1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì hà nội

80 1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp nội trần duy cảnh Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán gan nhỏ TI huyện Thanh trì - Nội LUN VN THC S NễNG NGHIP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học : T.S.nguyễN vĂn thọ H NI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp ñỡ ñã ñược cảm ơn. Tác giả luận văn Trần Duy Cảnh Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Văn Thọ - người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy, cô giáo trong bộ môn Ký Sinh Trùng - Khoa Thú Y; các thầy, cô giáo trong khoa Sau ðại Học - Trường ðại Học Nông Nghiệp - Nội và các thầy, cô giáo ñã giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học vừa qua. Xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Trần Duy Cảnh Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục .iii Danh mục bảng . Danh mục hình ảnh Danh mục viết tắt 1. MỞ ðẦU .42 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích của ñề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Vị trí phân loại sán gan nhỏ 4 2.1.2. Các loài sán gan nhỏ . 4 2.1.3. ðặc ñiểm hình thái học . 5 2.1.4. Chu kỳ phát triển 9 2.1.5. Dịch tễ học của bệnh sán gan nhỏ . 11 2.1.6. Vật chủ trung gian của sán gan nhỏ 12 2.1.7. Triệu chứng, bệnh tích 16 2.1.8. Tác hại của bệnh . 18 2.2. Tình hình nghiên cứu . 19 2.2.1. Những nghiên cứu về sán gan nhỏ trên thế giới 19 2.2.2. Những nghiên cứu về sán gan nhỏ tại Việt Nam . 22 3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 26 3.1.1. Vị trí ñịa lý huyện Thanh Trì. .26 3.1.2. ðiều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 26 3.2. ðối tượng nghiên cứu . 27 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 3.4. Vật liệu nghiên cứu 28 3.5. Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1. Phương pháp lấy mẫu . 28 3.5.2. Phương pháp nghiên cứu ốc ký chủ trung gian . 32 3.5.3. Bố trí thí nghiệm . 33 3.5.4. Phương pháp xử lý số liệu 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Tình hình chăn nuôi chó, mèo ở huyện Thanh Trì 36 4.2. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 37 4.2.1. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ ở chó, mèo thông qua xét nghiệm phân . 37 4.2.2. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ ở chó, mèo thông qua mổ khám 40 4.2.3. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo theo lứa tuổi 42 4.2.4. Thành phần loài sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì . 45 4.3. Cường ñộ nhiễm sán nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 46 4.3.1. Cường ñộ nhiễm trứng sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì . 46 4.3.2. Cường ñộ nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 47 4.4. Tình hình ăn gỏi cá ở người của huyện Thanh Trì 48 4.5. Một số ñặc ñiểm sinh học của sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) . 49 4.5.1. Thành phần vật chủ trung gian của sán gan nhỏ (Clonorchis sinensis) . 49 4.5.2. Tình hình nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis ở ốc Bithynia misella trong vùng nghiên cứu 51 4.5.3. Biến ñộng nhiễm Cercaria Clonorchis sinensis theo mùa vụ . 52 4.5.4. Một số ñặc ñiểm sinh học của ốc Bithynia misella 54 4.6. Hiệu lực của thuốc tẩy 58 4.6.1. ðộ an toàn của thuốc tẩy Praziquantel 59 4.6.2. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel 59 4.7. Biện pháp phòng chống bệnh sán gan nhỏ ở chó, mèo 61 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63 5.1. Kết luận 63 5.2. ðề nghị . 63 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số loài sán gan nhỏ thường gặp 5 Bảng 2.2. Tình hình nhiễm sán gan nhỏmột số nước trên thế giới 22 Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi chó, mèo ở huyện Thanh Trì 36 Bảng 4.2. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 38 Bảng 4.3. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (mổ khám) 41 Bảng 4.4. Tình hình nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo theo lứa tuổi 43 Bảng 4.5. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 45 Bảng 4.6. Cường ñộ nhiễm trứng sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 46 Bảng 4.7. Cường ñộ nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 47 Bảng 4.8. Thực trạng ăn gỏi cá ở người của huyện Thanh Trì 49 Bảng 4.9. Sự phân bố các loài ốc trong khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.10. Tình hình nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ Clonorchis sinensis ở ốc Bithynia misella tại các ñịa ñiểm 52 Bảng 4.11. Biến ñộng nhiễm Cercaria Clonorchis sinensis của ốc Bithynia misella theo mùa 53 Bảng 4.12. ðặc tính sống của Bithynia misella trong vùng nghiên cứu 55 Bảng 4.13. Thức ăn của ốc Bithynia misella trong phòng thí nghiệm 56 Bảng 4.14. Sự phát triển của ốc Bithynia misella 57 Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel ñối với sán gan nhỏ ở chó, mèo 60 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ðỒ VÀ ðỒ THỊ Hình 1. Các loài sán gan nhỏ 9 Hình 2. Vòng ñời phát triển của sán gan nhỏ 10 Hình 3. Bản ñồ dịch tễ bệnh sán gan nhỏ trên thế giới 12 Ảnh 4. Trứng sán gan nhỏ 30 Biểu ñồ 4.1. Tỷ lệ số lượng chó, mèo ở các hộ 37 Biểu ñồ 4.2. Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 40 Biểu ñồ 4.3. Tỷ lệ nhiễm sán gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì 42 ðồ thị 4.1. Biến ñộng nhiễm sán gan nhỏ theo lứa tuổi 43 Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân TB : Trung bình FAO : Tổ chức Nông lương thế giới WHO : Tổ chức Y tế thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ñã có nhiều thay ñổi theo hướng tích cực cả về tốc ñộ phát triển, phương thức chăn nuôi cũng như ñịa bàn phân bố. Ở Việt Nam, chăn nuôi giữ vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp, cung cấp thực phẩm cho xã hội. Cùng với sự phát triển và tầm quan trọng của ngành chăn nuôi sự xuất hiện nhiều nhân tố tác ñộng tiêu cực ñến xã hội như gây ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, ñặc biệt tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp. Trong ñó bệnh ký sinh trùng cũng gây tác hại không nhỏ ñến ngành chăn nuôi cũng như ñời sống xã hội. Bệnh ký sinh trùng bệnh truyền lây chung giữa người và ñộng vật, chúng làm giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của vật nuôi, giảm chất lượng thực phẩm, ñe doạ sức khoẻ và tính mạng con người. Ở cả dạng trưởng thành và ấu trùng củasinh trùng ñều có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan trong cơ thể, mở ñường cho nhiều bệnh kế phát. Phần lớn các ký sinh trùng gây bệnh ở người và ñộng vật thường ở thể mạn tính, tác hại của chúng âm thầm và dai dẳng nên ở nhiều ñịa phương các cấp chính quyền cũng như người chăn nuôi chưa hiểu rõ ñược tầm quan trọng của việc phòng trị các bệnh ký sinh trùng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các bệnh ký sinh trùng trên vật nuôi, ñồng thời xây dựng các quy trình phòng chống các bệnh ñó tại từng ñịa phương việc làm cần thiết, nhằm nâng cao sức khỏe ñàn gia súc và phát triển kinh tế xã hội. Bệnh sán gan nhỏ một trong những bệnh ký sinh trùng nguy hiểm, nó có thể truyền lây từ ñộng vật sang người và có thể gây tử vong khi ñộng vật hoặc người nhiễm với tỷ lệ sán cao. Người và ñộng vật (chủ yếu chó, mèo) hay mắc phải sán gan nhỏ do có sở thích ăn cá sống hoặc cá chưa chín. Trường ðại học Nông nghiệp Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 Sán gan nhỏ truyền lây giữa người và ñộng vật gồm 3 loại: Clonorchios sinensis, Opisthorchis viverrini, Opisthorchis felineus, các loài này có cùng chu kỳ sống như nhau và khá phức tạp. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khoảng 3 triệu người ở các nước Thái Lan, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam nhiễm sán gan nhỏ Opisthorchis viverrini, trên 19 triệu người ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, ðài Loan, Nhật Bản và Bắc Việt Nam nhiễm Clonorchios sinensis. Riêng ở Việt Nam ñã xác ñịnh 20 tỉnh, thành phố nhiễm sán gan nhỏ, tỷ lệ nhiễm khác nhau tuỳ thuộc trình ñộ hiểu biết cũng như tập quán văn hoá của mỗi vùng. ðây vấn ñề y tế cộng ñồng vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người cũng như ñộng vật . Theo tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), tại Châu Á việc kiểm soát và giải quyết nguy cơ nhiễm sán từ thực phẩm vấn ñề vô cùng khó khăn và phức tạp, cần phải có sự quyết tâm và phối hợp nhịp nhàng của rất nhiều lĩnh vực chuyên môn. Việc nghiên cứu các loại ký sinh trùng nói chung và sán gan nhỏ nói riêng gây ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng và vật nuôi cần thiết nhằm khống chế bệnh và giảm thiểu thiệt hại, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Một số ñặc ñiểm dịch tễ, ñặc ñiểm sinh học của sán gan nhỏ tại huyện Thanh Trì - Nội”. 1.2. Mục ñích của ñề tài - Nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan nhỏ ở chó, mèo. - Xác ñịnh loài sán gan nhỏ gây bệnh cho chó, mèo ở huyện Thanh Trì. - Tìm hiểu một số ñặc ñiểm trong vòng ñời phát triển của sán gan nhỏ ñã ñịnh loại ñược. - Thử nghiệm thuốc ñiều trị bệnh sán gan nhỏ. - ðề xuất những biện pháp phòng trừ bệnh sán gan nhỏ hiệu quả nhất.

