinh dễ bị kích thích, hay lo lắng Yếu tố nhiễm khuẩn: vai trò ổ nhiễm khuẩn khu trú liên quan tới trình phát sinh phát triển bệnh vẩy nến (viêm mũi họng, viêm amidal, ), mà chủ yếu vai trò liên cầu Vai trò virus, virus ARN có men mã ngược tạo phức hợp miễn dịch bất thường chưa thống Chấn thương học vật lý: có vai trò xuất bệnh (14%) Rối loạn chuyển hoá: cho có rối loạn chuyển hố đường, đạm, lipid Rối loạn nội tiết: bệnh thường nhẹ mang thai sau đẻ bệnh lại tái phát nặng Rối loạn chuyển hoá da: số sử dụng oxy da vẩy nến tăng cao rõ rệt, có 400% so với da bình thường, (trong viêm da cấp tăng 50- 100%), đặc điểm lớn Hoạt động gián phân tổng hợp ADN lớp đáy tăng lên lần, tăng sinh tế bào thượng bì, lớp đáy lớp gai dẫn đến rối loạn trình tạo sừng Bình thường chu chuyển tế bào thượng bì (epidermal turnover time) 20 - 27 ngày da vẩy nến chu chuyển rút ngắn - ngày Vẩy nến bệnh có chế miễn dịch, người ta thấy có nhiều tế bào lymphô T xâm nhập vào da vùng tổn thương, tế bào TCD có lớp biểu bì, tế bào TCD4 có lờp chân bì, bạch cầu đa nhân trung tính từ nhú bì lên biểu bì, có vai trò số cytokines, IGF1 tăng trưởng biểu bì, dẫn truyền tín hiệu gián phân vẩy nến, EGF, TGF liên quan đến tăng trưởng biệt hoá tế bào sừng (keratinocyte), có vai trò IL1, IL6, IL8, nhóm trung gian hố học eisaconoides, prostaglandin, plasminogen, vai trò lymphơ T hoạt hố, tăng lymphokines, tăng sinh biểu bì hoạt hố q trình vẩy nến Tăng nồng độ IgA, IgG, IgE máu bệnh nhân vẩy nến, tiến triển, xuất phức hợp miễn dịch, giảm bổ thể C3 Da vẩy nến xuất kháng thể kháng lớp sừng, loại IgG, yếu tố kháng nhân Theo Kirkham cộng IL-17A, IL-17F đóng vai trò trình bệnh sinh VKVN tạo từ Th-17 tế bào miễn dịch khác Th17 sinh IL-17, IL-22 góp phần tạo bệnh vẩy nến, trung gian hóa men bạch cầu trung tính tăng sản xuất chất kháng khuẩn peptide Theo nghiên cứu FitzGerald cộng cytokine IL-12, IL23 sản phẩm tế bào tua gai, đại thực bào hoạt hóa tác nhân viêm, chấn thương, thuốc, thức ăn… IL-17A,17F TNFα TNF α IL-17A -17A IL-23 Hình 1.1 Sinh bệnh học vảy nến (Nguồn: J Am Acad Dermatol 2014 Jul;71(1):141-50) 1.1.1 Vai trò HLA B27 chế bệnh sinh HLA B27 glycoprotein xếp vào phức hợp hòa hợp mơ chủ yếu lớp I có chức trình diện kháng nguyên peptide nội sinh cho tế bào TCD8+ Những điều tra dịch tễ học cho thấy bệnh có mối liên quan chặt chẽ với người mang gene HLAB27 Vai trò HLAB27 chế bệnh sinh chứng minh thông qua thử nghiệm chuột Mới giống chuột chuyển gen HLA B27 với loại protein có tên β2microglobulin cho thấy tỷ lệ bị viêm cột sống cao xảy chủ yếu chuột đực 1.1.2 Sụn xơ mơ đích đáp ứng miễn dịch bất thường bệnh Giống chuột biểu viêm cột sống khớp chậu phát triển dựa việc gây đáp ứng miễn dịch với tự kháng ngun có mơ sụn mơ xơ aggrecan versican Những NC cho thấy bệnh thường xảy vị trí giàu sụn xơ khớp chậu, đĩa đệm cột sống, khớp lớn ngoại vi, số điểm bám gân gân Achille Sụn xơ có vị trí ngồi khớp màng bồ đào trước, thành động