Thành phần vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì hà nội (Trang 57 - 59)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1. Thành phần vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)

Xác ựịnh thành phần vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo cơ sở khoa học cho các biện pháp phòng trừ bệnh do sán lá gan nhỏ gây nên.

để xác ựịnh thành phần vật chủ trung gian của sán lá gan nhỏ chúng tôi tiến hành thu thập các loại ốc ở các thủy vực khác nhau trong vùng nghiên cứu: thủy vực vĩnh viễn (ao, hồ), thủy vực tạm thời (ựồng ruộng trồng lúa hoặc cây thức ăn) và thủy vực nước chảy (mương, máng).

Chúng tôi thu thập và ựịnh loại 4563 ốc theo khóa ựịnh loại của B.Mugum tại phòng thắ nghiệm bộ môn Ký sinh trùng - Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50

Qua ựịnh loại, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược 12 loài ốc nước ngọt sinh sống ở 3 thủy vực nghiên cứu. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.9.

Những loài ốc mà chúng tôi ựịnh loại ựược trong vùng là những ốc nước ngọt trong 23 loài ốc sinh sống phổ biến ở khu vực ựồng bằng Bắc bộ Việt Nam mà các tác giả đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và đặng Văn Miên [28] ựã ựịnh loại và công bố.

Trong 12 loài ốc chúng tôi ựã ựịnh loại chỉ có loài ốc Bithynia misella

là ký chủ trung gian của sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis.

Qua bảng 4.9 cho thấy:

Ốc Bithynia misella phân bố nhiều ở thủy vực yên tĩnh (với 436 ốc

trong tổng số 620 ốc). Không tìm thấy ốc Bithynia misella ở thủy vực nước

chảy (mương máng).

Những ựiều kiện sinh cảnh ở vùng chúng tôi nghiên cứu hết sức thuận lợi cho ốc nước ngọt phát triển. đó là vùng ựất trũng có nhiều ao, hồ, ựầm, ựồng ruộng, mương máng luôn luôn ngập nước, thực vật rất phát triển và phong phú. Trong các ao ựầm và mương máng có nhiều loài thuỷ sinh như bèo Nhật Bản, bèo cái, rong rêu, cỏ nướcẦTrên ựồng ruộng thường có các loại thức ăn như rau muống, rau lấp và các loại cây thuỷ sinh khác. Những thực vật thuỷ sinh này có ảnh hưởng rất lớn ựối với sự tồn tại và phát triển của các loài ốc vì chúng thường xuyên cung cấp thức ăn cho ốc. Mặt khác còn là nơi cho ốc bám vào và trao ựổi khắ. Ở ựây, một yếu tố khác không kém phần quan trọng ựối với ựời sống của ốc là môi trường nước. Các công trình nghiên cứu ựã chứng minh rằng: mực nước, ựộ pH, hàm lượng oxy trong nước cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của ốc. Ở khu vực mà chúng tôi nghiên cứu, những yếu tố này rất thắch hợp cho ốc phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51

Bảng 4.9. Sự phân bố các loài ốc trong khu vực nghiên cứu Thủy vực STT Loài ốc

Số lượng nghiên cứu

(con) Yên tĩnh Tạm thời Nước chảy

1 Pila conica 119 119 2 Angulyagra polyzonata 664 318 208 138 3 Melanoides tuberculatus 316 156 43 117 4 Assminna brevicula 175 66 91 18 5 Digoniostoma siamense 319 43 276 0 6 Paraforarubus striatulus 502 317 185 0 7 Polypilis haenuspherula 521 265 256 0 8 Bithynia misella 620 436 184 0 9 Stenothyra messageri 307 182 125 0 10 Snotria resvei 270 70 141 59 11 Lymnaea viridis 550 200 168 182 12 Sermyla toranatella 200 112 67 21 Tổng 4563 2284 1744 535

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ, đặc điểm sinh học của sán lá gan nhỏ tại huyện thanh trì hà nội (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)