Ngày đăng: 20/11/2013, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Biện, (2001). Bệnh chú, mốo: cỏch ủịnh bệnh và trị bệnh, lịch tiờm phũng và lịch tẩy ủịnh kỳ. Nxb trẻ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh chú, mốo: cỏch ủịnh bệnh và trị bệnh, lịch tiờm phũng và lịch tẩy ủịnh kỳ
Tác giả: Nguyễn Văn Biện
Nhà XB: Nxb trẻ Hà Nội
Năm: 2001
2. Lê Văn Châu, ðặng Thanh Sơn, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Văn ðề, Hà Viết Viên, Lê đình Công (2001). Ộđánh giá thực trạng bệnh sán lá gan Clonorchis sinensis tại vùng châu thổ Sông Hồng”. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4 năm 2001. Trang 96 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Lê Văn Châu, ðặng Thanh Sơn, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Văn ðề, Hà Viết Viên, Lê đình Công
Năm: 2001
3. Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Văn ðề, ðặng Thanh Sơn, (1997). Xỏc ủịnh vật chủ dự trữ mầm bệnh và cỏc vật chủ trung gian sán lá gan nhỏ. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Trang 63 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh vật chủ dự trữ mầm bệnh và cỏc vật chủ trung gian sán lá gan nhỏ
Tác giả: Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Văn ðề, ðặng Thanh Sơn
Năm: 1997
4. Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Lê Văn Châu, Nguyễn Văn ðề, ðịnh Thị Mai (2001). Nghiên cứu sán lá gan nhỏ Opithorchis viverrini ở ven biển miền Trung Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học. Trang 628 - 635 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sán lá gan nhỏ Opithorchis viverrini ở ven biển miền Trung Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Lê Văn Châu, Nguyễn Văn ðề, ðịnh Thị Mai
Năm: 2001
5. Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lờ (2005). ðặc ủiểm nhận dạng cỏc nhúm ấu trùng Cercaria của sán lá (Trematoda). Sinh học 3a. Trang 31 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 3a
Tác giả: Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lờ
Năm: 2005
6. Drozdz,F. và A.Malcrzewski (1967). Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật ở gia súc Việt Nam. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Drozdz,F. và A.Malcrzewski
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1967
7. Nguyễn Văn ðề, Lê Khánh Thuận, (2004). Sán lá gan. Nhà xuất bản Y học. Trang 12 - 34, 70 - 75, 80 - 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán lá gan
Tác giả: Nguyễn Văn ðề, Lê Khánh Thuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Trang 12 - 34
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn ðề, ðặng Thanh Sơn, Lê Văn Châu, Lê Thị Chuyền và cộng sự. Ộđánh giá tác dụng ựiều trị sán lá gan nhỏ của AlbendazoneỢ.Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3 năm 2001. Trang 96 - 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
10. Nguyễn Văn ðề, ðặng Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hợp, Tạ Văn Thông và cộng sự (2002). “Thực trạng ở bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis tại một xã ven biển tỉnh Thanh Hoá”. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4 năm 2002. Trang 69 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ở bệnh sán lá gan nhỏ "Clonorchis sinensis" tại một xã ven biển tỉnh Thanh Hoá”. "Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Nguyễn Văn ðề, ðặng Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hợp, Tạ Văn Thông và cộng sự
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn ðề, Lê Khánh Thuận (2004). Sán lá gan. Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sán lá gan
Tác giả: Nguyễn Văn ðề, Lê Khánh Thuận
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
12. ðỗ Thái Hoà, Nguyễn Văn ðề, Nguyễn Văn Mạn, Lê Cự Linh (2006). “Một số yếu tố liờn quan ủến thực trạng nhiễm sỏn lỏ gan nhỏ tại xó Nga An - Nga Sơn - Thanh Hoá”. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 1 năm 2006. Trang 88 - 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố liờn quan ủến thực trạng nhiễm sỏn lỏ gan nhỏ tại xó Nga An - Nga Sơn - Thanh Hoá”. "Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: ðỗ Thái Hoà, Nguyễn Văn ðề, Nguyễn Văn Mạn, Lê Cự Linh
