1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 23

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 265,1 KB

Nội dung

Bài 2 :Viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần[r]

(1)TUẦN 23 NS : 2.02.2013 ND: Thứ ngày tháng 02 năm 2013 ĐẠO ĐỨC Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn các công trình công cộnglà giữ gìn tàI sản chung xã hộiCó ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Đồng tình, khen ngợi ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng - Không đồng tình tham gia hoăc không có ý thưc giữ gin các công trình công cộng - Tuyên truyền để người cùng tham gia tích cực vao viêc giữ gìn các công trình công cộng - Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền vui chơi, giải trí trẻ em; Bổn phận trẻ em là phải biết giữ gìn các công trình công cộng để thực tốt quyền mình KNS:-Kĩ xác định giá trị văn hóa tinh thần nơi công cộng - Kĩ thu thập và sử lý thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình ccoong cộng địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *G: - Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu” - Phiếu thảo luận *H: - Một câu chuyện gương giữ gìn các công trình công cộng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ (5’): - Chúng ta cần phải giữ phép lịch đâu? - GV nhận xét 2.Bài mới: (28’) a Giới thiệu bài (2’): Tiết học hôm chúng ta học bài “Giữ gìn các công trình cộng cộng” b Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lý tình - GV nêu tình sgk - Chia lớp thành nhóm - Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình Hoạt động học - Ở lúc nơi ăn uống nói chao hỏi - Nhận xét, sửa sai - HS ghi đầu bài - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ xung Lop2.net (2) - GV nhận xét *KL: *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Y/cthảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến các hành vi sau - NX các câu trả lời học sinh - Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì? Nhận xét Mọi trẻ em có quyền vui chơi giải trí Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Gv gọi hs đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Chia lớp thành nhóm - Y/c thảo luận theo câu hỏi sau: Hãy kể tên công trình công cộng mà nhóm em biết Em hãy đề só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó - Nhận xét các câu trả lời các nhóm *Hỏi: - Siêu thị nhà hàng có phải là công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không - Nhận xét *Kết luận: Củng cố, dặn dò (5’) - Trạm xá, cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không? - GV nhận xét học - Tiến hành thảo luận - Đại diện các cặp đôi trình bày - HS nhận xét +Không leo trèo lên các tượng đá, c/trình công cộng +Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn công trình chung + Có ý thức bảo vệ công, + Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS nhắc lại - HS đọc ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày *Nhóm : Tên công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường cây *Nhóm 2, nhóm 3, nhóm tương tự - Các nhóm nhận xét *Trả lời: +Không Vì đó không phải là các công trình công cộng +Có Vì mặc dù không phải là các công trình là nơi công cộng cần phải giữ gìn - Nhận xét - HS nhắc lại - Có cần bảo vệ và giữ gìn TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I MỤC TIÊU Lop2.net (3) - Đọc đúng các tiếng, các từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: là, loạt, xoè ra, nỗi niềm, dần dần, chói lói… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp hoa phượng, - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư - Hiểu các từ ngữ khó trongbài : phượng, phần tử, vô tâm - Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp tuổi học trò, gần gũi và thân thiết học trò II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Tranh (ảnh) cây phượng lúc hoa - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn Luyện đọc (10’) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? *GV Giới thiệu bài (2’): 2.2 Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài GV chú ý sửa lỗi cho HS - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó : là, loạt, xoè ra, nỗi niềm, dần dần, chói lói… - Y/c hs đọc phần chú giải giới thiệu phần chú giải - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài(10’) Hoạt động học - HS đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét - Quan sát và trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh nói chuyện với cành phượng đỏ rực bông - Lắng nghe HS đọc bài theo trình tự + HS 1: Phượng không phải … đậu khít + HS 2: Nhưng hoa càng đỏ…bất ngờ vậy? + HS 3: Bình minh…câu đối đỏ - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Theo dõi GV đọc mẫu Lắng nghe - Đọc thầm, trao đổi, tìm các từ ngữ cho Lop2.net (4) *GV nêu: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều *GV hỏi: - Em hiểu đỏ rực có nghĩa nào? - Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng có gì hay? *GV nêu: Đoạn cho chúng ta cảm nhận số lượng hoa phượng lớn - Ghi ý chính đoạn lên bảng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: - Tại tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? *GV giảng bài: - Hoa phượng nở gọi cho người học trò cảm giác gì ? Vì ? *GV - Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? - Ở đoạn tác giả đã dùng giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp lá phượng ? - Màu hoa phượng thay đổi nào theo thời gian ? - Em cảm nhận điều gì qua đoạn văn thứ hai ? - GV ghi ý chính đoạn lên bảng *GV hỏi: - Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận điều gì ? *GV kết luận: Bài văn đầy chất thơ Xuân Diệu giúp ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, riêng hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò - Ghi ý chính bài lên bảng biét hoa phượng nở nhiều: loạt, vùng, góc trời đỏ rực *HS trả lời: + Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ tươi và sáng + Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng So sánh hoa phượng với muôn ngàn bướm thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp - HS nhắc lại ý chính đoạn *Đoạn cho chúng ta cảm nhận số lượng hoa phượng lớn - HS đọc thầm và trả lời - Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì - Lắng nghe + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, + Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp lá phượng + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu, phượng càng ngày cành rực lên + Đoạn cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng - HS đọc lại ý chính đọan *Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng - Nối tiếp nêu ý kiến + Xuân Diệu đã tài tình miêu tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng + Hoa phượng là loài hoa gần gũi thân thiết với lứa tuổi học trò + Vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hoa phượng + Hoa phượng gắn liền với kỷ niệm buồn vui tuổi học trò - Lắng nghe - HS nhắc lại ý chính bài - HS tiếp nối đọc thành tiếng Lop2.net (5) c) Đọc diễn cảm(8’) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn bài *GV hỏi: - Theo em, để giúp người nghe cảm nhận vẻ độc đáo hoa phượng, chúng ta nên đọc với giọng đọc nào ? *GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, tả thay đổi màu hoa theo thời gian - Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - Y/c HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp Phượng không phải … đậu khít - GV tổ chức cho HS thi đọc qua đoạn văn trên - GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau TOÁN - HS trao đổi và đưa kết luận: + Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư - HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng đọc - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc - HS thi đọc đến em - HS lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay - HS đọc - Nhắc lại nội dung bài Tiết 111:LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ so sánh hai phân số - Củng cố tính chất phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’): - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm theo dõi để nhận xét bài làm bạn tiết 110 - GV nhận xét và cho điểm HS Lop2.net (6) Dạy- học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) *Trong học này, các em cùng làm các bài toán luyện tập tính chất phân số, so sánh phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: >, <, = ? - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian giấy nháp, ghi kết vào bài tập - Nghe GV Giới thiệu bài (2’) - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập *Kết quả: < ; < ; 10 11 11 15 9 Ta có : < ; < Vậy : < 9 a, - HS nêu trước lớp, HS nêu cặp phân số: +Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh - GV yêu cầu HS giải thích cách điền tử số thì: dấu mình với cặp phân số: - Hãy giải thích vì , < ; 11 11 < nên , < 11 11 +HS dùng các kiến thức sau để + GV hỏi tương tự với các cặp phân giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ; số còn lại Phân số bé So sánh hai phân số khác mẫu số ; Phân số lớn - Nêu yêu cầu bài tập - Ta phải so sánh các phân số Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự 8 từ bé đến lớn: - Kết quả: a) Vì < < 11 nên < < 11 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự => Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến làm bài 8 - Muốn viết các phân số theo thứ tự lớn là: ; ; 11 từ bé đến lớn ta phải làm gì ? - Nêu yêu cầu bài tập - HS nêu y/c bài tập HS lên bảng làm bài Bài : Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn và bé 10 và : - HS lớp làm bài vào bài tập - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại a, Phân số đó bé : nào là phân số lớn 1, nào là phân số bé b, Phân số đó : ; - GV yêu cầu HS tự làm bài c, Phân số đó lớn : - Nhận xét sửa sai Bài : Tính - Nêu yêu cầu bài tập Lop2.net (7) - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhắc HS cần chú ý xem tích trên và gạch ngang cùng chia hết cho thừa số nào thì thực chia chúng cho thừa số đó trước, sau đó thực các phép nhân - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố – dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau - HS nêu y/c bài tập HS lên bảng làm bài 5 6 78 = 6 789 42  32 14   16  b) = = = 12  14  16 12  14  16 12 a) - Về nhà làm lại các bài tập trên NS : 3-.01.2013 ND: Thứ ngày tháng 02 năm 2013 TOÁN Tiết 112:LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Củng cố khái niệm ban đầu phân số, tích chất phân số, rút gọn phân số, QĐMS hai phân số, so sánh các phân số - Một số đặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Hình vẽ bàI tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’): - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các - HS lên bảng thực yêu cầu em làm các bài tập hướng dẫn luyện - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm tập thêm tiết 111 các bài bạn tập mà GV giao nhà Dạy - học bài mới: *Trong học này, các em làm các bài tập luyện tập các dấu hiệu - Nghe GV Giới thiệu bài (2’) chia hết cho 2, 3, ,9 và các kiến HS làm bài vào bài tập - HS đọc bài làm mình để trả lời : thức ban đầu phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập thì được+ Điền các số 0,5 vào số Bài 1: Viết chữ số thích hợp vào ô chia hết cho không chia hết cho cho trống, cho : Vì số có tận cùng là và - GV yêu cầu HS làm bài - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS chia hết cho thì số 975 + Số 750 chia hết cho vì có tổng các chữ trả lời trước lớp Lop2.net (8) - Điền số nào vào 97 chia hết cho số là: + = 12, 12 chia hết cho không chia hết cho 2? - Điền số nào vào 97 chia hết cho phảichia hết cho thì + + + Để 75 và chia hết cho 5? chia hết cho + = 12, 12 + = 18, 18 - Số 750 có chia hết cho không ? chia hết cho Vậy điền vào thì số 756 chia hết cho Vì ? + Số 756 chia hết cho vì có chữ số tận - Điền số nào vào chia hết cho 9? cùng là 6, chia hết cho vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho để 7575 - Số vừa tìm có chia hết cho và không? - GV nhận xét bài làm HS Bài : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài - Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b - HS làm bài vào bài tập Có thể trình bày bài sau: • Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) 14 HS lớp 31 17 • Số HS gái HS lớp 31 • Số HS trai - HS đọc, lớp nghe và nhận xét - Ta rút gọn các phân số so sánh - HS lên bảng làm bài - GV gọi HS đọc bài làm mình - HS lớp làm bài vào bài tập trước lớp *Có thể trình bàt bài sau: - GV nhận xét và cho điểm HS - Rút gọn các phân số đã cho ta có: Bài 3: Khoanh vào phân số = : = ; 12 = 12 : = ; 15 = 15 : = 12 12 : 15 15 : 20 20 : - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : - Muốn biết các phân số đã cho * QĐMS các phân số phân số nào phân số ta đã 25 40 4  3 ; ; : = = ; = = 3 5 60 5 3 làm ntn? 48 3   45 - GV yêu cầu HS làm bài ; = =   60 40 45 48 < < Bài : Các phân số viết theo thứ tự * Ta có 60 60 60 60 từ lớn đến bé là : - Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 12 15 ; ; 15 20 12 - GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét số bài làm HS Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó đổi - GV vẽ hình SGK lên bảng, yêu chéo để kiểm tra bài lẫn Lop2.net (9) cầu HS đọc và tự làm bài - GV đọc câu hỏi trước lớp cho HS trả lời để chữa bài - Hình tứ giác ABCD gọi là hình gì ? - Tính diện tích hình bình hành ABCD? - GV nhận xét bài làm HS Củng cố- dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU - HS làm bài vào bài tập + Trả lời AB = DC ; AD = BC + Hình bình hành ABCD + Diện tích hình bình hành ABCD là: x = (cm²) - Lắng nghe - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ DẤU GẠCH NGANG I MỤC TIÊU - Hiểu nội dung dấu gạch ngang - Sử dụng đúng dấu gạch ngang viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn (a) phần BT/1 phần nhận xét - Giấy khổ to và bú III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’): - Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp - HS đứng chỗ nêu tình sử dụng câu thành ngữ: Mặt tươi hoa và Chữ gà bới - Gọi HS nhận xét tình bạn nêu - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng - Nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1.Giới thiệu bài (2’) - Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn a phần bài tập phần nhận xét *Hỏi : - Trong đoạn văn trên, có dấu câu nào các em đã học ? *GV Giới thiệu bài Hoạt động học - HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét - Đọc đoạn văn + Trong đoạn văn trên dấu đã học: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm hỏi - Lắng nghe 10 Lop2.net (10) 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang dấu (-) đoạn văn sau: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang - GV ghi nhanh lên bảng Bài 2: Theo em, đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì*GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại, phần chú thích câu, các ý đoạn liệt kê *GV hỏi lại: - Dấu gạch ngang dùng để làm gì ? 2.3 Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Hãy lấy ví dụ minh họa việc sử dụng dấu gạch ngang (GV ghi nhanh lên bảng ví dụ HS.) - Gọi HS nói tác dụng dấu gạch ngang câu văn bạn dùng 2.4 Luyện tập Bài 1: Ghi câu có chứa dấu gạch ngang mẩu chuyện Quà tặng cha cột A và tác dụng dấu cột B - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Dán phiếu HS làm lên bảng Gọi HS nhận xét - Nhận xét và kết luận lời giải đúng *Câu có dấu gạch ngang: Pax-can thấy bố mình - viên chức Sở Tài chính - cặm cụi trước bàn làm việc “ Những dãy tính cộng hàng ngàn số Một công việc buồn tẻ làm sao” Pax-can nghĩ thầm - HS tiếp nối đọc đoạn văn BT1 - Tiếp nối đọc câu văn *Đoạn a: - Cháu ? - Thưa ông, cháu là ông Tư *Đoạn b: - Cái đuôi dài - phận khoẻ vật kinh khủng dùng để công - đã bị trói xếp vào mạn sườn *Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi chắn… - Khi điện đã cắm vào quạt tránh để… - Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi Tác dụng dấu gạch ngang: + Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (ông khách và cậu bé) đối thoại Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn Dấu gạch ngang liệt kê các bịên pháp cần thiết để bảo quản điện bền - Lắng nghe - HS trả lời trước lớp - HS tiếp nối đọc phần ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm để thuộc bài lớp - HS khá đặt câu, tình có dùng dấu gạch ngang - Nói tác dụng dấu gạch ngang các VD trên - HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung - HS khá làm vào giấy khổ to HS lớp làm miệng - Tiếp nối phát biểu Mỗi HS tìm câu văn có dấu gạch ngang và nói t/dụng dấu gạch ngang đó - Nhận xét 11 Lop2.net (11) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì tính - Pax-can nói Bài :Viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ với em tình hình học tập em tuần qua, đó có dùng dấu gạch ngang đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích - Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang sử dụng có tác dụng gì ? - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn mình, nói tác dụng dấu gạch ngang mình dùng * Chữa bài đã làm vào giấy khổ to - Nhận xét và cho điểm bài viết tốt Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải nhà làm lại Tác dụng dấu gạch ngang: +Đánh dấu phần chú thích câu: (bố Pax-can là viên chức Sở Tài chính) +Đánh dấu phần chú thích câu: (đây là ý nghĩ Pax-can) - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK *HS trả lời +Dấu gạch ngang dùng để: đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích - HS thực hành viết đoạn văn - HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp chú ý theo dõi - HS đứng chỗ đọc đoạn văn - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm bạn NS 4.01.2013 ND: Thứ ngày tháng 02 năm 2013 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng, từ khó: +PB: trên lưng, nuôi, lưng, lún sâu… - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ Nhấn giọng.Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu - Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người mẹ miền núi cần cù LĐ, góp sức mình vào công kháng chiến chống mỹ cứu nước” -Học thuộc lòng bài thơ - Giáo dục Giới và Quyền trẻ em :Trách nhiệm cha mẹ với cái KNS:- Kĩ giao tiếp.- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần Luyện đọc (10’) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 12 Lop2.net (12) Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS tiếp nốinhau đọc đoạn bài Hoa học trò, HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) - Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu: - Hãy mô tả gì em thấy tranh? 2.2 Hướng dẫn Luyện đọc (10’) và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tìm hiểu nghĩa các từ khó giới thiệu phần chú giải - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi : - Em hiểu nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ” ? *GV giảng bài - Người mẹ làm công việc gì ? - Những công việc đó có ý nghĩa nào ? *GV giảng bài: -Em hiểu câu thơ “nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng nào ? *GV giảng bài: - Những h/ảnh nào bài nói lên t/yêu thương và niềm hy vọng người mẹ con? *GV giảng: - Theo em, cái đẹp thể bài - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét +Bức tranh vẽ cảnh - Lắng nghe - HS đọc bài theo trình tự: +HS 1: Em cu-Tai ngủ trên lưng mẹ… Mai sau cón lớn vung chày lún sân… +HS 2: Em cu-Tai ngủ trên lưng mẹ… Ngủ ngoan A-kay ơi… - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Theo dõi GV đọc mẫu - Đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi +Những em bé lớn trên lưng mẹ có nghĩa là em bé lúc nào ngủ trên lưng mẹ Mẹ đâu làm gì địu em trên lưng - Lắng nghe *HS đọc thầm bài và trả lời +Người mẹ vừa lao động… - Lắng nghe *HS trao đổi và trả lời: Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ em bé trên lưng mẹ chuyển động nghiêng theo +Những hình ảnh nói lên tình yêu thương mẹ con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A-kay Hình ảnh nói lên niềm hy vọng mẹ con: 13 Lop2.net (13) thơ này là gì ? *GV nêu ý chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người mẹ miền núi Cái tài tình là nhà thơ đã khắc họa điều đó thông qua lời ru người mẹ Đó là nội dung bài thơ “Những em bé lớn trên lưng mẹ” Trách nhiệm cha mẹ với cái c) Học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc tiếp nối bài thơ HS lớp đọc thầm để tìm giọng đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS Luyện đọc (10’) theo cặp + Gọi HS đọc diễn cảm đọan thơ - Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng khổ thơ (cả bài) và soạn bài “Vẽ sống an toàn” TOÁN Mai sau lớn vung chày lún sân +Cái đẹp bài thơ là thể lòng yêu nước thiết tha và tình thương người mẹ HS nhắc lại ý chính *Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người mẹ miền núi cần cù LĐ, góp sức mình vào công kháng chiến chống mỹ cứu nước - HS tiếp nối đọc bài - Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Theo dõi GV đọc - HS ngồi cùng bàn - HS đọc diễn cảm Tiết 113:PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số - Biết cộng phân số có cùng mẫu số - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mỗi giáo viên chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm Bút màu - GV chuẩn bị băng giấy kích thước 20cm x 80cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 14 Lop2.net (14) Giới thiệu bài (2’) - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề nêu - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1 H/dẫn hoạt động với đồ dùng - Theo dõi trực quan *GV nêu vấn đề: Có băng giấy, Bạn Nam tô + Băng giấy chia thành phần màu băng giấy, sau đó Nam tô tiếp ? + Lần thứ bạn Nam đã tô màu băng giấy băng giấy + HS tô màu theo yêu cầu + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy - Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu + Bạn Nam đã tô màu phần phần băng giấy ? + Bạn Nam đã tô màu băng giấy *GV nêu: *GV kết luận: Cả lần bạn Nam tô màu tất là băng giấy 2.2 H/dẫn cộng hai phân số cùng mẫu - GV nêu lại vấn đề trên, sau đó hỏi HS: - Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? *GV hỏi: - Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy ? - Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bao nhiêu ? - GV viết lên bảng: - Làm phép tính cộng + + HS: Bằng năm phần mười tám băng giấy + Ba phần tám cộng hai phần tám năm phần tám - HS nêu + = - Ba phân số có mẫu số + = 8 - Em có nhận xét gì tử số hai và so với tử số - HS thực lại phép cộng 8 phân số phép cộng + = 8 ? phân số - Em có nhận xét gì mẫu số và so với mẫu số 8 hai phân số phép cộng hai phân số 15 Lop2.net (15) + = 8 *GV nêu: Từ đó ta có phép cộng các phân số sau - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm nào ? 