mạch chủ 1.1.3 Vai trò IL-17 chế bệnh sinh 1.1.4 Tổn thương khớp bệnh vảy nến Đại đa số trường hợp tổn thương vẩy nến có trước tổn thương khớp, tổn thương da thường nặng, lan toả, vẩy dầy gồ cao dạng vỏ sò, có kết hợp vẩy nến đỏ da Hình 1.2 Hình ảnh bàn chân bệnh nhân viêm khớp vẩy nến (Nguồn: Daniel Z Sands, MD, MPH) Tổn thương khớp kiểu viêm đa khớp mạn tính, biến dạng Các khớp sưng đau, đến biến dạng, hạn chế cử động, số ngón tay, ngón chân bị chéo lại nhánh gừng, sau nhiều năm trở nên tàn phế, bất động, suy kiệt, tử vong biến chứng nội tạng 1.2 Các loại viêm khớp vảy nến VKVN đối xứng: thường cặp khớp thể khớp tay, khớp chân.VKVN đối xứng tương tự viêm khớp dạng thấp VKVN không đối xứng: thường bao gồm 1-3 khớp thể đầu gối, hơng, ngón tay Bệnh DIP: bệnh liên quan tới khớp nhỏ ngón tay, ngón chân gần móng tay móng chân 14 1.6.1.4 Thuốc ức chế IL-17A điều trị VKVN 1.6.2 Tình hình nghiên cứu hiệu dung nạp sekukinumab điều trị viêm khớp vảy nến 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú khoa Cơ Xương Khớp khoa Da liễu bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Da liễu trung ương, Bệnh viện E từ năm 2018 đến tháng năm 2020 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân  Bệnh nhân chẩn đoán xác định VKVN theo tiêu chuẩn CASPAR  Bệnh hoạt động với ≥ 3/78 khớp đau ≥ 3/76 khớp sưng  Chẩn đoán vảy nến thể mảng hoạt động, thay đổi móng phù hợp với vảy nến có liệu chứng minh bệnh sử vảy nến thể mảng  Đáp ứng không thỏa đáng với NSAID, MTX, và/hoặc liệu pháp kháng-TNF  Đối với bệnh nhân dùng liệu pháp kháng-TNF, yêu cầu phải có thời gian thải thuốc từ 4-10 tuần  Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu  Bệnh nhân sàng lọc loại trừ Lao (IGRA, X-quang tim phổi), HIV, HbsAg 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu  Can thiệp điều trị theo dõi dọc: hồi cứu tiến cứu  Chọn mẫu nghiên cứu: cỡ mẫu thuận tiện, bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu 16  Thời gian nghiên cứu:  Địa điểm nghiên cứu: khoa Cơ Xương Khớp khoa Da liễu bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Da liễu trung ương, Bệnh viện E 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu điều trị nhau:  Sekukinumab theo phác đồ: 150 mg tiêm da lần, với bệnh nhân tổn thương vảy nến thể mảng 300mg tiêm da lần; khoảng cách lần tiêm: tuần ( lần tiêm đầu), tuần ( từ lần tiêm thứ 5)  Bệnh nhân dùng MTX ≥ 10 mg/tuần mobic 15 mg/ngày 2.2.3 Thu thập số liệu  Theo bệnh án nghiên cứu (phần phụ lục)  Hồi cứu bệnh án đủ tiêu chuẩn nghiên cứu phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Bạch Mai năm 2018, sàng lọc triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng theo hồ sơ bệnh án, liên hệ trực tiếp với bệnh nhân  Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tiến cứu hỏi bệnh thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, theo dõi điều trị nội trú ngoại trú bệnh viện  Các thông số đánh giá thời điểm T0: bắt đầu điều trị T1: tiêm mũi thứ (tuần điều trị thứ 4) T2: tiêm mũi thứ ( tuần điều trị thứ 12) T4: tiêm mũi thứ ( tuần điều trị thứ 24) Tại thời điểm thông số so sánh trước sau nhóm 17 18 2.2.4 Các số, biến số nghiên cứu ST T Mục tiêu Thông tin chung Mục tiêu Mục tiêu Biến số, số Công cụ Tuổi Giới Thời gian mắc bệnh Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Mức độ đau khớp ngoại vi Mức độ đau cột sống Viêm điểm bám gân Chỉ số PASI ACR 20 ACR 50 ACR 70 HAQ-DI CRP Máu lắng BC BC đoạn trung tính Lượng NSAID BN dùng tháng Urê Creatinin AST ALT Tác dụng phụ Tác dụng phụ nặng Thang điểm VAS Thang điểm VAS Bảng điểm PASI Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Thang điểm HAQ-DI Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Bệnh án nghiên cứu Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Các biến số thu thấp thời điểm T0, T1, T2, T3 2.3 Xử lý số liệu  Sử dụng phần mềm SPSS 16.0  Sử dụng thuật tốn so sánh trung bình  Sử dụng thuật tốn bình phương để so sánh tỉ lệ Phân loại biến số 19 2.4 Đạo đức nghiên cứu Bệnh nhân giải thích rõ mục đích, phương pháp, quyền lợi tự nguyện tham gia nghiên cứu Các thông tin đối tượng nghiên cứu bảo đảm bí mật Nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác Nếu q trình nghiên cứu bệnh nhân khơng đỡ bệnh nặng ngừng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành sau thông qua Hội đồng chấm đề cương 20 Bệnh nhân chẩn đoán VKVN theo tiêu chuẩn CASPAR đủ tiêu chẩn nghiên cứu Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng theo bệnh án nghiên cứu Điều trị Sekukinumab (Fraizeron) theo phác đồ: 150mg/ 300mg với bệnh nhân có tổn thương vảy nến thể mảng tiêm da tuần (4 tuần đầu) tuần tính từ tuần thứ Đánh gía hiệu điều trị tác dụng không mong muốn thời điểm T1, T2, T3 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60% 50% 40% ACR 20 ACR 50 ACR 70 30% 20% 10% 0% T1 T2 T3 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cải thiện sớm theo ACR 20, ACR 50, ACR 70 thời điểm 35% 30% 25% 20% PASI 75 PASI90 15% 10% 5% 0% T1 T2 T3 Biểu đồ 3.2 Mức độ cải thiện theo PASI 75, PASI 90 thời điểm M ứ c đ ộ c ả i t h i ệ n D A S - C R P t i c c t h i đ iể m s o v i t h i đ i 22 T1 -0.5 T2 T3 -1 -1.5 -2 -2.5 -3 -3.5 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi DAS 28- CRP so với thời điểm ban đầu thời điểm Bảng 3.1 Mức độ cải thiện tỉ lệ bệnh nhân viêm điểm bám gân qua thời điểm n % T0 T1 T2 T3 T1 T2 T3 -1 -2 Khớp ngoại biên Cột sống -3 -4 -5 -6 Biểu đồ 3.4 Hiệu giảm đau khớp thời điểm so với thời điểm ban đầu 23 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN A, PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa cần liên lạc: Số ĐT: Ngày vào viện: Nơi điều trị B PHẦN CHUYÊN MÔN Thời gian mắc bệnh (từ có triệu chứng đau khớp đến thời điểm tại): Các thuốc dùng trước điều trị Fraizeron STT Tên thuốc Liều lượng Vị trí khớp sưng đau khớp ngoại biên, kèm mức độ đau theo VAS STT Vị trí