Năm: 2006
13. Phạm Văn Khuê, Cao Xuân Ngọc, Lương Văn Huấn và cộng sự (1979). Một số nhận xét về ổ sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis ở xã Nghĩa Phú - Nghĩa Hưng - Hà Nam Ninh. Côg trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về ổ sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis ở xã Nghĩa Phú - Nghĩa Hưng - Hà Nam Ninh
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Cao Xuân Ngọc, Lương Văn Huấn và cộng sự
Năm: 1979
14. Phạm Văn Khuờ (1995). ðặc ủiểm dịch tễ học ký sinh trựng và bệnh lây nhiễm ở người và gia súc Việt Nam. Hội thảo khoa học Việt - Mỹ về ký sinh trùng thú y - Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm dịch tễ học ký sinh trựng và bệnh lây nhiễm ở người và gia súc Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Khuờ
Năm: 1995
15. Phạm Văn Khuê, đào Văn Trung, Cao Xuân Ngọc và cộng sự (2008). “ðặc ủiểm dịch tễ học một số bệnh ký sinh trựng truyền lõy giữa sỳc vật và người (Zooparasitic disease) ở Việt Nam”. Tạp san khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Khuê, đào Văn Trung, Cao Xuân Ngọc và cộng sự (2008). “ðặc ủiểm dịch tễ học một số bệnh ký sinh trựng truyền lõy giữa sỳc vật và người (Zooparasitic disease) ở Việt Nam”
Tác giả: Phạm Văn Khuê, đào Văn Trung, Cao Xuân Ngọc và cộng sự
Năm: 2008
16. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996). Giáo trình Ký Sinh Trùng và bệnh ký sinh trùng Thú Y. Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký Sinh Trùng và bệnh ký sinh trùng Thú Y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Năm: 1996
17. Kiều Tùng Lâm và cộng sự, 1984. ðiều tra bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis tại một xã thuộc Hải Phòng. Công trình nghiên cứu Y dược. NXB Y học Hà Nội. Trang 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðiều tra bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis tại một xã thuộc Hải Phòng
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội. Trang 57
19. Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn ðức, Nguyễn Thị Minh (1996). Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam. Nxb khoa học và kỹ thuật. Trang 70 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Văn ðức, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật. Trang 70 - 80
Năm: 1996
20. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990). Thực hành ký sinh trùng thú y. Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh
Năm: 1990
21. Nguyễn Duy Toàn (2002). “Các bệnh giun sán chủ yếu hiện nay ở Việt Nam và cỏc hoạt ủộng phũng chống giun sỏn của Viện Sốt Rột - Ký Sinh Trùng Trung Ương”. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3 năm 2002. Trang 64 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh giun sán chủ yếu hiện nay ở Việt Nam và cỏc hoạt ủộng phũng chống giun sỏn của Viện Sốt Rột - Ký Sinh Trùng Trung Ương”. "Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Nguyễn Duy Toàn
Năm: 2002
22. Hoàng Thạch (2001). “Một số trường hợp bệnh giun sán lây sang người”. Tạp chí Thú Y tập VIII, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trường hợp bệnh giun sán lây sang người
Tác giả: Hoàng Thạch
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một số loài sán lá gan nhỏ thường gặp - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 1.1. Một số loài sán lá gan nhỏ thường gặp (Trang 13)
nhưng núm hình mũi nhọ nở phần sau không rõ. Trứng phát triển trong cơ thể - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
nh ưng núm hình mũi nhọ nở phần sau không rõ. Trứng phát triển trong cơ thể (Trang 17)
Hình 1. Các loài sán lá gan nhỏ  2.1.4. Chu kỳ phát triển - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Hình 1. Các loài sán lá gan nhỏ 2.1.4. Chu kỳ phát triển (Trang 17)
ấu (có ựến khoảng 50 Cercaria ựược hình thành qua sinh sản vô tắnh từ 1 - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
u (có ựến khoảng 50 Cercaria ựược hình thành qua sinh sản vô tắnh từ 1 (Trang 18)
Hỡnh 2. Vũng ủời phỏt triển của sỏn lỏ gan nhỏ - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