2.3 Luyện tập- thực hành Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài làm HS trên bảng, sau đó cho điểm HS Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán phép cộng các số tự nhiên đã học *GV giới thiệu: - GV yêu cầu HS tự làm bài *GV hỏi: - Khi ta đổi chỗ các phân số tổng thì tổng đó có thay đổi không ? Bài 3: Bài toán - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán - Muốn biết hai ô tô bao nhiêu phần quãng đường ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp Củng cố – dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập - Trình bày bài làm sau: a) + = = = ; b) + = = = c) + = = ; d) + = = - HS phát biểu: Khi ta đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng đó không thay đổi - HS nghe giảng - HS làm bài : +==;+== +=+ - Khi ta đổi chỗ các phân số tổng thì tổng đó không thay đổi - HS tóm tắt trước lớp + Chúng ta thực phép cộng phân số: + - HS làm bài vào bài tập Bài giải Cả hai ôtô chuyển là: + = (số gạo kho) Đáp số: số gạo kho - Nhận xét bổ sung LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU *Giúp HS: - Thấy đặc điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu - Học cách quan sát và miêu tả hoa và cây cối qua số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 16 Lop2.net (16) - Giấy khổ to và bút - Bảng phụ viết sẵn nhận xét cách miêu tả Vũ Bằng và Ngô Văn Phú III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả tác giả - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn *GV nhận xét chung: Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) *GV Giới thiệu bài (2’) mới: 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đọc hai đoạn văn hoa sầu đâu, tả cà chua Nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua - Yêu cầu HS tự làm bài GV hướng dẫn HS cách nhận xét về: - Cách miêu tả hoa (quả) nhà văn - Cách miêu tả nét đặc sắc hoa - Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? - Gọi HS trình bày - Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả tác giả Bài : Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em ưa thích - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm mình - GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS - Cho điểm HS viết tốt - Gọi HS lớp đọc bài làm mình Hoạt động hoc - HS tiếp nối trình bày - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe giáo viên Giới thiệu bài (2’) - HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cách miêu tả tác giả cách trả lời câu hỏi gợi ý - Tiếp nối phát biểu - HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS làm bài vào giấy, HS lớp làm vào - HS đọc bài làm mình 17 Lop2.net (17) - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt Củng cố, dặn dò - Về nhà hoàn thành nốt bài văn còn lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả tác giả qua bài văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU - HS kể lại tự nhiên, lời nói mình câu chuyện đã nghe, đã đọc, có nội dung ca ngợi cái hay cái đẹp phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền giáo dục các giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết sẵn đề bài - HS và GV chuẩn bị các tập truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí An-đéc-xen, HS nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét HS kể chuyện, hiểu ý nghĩa truyện và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) - Gọi HS giới thiệu truyện mình đã mang tới lớp *GV Giới thiệu bài (2’): 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân các từ: được, nghe, đọc, ca ngợi cái đẹp… - Gọi HS tiếp nối đọc phần gợi ý *GV hướng dẫn : - Truyện ca ngợi cái đẹp, đây có thể Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu - Cả lớp chăm chú theo dõi - HS giới thiệu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng đề bài 18 Lop2.net (18) là cái đẹp tự nhiên, người hay quan niệm cái đẹp người *Hỏi: - Em biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp ? - Em biết câu chuyện nào nói đấu tranh cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác ? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mà mình kể cho các bạn nghe *GV động viên HS: Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu hay, có ý nghĩa sâu sắc b) Kể chuyện nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm bạn nhóm - Gợi ý cho HS các câu hỏi: c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp *Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS tham gia thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước - Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn - GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa đoạt giải Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cau chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe mượn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện chứng kiến tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp - HS tiếp nối đọc mục phần gợi ý - Lắng nghe *Trả lời câu hỏi: + Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Cô bé tí hon… + Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm cám, Sọ dừa… •Tôi xin kể câu chuyện Nàng công chúa và hạt đậu •Tôi xin kể câu chuyện Cây tre trăm đốt tập truyện dân gian Việt Nam… - Lắng nghe - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm bạn • HS kể hỏi: + Bạn thích nhân vật nào truyện tôi vừa kể ? Vì sao? + Hành động nào nhân vật làm bạn nhớ ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? • HS nghe kể hỏi : + Tại bạn lại chọn câu chuyện này ? + Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì ? - Bạn thích tình tiết nào truyện ? - HS thi kể, lớp theo dõi để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn, tạo không khí sôi nổi, hào hứng - Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi - HS lớp tham gia bình chọn - Về nhà kể lại câu chuyện cho bạn và người thân nghe 19 Lop2.net (19) NS : 18 02 2013 ND: Thứ ngày 20 tháng 02 năm 2013 TOÁN Tiết 114:PHÉP CỘNG HAI PHÂN SỐ(Tiếp theo) I MỤC TIÊU *Giúp học sinh:  Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số  Biết cách thực phép cộng hai phân số khác mẫu số  Củng cố phép cộng hai phân số cùng mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo -GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số và làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 113 - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.2 Hoạt động với đồ dùng trực quan *GV nêu vấn đề: - Có băng giấy màu, bạn Hà lấy 1 băng giấy, bạn An lấy băng giấy Hỏi hai bạn lấy bao nhiêu phần băng giấy màu ? *GV - Ba băng giấy đã chuẩn bị nào so với ? - Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia phần đó thành phần - GV yêu cầu HS làm tương tự với băng giấy còn lại - GV: Hãy cắt lấy Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu - Nghe GV Giới thiệu bài (2’) *Giải vấn đề - HS đọc lại vấn đề GV nêu *Trả lời câu hỏi: - Như (bằng nhau, giống nhau) - HS thực và nêu: Băng giấy chia thành phần - Làm tương tự trên băng giấy thứ + HS cắt (cắt lấy phần) + HS cắt (cắt lấy phần) 20 Lop2.net (20) băng giấy thứ hai - HS thực 1 - Hãy đặt băng giấy và băng - Hãy cắt lấy giấy lên băng giấy thứ ba - Hai bạn đã lấy phần ? - Vậy hai bạn đã lấy phần băng giấy? 2.3 H/dẫn thực phép cộng các phân số khác mẫu số - GV nêu lại vấn đề bài phần 2.2, sau đó hỏi: - Muốn biết bạn đã lấy bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm p/tính gì? - Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này ? - Vậy muốn thực phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì truớc ? - GV yêu cầu HS làm bài - Hãy so sánh kết cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng - Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm nào ? 2.4 Luyện tập - thực hành Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài lần Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS đã làm bài trên bảng Bài Bài toán - GV gọi HS đọc đề bài - Muốn biết sau 2h ôtô chạy bao nhiêu phần quãng đường chúng ta + Cả hai bạn đã lấy phần - Hai bạn đã lấy băng giấy - Chúng ta làm phép tính cộng: + - Mẫu số hai phân số này khác - Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó thực tính cộng - HS lên bảng thực quy đồng và cộng phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp •QĐMS hai phân số: ==;== •Cộng hai phân số: +=+= - Hai cách cho kết là băng giấy - Muốn cộng hai phân số khác chúng ta QĐMS hai phân số cộng hai phân số đó - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập *Chảng hạn: a) • Quy đồng hai phân số ta có: ==;== • Vậy + = + = - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập - HS đọc trước lớp - Chúng ta thực phép tính cộng phần đường đã thứ với thứ hai Bài giải Sau hai ôtô là: + = (quãng đường) Đáp số quãng đường - Nhận xét bài làm bạn 21 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:02

w