Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn BT1; hiểu mối liên hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn BT2,3 II.. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạ[r]
(1)Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 13: Những người bạn tốt I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin.Bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi thông minh, tình cảm gắn bó cá heo với người (trả lời các câu hỏi 1,2,3) II Chuẩn bị : Tranh ảnh minh họa SGK/64 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Tác phẩm Si-le và -Cá nhân đọc,trả lời câu hỏi: tên phát xít " + Vì ông cụ người Pháp lại gọi Si-le là nhà văn quốc tế? +Theo em, thái độ ông cụ - GV nhận xét, chấm điểm người Đức và tiếng Đức nào ? Bài mới: - GV giới thiệu bài - Các em học chủ điểm gì? Chủ - Cho HS quan sát tranh và phát biểu điểm gợi cho em suy nghĩ gì? a) Luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - L1:Hs đọc nối tiếp đoạn - L2 : Hs đọc nối tiếp đoạn -.GV giúp HS hiểu nghĩa từ : - HS đọc chú giải - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - Thảo luận nhóm đôi: + Vì nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? + Điều kì lạ gì đã xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời? + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý điểm nào? + Em có suy nghĩ gì cách đối xử đám thủy thủ và đàn cá heo nghệ sĩ A-ri-ôn? - Cá nhân trả lời Đinh Thế Phong1 Lop3.net (2) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm -GV chốt ý đúng - GV ghi bảng c) Đọc diễn cảm + Nêu nội dung chính bài - HS tiếp nối đọc toàn bài HS đọc bài - Nêu giọng đọc bài - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm Củng cố - dặn dò: + Hãy nêu cảm nghĩ em qua bài tập đọc này - Giáo dục tư tưởng IV Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật BỘ MÔN Toán Tiết 31: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ và ; 10 10 và ; 100 100 và 1000 - Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số - Giải các bài toán có liên quan đến số trung bình cộng - Bài tập cần làm: 1; 2; II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Luyện tập chung " - Kiểm tra việc sửa bài HS - Đầu bàn kiểm tra Bài mới: - GV giới thiệu bài * Bài tập - Nêu yêu cầu đề bài - GV yêu cầu -HS làm miệng Đinh Thế Phong2 Lop3.net (3) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm * Bài tập - GV tổ chức - Đọc đề nêu yêu cầu - Giải thích cách làm : + Tìm số hạng chưa biết + Tìm thừa số chưa biết + Tìm số bị trừ + Tìm số bị chia - HS làm vào nháp, HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét * Bài tập - Muốn tìm số trung bình cộng ta làm nào? - Nhận xét chấm điểm * Bài tập 4: (Nếu còn thời gian) - GV tổ chức - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Cá nhân trả lời - Lớp làm bài vào HS lên bảng sửa bài - Cá nhân đọc đề bài - Cá nhân trả lời + Đề bài cho biết gì ? + Đề bài yêu cầu tìm gì? - HS làm bài chữa bài: Bài giải: Giá mét vải lúc đầu là : 60 000 : = 12 000 ( đồng ) Giá mét vải sau giảm là: 12 000 - 000 = 10 000 (đồng) Số mét vải mua theo giá là: 60 000 : 10 000 = (m) Đáp số: m - GV chấm điểm Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Đinh Thế Phong3 Lop3.net (4) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Đạo đức Tiết 07: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Biết tự hào các truyền thống gia đình, dòng họ II Chuẩn bị : - Phiếu đánh giá thân - Bảng phụ; Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Có chí thì nên " -Cá nhân ,làm miệng: + Trong sống, mỗichúng ta có thể gặp khó khăn nào? Khi thân em gặp khó khăn, em làm gì? + Trước khó khăn bạn bè, - GV nhận xét, đánh giá chúng ta nên làm gì? Bài mới: 1.GV giới thiệu bài * HĐ1: Tìm hiểu truyện - Quan sát tranh "Thăm mộ" MT: HS biết biểu lòng biết ơn tổ tiên - Cá nhân đọc toàn truyện - GV yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi: + Nhân ngày Tết cổ truyền đến, bố Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì kể tổ tiên? + Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - GV tổ chức + Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì? - Đại diện số HS phát biểu - GV kết luận ý kiến HS - Cả lớp nhận xét - KL:Ghi nhớ: SGK/14 Đinh Thế Phong4 Lop3.net (5) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm * HĐ2: Bài tập 1/14 : MT :HS biết việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - Đáp án: a , c , d , đ + Giải thích lí vì em chọn ý đó? - GV nhận xét * HĐ3: Liên hệ thân - Đọc đề bài Nêu yêu cầu - Đọc trước lớp - Lớp nhận xét - Cá nhân Hoàn thành phiếu sau: Việc đã làm Việc chưa làm thể lòng nhớ để thể ơn tổ tiên lòng nhớ ơn tổ tiên - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - Một số HS phát biểu - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS đọc ghi nhớ IV Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 13: Từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: - Nắm kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) - Nhận biết từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); làm toàn BT2 II Chuẩn bị : - Bảng phụ ; - Tranh ảnh các phận thể III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Dùng từ đồng âm để chơi chữ " Đinh Thế Phong5 Lop3.net (6) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nhận xét ghi điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài HĐ1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV yêu cầu - HS làm miệng: Đặt câu với từ đồng âm với các từ :đậu,bò… - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào bài tập: Nối từ cột A với nghĩa thích hợp cột B - Vài HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - GV kết luận Bài tập 2: GV chốt:Nghĩa từ tai, mũi, bài tập là nghĩa gốc còn bài tập chúng mang nghĩa chuyển.Chúng có mối liên hệ với - Đọc đề bài - Thảo luận nhóm: + Tìm các từ in đậm + So sánh nghĩa các từ tai mũi, hai bài tập + Vậy chúng giống chỗ nào? - Đại diện trả lời - Nhóm khác nhận xét - Cá nhân trả lời: + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là nghĩa gốc? + Thế nào là nghĩa chuyển? - HS đọc trước lớp Ghi nhớ: ( SGK/67) GVKL: Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau, nghĩa chuyển suy từ nghĩa gốc Khác với từ đồng âm, nghĩa từ đồng âm hoàn toàn khác - HS đọc đề, nêu yêu cầu HĐ2: LUYỆN TẬP - HS làm bảng phụ: Gạch gạch Bài tập 1: từ mang nghĩa gốc Gạch hai gạch từ mang nghĩa chuyển - GV hướng dẫn Đôi mắt bé mở to Đinh Thế Phong6 Lop3.net (7) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Quả na mở mắt Lòng ta vững kiềng ba chân Bé đau chân Khi viết, em đừng ngoẹo đầu Nước suối đầu nguồn - Lớp làm vào - Nhận xét bài làm trên bảng phụ - GV chấm bài, nhận xét Bài tập 2: (Nếu có thời gian) - Đọc đề nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm: Tìm nghĩa chuyển từ : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng, điền vào phiếu sau: +Lưỡi: +Miệng: +Cổ +Lưng: +Tay: - HS nói miệng nghĩa từ tìm - GV chốt số nghĩa cho chính xác Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài :" Luyện tập từ nhiều nghĩa" IV Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 32: Khái niệm số thập phân I Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Bài tập cần làm: 1; II Chuẩn bị : Bảng phụ Đinh Thế Phong7 Lop3.net (8) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa bài HS - GV nhận xét chung Bài mới: - GV giới thiệu bài * HĐ1: Giới thiệu khái niệm số thập phân m dm cm mm 0 0 - Hỏi đáp - GV ghi bảng 1dm = ? m 1cm = ? m 1mm = ?m, m còn viết thành 0,1 10 m - GV đọc mẫu: 0,1 đọc là : không phẩy 0,01 đọc là : không phẩy không 0,001 đọc là : không phẩy không không KL: Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân b) Tương tư :0,07 ; 0,009 gọi là số thập phân * HĐ2: Luyện tập Bài tập 1: - GV nhận xét Bài tập 2: Hoạt động học sinh - GV ghi bảng - Cá nhân - Cá nhân nhắc lại - HS đọc trước lớp - HS làm miệng - Cá nhân: Đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài vào + Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số + Hãy đọc các số thập phân trên tia số + Mỗi phân số thập phân trên số thập phân nào? - Cá nhân trình bày kết - Cả lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài Đinh Thế Phong8 Lop3.net (9) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV nhận xét chấm điểm Bài tập (Nếu còn thời gian) - Chấm bài nhận xét Củng cố - dặn dò: - Làm bài tập vào nháp, HS làm vào bảng phụ +7dm phần mười mét? Viết thành số thập phân nào? -1 HS sửa bài - Đọc đề toán - HS khá làm mẫu - Nhận xét tiết học - HS cho ví dụ số thập phân - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết 13: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu: - Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ ND các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,3) II Chuẩn bị : - Tranh Vịnh Ha Long - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: "Luyện tập tả cảnh" - GV kiểm HS viết dàn bài miêu tả cảnh sông nước Bài mới: - GV giới thiệu bài * Bài tập - Nêu yêu cầu bài tập - HS đọc bài: " Vịnh Hạ Long" - Thảo luận nhóm : Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi : + Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài bài văn + Phần thân bài có đoạn? Mỗi đoạn miêu tả gì? Đinh Thế Phong9 Lop3.net (10) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm + Những câu văn in đậm có vai trò gì đoạn và bài? - Đại diện trả lời GV chốt ý * Bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập + Bài yêu cầu em làm gì? - HS thảo luận theo cặp để tìm câu mở đoạn cho đoạn + Vì em lại chọn vậy? - HS đọc bài làm - GV nhận xét * Bài tập (Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài + Câu văn có nêu ý bao trùm không? - HS nhận xét - GV chấm bài nhận xét sửa chữa Củng cố - dặn dò: - Câu mở đoạn có tác dụng gì? - Hoàn tất bài - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: Âm nhạc BỘ MÔN Lịch sử Tiết 07: Đảng Cộng sản Việt Nam đời I Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: +Biết lí tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống tổ chức cộng sản +Hội nghị ngày 3-2-1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống tổ chức cộng sản và đề đường lối cho cách mạng VN II Chuẩn bị : - Tranh Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Bản đồ hành chính Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Quyết chí tìm Đinh Thế Phong 10 Lop3.net (11) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm đường cứu nước" - Cá nhân: + Nêu điều em biết quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành + Hãy thuật lại phong trào Đông du? + Vì Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước? - GV nhận xét chung Bài mới: - GV giới thiệu bài * HĐ1: Sự hợp các tổ chức cộng sản - GV tổ chức - HS đọc đoạn: " Từ năm 1929 làm được" + Tình hình nước ta nào? + Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? + Ai là người có thể làm điều đó? Vì sao? - HS tiếp nối trả lời - GV kết luận * HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - GV theo dõi, giúp HS yếu - GV kết luận * HĐ3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - GV yêu cầu - GV chốt ý - Đọc đoạn " Vào thời điểm này nước ta" - Quan sát tranh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Thảo luận nhóm đôi: + Hội nghị diễn đâu? Vào thời gian nào? - Giới thiệu vị trí Hồng Kông trên đồ + Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? Do chủ trì? + Nêu kết Hội nghị - Đại diện nêu kết - Dựa vào SGK cá nhân trả lời: + Sự thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng CSVN đã đáp ứng yêu cầu gì CM Việt Nam? + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam Đinh Thế Phong 11 Lop3.net (12) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Củng cố - dặn dò: phát triển nào? - Ở địa phương em đã làm gì để kỉ - Đọc bài học niệm ngày thành lập Đảng CSVN? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 14: Tiếng đàn ba- lai- ca trên sông Đà I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Biết ND và ý nghĩa bài thơ : Cảnh đẹp kì vĩ công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành (trả lời các câu hỏi SGK) - Thuộc bài thơ và nêu ý nghĩa bài II Chuẩn bị: - Tranh minh họa SGK - Tranh thủy điện Hòa Bình III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Những người bạn tốt - Cá nhân đọc bài tiếp nối theo " đoạn,trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài a) Luyện đọc - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có) - GV giúp HS hiểu nghĩa số từ SGK / 70 - HS quan sát tranh minh họa - Nối tiếp đọc khổ thơ bài ( lượt) - HS luyện đọc theo cặp.Tìm nội dung chính đoạn Đinh Thế Phong 12 Lop3.net (13) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài: - HS thảo luận nhóm đôi + Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà? + Tìm hình ảnh đẹp bài thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà + Những câu thơ nào bài sử dụng biện pháp nhân hóa? - Cá nhân trả lời - GV chốt lại ý đúng - Nêu nội dung chính bài thơ c) Đọc diễn cảm.Học thuộc lòng bài - Đọc tiếp nối đoạn bài thơ -GV đọc mẫu - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 3 Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung chính - Giáo dục tư tưởng - Đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học IV Rút kinh nghiệm: Thể dục BỘ MÔN Toán Tiết 33: Khái niệm số thập phân (TT) I Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp) - Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân - Bài tập cần làm: 1; II Chuẩn bị : Đinh Thế Phong 13 Lop3.net (14) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên KTBC: " Khái niệm số thập phân " - GV nhận xét chung Bài mới: - GV giới thiệu bài * HĐ1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân m dm cm mm 8 - GV giới thiệu m viết 10 thành 2,7m đọc là hai phẩy bảy - GV đọc mẫu - Tương tự: 8m5dm6cm ; 8m1dm9cm5mm Các số 2,7 ; 5,86 ; 0,195 gọi là số thập phân * HĐ2: Cấu tạo số thập phân - GV viết lên bảng: 8,56 Hoạt động học sinh -Cá nhân nêu ví dụ số thập phân - Nhóm đôi: + Em hãy viết 2m7dm thành số đo có đơn vị là mét - Cá nhân nhắc lại - HS đọc trước lớp - HS làm miệng - Cá nhân + Đọc số thập phân + Các chữ số số thập phân 8,56 chia thành phần ? + Được ngăn cách với dấu hiệu gì? + Điền vào chỗ chấm sau: 8, 56 …… … + Chỉ rõ các chữ số phần số thập phân: 90,638 - GV nhận xét * HĐ3: Luyện tập Bài tập - HS làm miệng: Đọc các số thập phân :9,4 ; 7,98 ; 25,477 ; 206,075 Đinh Thế Phong 14 Lop3.net (15) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV nhận xét Bài tập - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm vào - Vài HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét Bài tập (Nếu còn thời gian) - Đọc đề toán - HS khá làm mẫu - HS nhắc lại nội dung bài Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết I Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết II Chuẩn bị: Tranh SGK/29 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Phòng bệnh sốt rét" - Cá nhân: + Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét + Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? + Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh - GV nhận xét ghi điểm sốt rét? Bài mới: - GV giới thiệu bài * HĐ1: Tác nhân gây bệnh và đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết Đinh Thế Phong 15 Lop3.net (16) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cá nhân: + Đọc thông tin SGK/28 + Làm bài tập SGK/28 ( Đáp án :1b ; 2b ; 3a ; 4b ; 5b ) - HS nêu kết - Theo em, bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm không? - GV chốt ý * HĐ2: Phòng bệnh sốt xuất huyết - GV yêu cầu - GV tổ chức - Kết luận: Mục bạn cần biết trang 29 Củng cố - dặn dò: - HS thảo luận nhóm đôi: - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Nêu nội dung hình và giải thích + Nêu việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? - Đại diện trình bày miệng - HS đọc mục bạn cần biết - HS trả lời: + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào? + Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Kể chuyện Tiết 07: Cây cỏ nước Nam I Mục tiêu: Rèn kỹ nói: - Dựa vào tranh minh họa SGK, kể lại đoạn và bước đầu kể toàn câu chuyện Đinh Thế Phong 16 Lop3.net (17) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiểu ND chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện (khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng cỏ lá cây.) Rèn kĩ nghe: - Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II Chuẩn bị: - Tranh minh họa SGK /68 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: - HS nối tiếp kể - Kể lại chuyện chứng kiến việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước - GV nhận xét cho điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài - GV giới thiệu truyện - HS quan sát tranh minh họa- Đọc yêu cầu SGK/ 68 * GV kể chuyện: - GV kể chuyện lần ( Kể giọng - HS theo dõi thong thả) - GV kể lần ( Vừa kể vừa vào - HS vừa nghe, vừa quan sát tranh minh hình ảnh minh họa) họa - GV ghi lại tên số cây thuốc quí - Giải thích từ ngữ:trưởng tràng, dược sơn * Hướng dẫn kể chuyện - Kể chuyện nhóm + Nêu nội dung tranh - GV yêu cầu - GV tổ chức - GV nhận xét - HS kể nhóm( Mỗi HS tranh) - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp (kể tiếp nối kể toàn bộ) - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Câu chuyện kể ai? Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Vì truyện có tên vậy? - Cả lớp nhận xét Đinh Thế Phong 17 Lop3.net (18) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bình chọn bạn kể hay, bạn hiểu truyện Củng cố - dặn dò: - Em có bài thuốc nào từ cây cỏ xung quanh mình? - Nhắc nhở HS biết yêu quý, thiên nhiên, cây cỏ - Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 14: Luyện tập từ nhiều nghĩa I Mục tiêu: -Nhận biết nghĩa chung và các nghĩa khác từ chạy (BT1,2); hiểu nghĩa gốc từ ăn và hiểu mối liên hệ nghĩa gốc và nghĩa chuyển các câu BT3, biết đặt câu để phân biệt từ BT3 - Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: " Từ nhiều nghĩa" - HS lên bảng: Thế nào là từ nhiều nghĩa Cho ví dụ - HS trả lời: Tìm nghĩa chuyển các từ: lưỡi, miệng, cổ - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài * Bài tập - HS đọc đề nêu yêu cầu - Nhóm đôi - GV kết luận - HS đọc kết quả: Đáp án :1d ; 2c ; 3a ; * Bài tập 4b - GV tổ chức - HS đọc đề nêu yêu cầu Đinh Thế Phong 18 Lop3.net (19) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đọc các nét nghĩa từ chạy bài tập - HS làm miệng - Nét nghĩa chung từ chạy : Sự vận động nhanh GV chốt ý * Bài tập - GV nhận xét - Nghĩa gốc từ ăn là gì? - HS đọc đề - HS làm bài tập vào vở, HS làm vào bảng phụ - HS trình bày kết * Bài tập - GV yêu cầu - HS tiếp nối nêu kết - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - HS đọc đề và tự làm bài vào - Thảo luận nhóm - Đại diện HS nêu kết - Nhận xét tiết học - Đọc ghi nhớ" Từ nhiều nghĩa" - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Chính tả Tiết 07: Dòng kinh quê hương I Mục tiêu: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ (BT2); làm đầy đủ BT3 II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: - GV yêu cầu - HS viết bảng con: lưa thưa, ruộng, tưởng tượng, dứa + Em có nhận xét gì qui tắc đánh dấu tiếng có nguyên âm ưa, ươ? - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: - GV giới thiệu bài Đinh Thế Phong 19 Lop3.net (20) Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm a) Hướng dẫn viết chính tả - GV nêu đoạn viết - Gv yêu cầu * Hướng dẫn viết từ khó - GV ghi bảng * HS viết chính tả vào - GV đọc câu * Soát lỗi, chấm bài - GV đọc - GV chấm số b) Hướng dẫn làm bài tập Bài - GV nhận xét Bài - GV tổ chức - GV nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau - HS đọc đoạn viết - HS đọc chú giải - Cá nhân HS trả lời: Những h/ả nào cho thấy dòng kinh thân thuộc với tác giả? - Nêu các từ khó mà các em hay viết sai - HS đọc lại các từ khó - HS viết bảng - HS viết vào - HS dò lại - HS đổi kiểm tra - Đọc yêu cầu bài - HS làm đua theo dãy: Chăn trâu đốt lửa trên đồng Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều Mải mê đuổi diều Củ khoai nướng để chiều thành tro - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ - HS đọc lại bài thơ - HS tự làm bài vào VBT - HS trình bày kết - Nêu quy tắc viết dấu các tiếng chứa nguyên âm đôi ia,iê IV Rút kinh nghiệm: Đinh Thế Phong 20 Lop3.net (21)