nh 2. Vũng ủời phỏt triển của sỏn lỏ gan nhỏ (Trang 18)
Hình 3. Bản ựồ dịch tễ bệnh sán lá gan nhỏ trên thế giới 2.1.6. Vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Hình 3. Bản ựồ dịch tễ bệnh sán lá gan nhỏ trên thế giới 2.1.6. Vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ (Trang 20)
Hỡnh 3. Bản ủồ dịch tễ bệnh sỏn lỏ gan nhỏ trờn thế giới  2.1.6. Vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
nh 3. Bản ủồ dịch tễ bệnh sỏn lỏ gan nhỏ trờn thế giới 2.1.6. Vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ (Trang 20)
Bảng 2.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở một số nước trên thế giới - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 2.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở một số nước trên thế giới (Trang 30)
Bảng 2.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở một số nước trên thế giới  Loài  Quốc Gia  ðịa ủiểm ủiều tra  Tỷ lệ - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 2.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở một số nước trên thế giới Loài Quốc Gia ðịa ủiểm ủiều tra Tỷ lệ (Trang 30)
4.1. Tình hình chăn nuôi chó, mèo ở huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
4.1. Tình hình chăn nuôi chó, mèo ở huyện Thanh Trì (Trang 44)
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi chó, mèo ở huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.1. Tình hình chăn nuôi chó, mèo ở huyện Thanh Trì (Trang 44)
Qua bảng 4.1 cho thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
ua bảng 4.1 cho thấy: (Trang 45)
Bảng 4.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (xét nghiệm phân) - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (xét nghiệm phân) (Trang 46)
Bảng 4.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (xét nghiệm phân) - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (xét nghiệm phân) (Trang 46)
4.2.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở chó, mèo thông qua mổ khám - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
4.2.2. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở chó, mèo thông qua mổ khám (Trang 48)
Bảng 4.3. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo   ở huyện Thanh Trì (mổ khám) - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.3. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (mổ khám) (Trang 49)
Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ ở chó là 10.84% và ở mèo là 17.14% cao hơn so với kết quả xét nghiệm phân (chó là 6.28%, mèo là  11.8%) - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
ua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ ở chó là 10.84% và ở mèo là 17.14% cao hơn so với kết quả xét nghiệm phân (chó là 6.28%, mèo là 11.8%) (Trang 50)
Qua bảng 4.4 cho thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
ua bảng 4.4 cho thấy: (Trang 51)
Bảng 4.4. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo theo lứa tuổi - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.4. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo theo lứa tuổi (Trang 51)
Bảng 4.4. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo theo lứa tuổi - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.4. Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo theo lứa tuổi (Trang 51)
Bảng 4.5. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.5. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (Trang 53)
Bảng 4.5. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ của chó,   mèo ở huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.5. Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (Trang 53)
Qua bảng 4.5 cho thấy: - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
ua bảng 4.5 cho thấy: (Trang 54)
Bảng 4.6. Cường ựộ nhiễm trứng sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.6. Cường ựộ nhiễm trứng sán lá gan nhỏ của chó, mèo ở huyện Thanh Trì (Trang 54)
Bảng 4.6. Cường ủộ nhiễm trứng sỏn lỏ gan nhỏ của chú,   mèo ở huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.6. Cường ủộ nhiễm trứng sỏn lỏ gan nhỏ của chú, mèo ở huyện Thanh Trì (Trang 54)
Bảng 4.7. Cường ủộ nhiễm sỏn lỏ gan nhỏ của chú, mốo  ở huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.7. Cường ủộ nhiễm sỏn lỏ gan nhỏ của chú, mốo ở huyện Thanh Trì (Trang 55)
Bảng 4.8. Thực trạng ăn gỏi cá ở người của huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.8. Thực trạng ăn gỏi cá ở người của huyện Thanh Trì (Trang 57)
Bảng 4.8. Thực trạng ăn gỏi cá ở người của huyện Thanh Trì - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.8. Thực trạng ăn gỏi cá ở người của huyện Thanh Trì (Trang 57)
Bảng 4.9. Sự phân bố các loài ốc trong khu vực nghiên cứu Thủy vực  STT Loài ốc  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.9. Sự phân bố các loài ốc trong khu vực nghiên cứu Thủy vực STT Loài ốc (Trang 59)
Bảng 4.9. Sự phân bố các loài ốc trong khu vực nghiên cứu  Thủy vực  STT  Loài ốc - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.9. Sự phân bố các loài ốc trong khu vực nghiên cứu Thủy vực STT Loài ốc (Trang 59)
Bảng 4.10. Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensi sở ốc Bithynia misella tại các ựịa ựiểm  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.10. Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensi sở ốc Bithynia misella tại các ựịa ựiểm (Trang 60)
Bảng 4.10. Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis ở  ốc Bithynia misella tại cỏc ủịa ủiểm - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.10. Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis ở ốc Bithynia misella tại cỏc ủịa ủiểm (Trang 60)
Bithynia misella trong vùng nghiên cứu. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11. - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
ithynia misella trong vùng nghiên cứu. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11 (Trang 61)
Bảng 4.11. Biến ựộng nhiễm Cercaria Clonorchis sinensis của ốc Bithynia misella  theo mùa  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.11. Biến ựộng nhiễm Cercaria Clonorchis sinensis của ốc Bithynia misella theo mùa (Trang 61)
Bảng 4.11. Biến ủộng nhiễm Cercaria Clonorchis sinensis của ốc Bithynia - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.11. Biến ủộng nhiễm Cercaria Clonorchis sinensis của ốc Bithynia (Trang 61)
Bảng 4.12. đặc tắnh sống của Bithynia misella trong vùng nghiên cứu Các chỉ tiêu theo dõi  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.12. đặc tắnh sống của Bithynia misella trong vùng nghiên cứu Các chỉ tiêu theo dõi (Trang 63)
Bảng 4.12. ðặc tính sống của Bithynia misella trong vùng nghiên cứu  Cỏc chỉ tiờu theo dừi - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.12. ðặc tính sống của Bithynia misella trong vùng nghiên cứu Cỏc chỉ tiờu theo dừi (Trang 63)
Bảng 4.13. Thức ăn của ốc Bithynia misella trong phòng thắ nghiệm Nhiệt ựộ pH nước Loại thức ăn nhân tạo  Tháng  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.13. Thức ăn của ốc Bithynia misella trong phòng thắ nghiệm Nhiệt ựộ pH nước Loại thức ăn nhân tạo Tháng (Trang 64)
Bảng 4.13. Thức ăn của ốc Bithynia misella trong phòng thí nghiệm  Nhiệt ủộ  pH nước  Loại thức ăn nhân tạo  Tháng - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.13. Thức ăn của ốc Bithynia misella trong phòng thí nghiệm Nhiệt ủộ pH nước Loại thức ăn nhân tạo Tháng (Trang 64)
Bảng 4.14. Sự phát triển của ốc Bithynia misella - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.14. Sự phát triển của ốc Bithynia misella (Trang 65)
Bảng 4.14. Sự phát triển của ốc Bithynia misella  Nhiệt ủộ ( 0 C) - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.14. Sự phát triển của ốc Bithynia misella Nhiệt ủộ ( 0 C) (Trang 65)
Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel ựối với sán lá gan nhỏ ở chó, mèo  - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel ựối với sán lá gan nhỏ ở chó, mèo (Trang 68)
Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel ủối với sỏn lỏ gan nhỏ   ở chó, mèo - Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì   hà nội
Bảng 4.15. Hiệu lực của thuốc tẩy Praziquantel ủối với sỏn lỏ gan nhỏ ở chó, mèo (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w