khớp bị đau T0 T1 T2 T3 4.Vị trí điểm bám gân đau kèm mức độ đau theo VAS STT Vị trí khớp bị đau T0 T1 T2 T3 VAS cột sống T0 T1 T2 T3 VAS Thang điểm đau VAS Hiệu điều trị 24 tuần đánh giá số PASI T0 T1 T2 T3 PASI Hiệu điều trị 24 tuần đánh giá số ACR 20,50,70 Đánh giá lui bệnh theo ACR20,50,70 bệnh nhân phải giảm 20%,50%, 70% số khớp sưng số khớp đau Đồng thời giảm 20%, 50%, 70% thông số sau: Diễn tiến bệnh tổng quát theo đánh giá bác sỹ, diễn biến bệnh tổng quát theo đánh giá bệnh nhân, đánh giá đau bệnh nhân theo thang điểm VAS, đánh giá khả vận động bệnh nhân theo câu hỏi HAQ-DI, tình trạng viêm (tốc độ máu lắng CRP) T0 T1 T2 T3 ACR 20 (% đạt) ACR 50 (% đạt) ACR 70 (% đạt) Hiệu điều trị 24 tuần đánh giá thang điểm HAQ - DI (Health Assessment Question Disability Index) T0 T1 T2 T3 HAQ Thang điểm gồm phạm trù : 1) Mặc quần áo; 2) Sự trở dậy; 3) ăn uống; 4) Đi bộ; 5) vệ sinh thân thể; 6) Tầm với; 7) cầm nắm vặn; 8) Các hoạt động thường ngày Trong phạm trù, bệnh nhân đ nh dấu vào thích hợp mức độ vận động bệnh nhân tuần vừa qua Cách cho điểm: Khơng gặp khó khăn = điểm Rất khó khăn = điểm Hơi khó khăn = điểm Không thể làm = điểm Điểm HAQ mức độ khuyết tât vận động bệnh nhân tổng điểm phạm trù chia cho số phạm trù trả lời, điểm giao động từ đến điểm Nếu có phạm trù khơng có câu trả lời, khơng tính điểm HAQ=0: Khơng cần trợ giúp HAQ=1: Cần dụng cụ trợ giúp đặc biệt HAQ=2: Cần trợ giúp người khác HAQ=3: Cần trợ giúp dụng cụ đặc biệt người khác CRP thời điểm T0 T1 T2 T3 CRP Mg /dl 10 Máu lắng đầu thời điểm T0 T1 T2 T3 Máu lắng (mm) 14 Công thức máu thời điểm CTM T0 T1 T2 T3 HC Hb BC BC ĐNTT BC lympho TC 15 Số viên thuốc NSAIDs BN uống tháng Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Số viên thuốc 16 Tác dụng phụ thuốc Tác dụng phụ Tác dụng phụ nặng Nhiễm trùng Nhiễm trùng nặng Urê Creatinine AST ALT T1 T2 T3 (tên tác dụng (tên tác dụng (tên tác dụng phụ) phụ) phụ) ... tự để đánh giá hiệu tính an tồn thuốc đối tượng bệnh nhân viêm khớp vảy nến Vì vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm khớp vảy nến Sekukinumab (Fraizeron). .. đường sinh bệnh học viêm khớp vảy nến Trên giới có nhiều nghiên cứu khẳng định hiệu điều trị thuốc việc áp dụng điều trị bệnh nhân viêm khớp vảy nến, nhiên Việt Nam thuốc ấp dụng điều trị lại chưa... trí khớp bị đau T0 T1 T2 T3 VAS cột sống T0 T1 T2 T3 VAS Thang điểm đau VAS Hiệu điều trị 24 tuần đánh giá số PASI T0 T1 T2 T3 PASI Hiệu điều trị 24 tuần đánh giá số ACR 20,50,70 Đánh giá lui bệnh

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1.1. Biểu hiện tại khớp

  • 1.3.1.2. Biểu hiện ở ngoài da

  • 1.3.1.3. Các kiểu đau khớp trong viêm khớp vảy nến:

  • 1.6.1.1. Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

  • 1.6.1.2. Thuốc chống thấp tác dụng chậm (DMARDs)

  • 1.6.1.3. Điều trị tại chỗ Corticoid:

  • 1.6.1.4. Thuốc ức chế IL-17A trong điều trị VKVN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan